Dạng 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng.
Câu 1 [308276]: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucose?
A, Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
B, Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
C, Còn có tên gọi là đường nho.
D, Có nồng độ ổn định 0,1% trong máu người.
HD: Bài học về tính chất vật lý và trạng thái của glucose:
⇝ Phát biểu A sai có 1 tí ở "màu trắng" và "không màu" ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A

⇝ Phát biểu A sai có 1 tí ở "màu trắng" và "không màu" ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 2 [308277]: Glucose có nhiều nhất trong
A, thân cây mía.
B, quả nho chín.
C, gạo lứt.
D, mô mỡ động vật.
HD: ► Glucose có nhiều trong quả nho ⇝ glucose còn có tên gọi khác là đường nho ⇝ Chọn đáp án B. ♦
❌ A. Thân cây mía: chứa nhiều saccharose.
❌ C. Gạo lứt: chứa nhiều tinh bột.
❌ D. Mô mỡ động vật: chứa nhiều chất béo. Đáp án: B
❌ A. Thân cây mía: chứa nhiều saccharose.
❌ C. Gạo lứt: chứa nhiều tinh bột.
❌ D. Mô mỡ động vật: chứa nhiều chất béo. Đáp án: B
Câu 3 [308278]: Chất nào sau đây có khả năng tan nhiều hơn trong nước?
A, Benzene (C6H6).
B, Glucose (C6H12O6).
C, Ethyl acetate (CH3COOC2H5).
D, Tristearin.
HD: Nước - dung môi phân cực ⇝ phân tích các đáp án:
❌ A. benzene: hydrocarbon không phân cực ⇝ không tan trong nước.
✔️ B. glucose: chứa nhiều nhóm OH phân cực ⇝ tan tốt trong nước.
❌ C. Ethyl acetate: ester kém phân cực ⇝ tan rất ít trong nước.
❌ D. Tristearin: chất béo không phân cực ⇝ không tan trong nước. Đáp án: B
❌ A. benzene: hydrocarbon không phân cực ⇝ không tan trong nước.
✔️ B. glucose: chứa nhiều nhóm OH phân cực ⇝ tan tốt trong nước.
❌ C. Ethyl acetate: ester kém phân cực ⇝ tan rất ít trong nước.
❌ D. Tristearin: chất béo không phân cực ⇝ không tan trong nước. Đáp án: B
Câu 4 [308279]: Chất nào sau đây không có khả năng phân li thành các ion trong dung môi nước?
A, Nitric acid.
B, Sodium chloride.
C, Fructose (C6H12O6).
D, Potassium hydroxide.
HD: ► Cần ôn lại bài học về chất điện li của chương trình hóa lớp 11.
✔️ A. Nitric acid: HNO3 là một acid mạnh ⇝ phân li hoàn toàn thành H+ và NO3– trong nước.
✔️ B. Sodium chloride: NaCl muối tan trong nước phân li thành Na+ và Cl–.
❌ C. Fructose, cũng như aldehyde, alcohol; các loại đường không phân li trong nước.
✔️ D. Potassium hydroxide: KOH là một base mạnh ⇝ phân li hoàn toàn thành K+ và OH– trong nước. Đáp án: C
✔️ A. Nitric acid: HNO3 là một acid mạnh ⇝ phân li hoàn toàn thành H+ và NO3– trong nước.
✔️ B. Sodium chloride: NaCl muối tan trong nước phân li thành Na+ và Cl–.
❌ C. Fructose, cũng như aldehyde, alcohol; các loại đường không phân li trong nước.
✔️ D. Potassium hydroxide: KOH là một base mạnh ⇝ phân li hoàn toàn thành K+ và OH– trong nước. Đáp án: C
Câu 5 [308280]: Chất nào sau đây có khả năng phân li thành các ion trong dung môi nước?
A, Potassium permanganate.
B, Glucose.
C, Methyl propionate.
D, Fructose.
HD: ► Cần ôn lại bài học về chất điện li của chương trình hóa lớp 11.
✔️ A. Potassium permanganate: KMnO4 muối tan trong nước phân li thành K+ và MnO4–.
❌ B. Glucose và ❌ D. Fructose là các đường, không phân li trong nước.
❌ C. Methyl propionate: CH3CH2COOCH3 là ester cũng không phân li trong nước.
► Thật chú ý: khả năng hòa tan và phân li trong nước là khác nhau nhé.! Đừng nhầm lẫn. Đáp án: A
✔️ A. Potassium permanganate: KMnO4 muối tan trong nước phân li thành K+ và MnO4–.
❌ B. Glucose và ❌ D. Fructose là các đường, không phân li trong nước.
❌ C. Methyl propionate: CH3CH2COOCH3 là ester cũng không phân li trong nước.
► Thật chú ý: khả năng hòa tan và phân li trong nước là khác nhau nhé.! Đừng nhầm lẫn. Đáp án: A
Câu 6 [308281]: Mỗi dung dịch sau đây đều có nồng độ chất tan là 10%: glucose (C6H12O6), sodium sulfate (Na2SO4), sodium nitrate (NaNO3). Sắp xếp các dung dịch nước sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là
A, C6H12O6 < Na2SO4 < NaNO3.
B, NaNO3 < C6H12O6 < Na2SO4.
C, C6H12O6 < NaNO3 < Na2SO4.
D, Na2SO4 < C6H12O6 < NaNO3.
HD: ► Dạng câu hỏi thi đánh giá năng lực.
Sự thay đổi nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc chủ yếu vào số lượng các hạt chất tan có mặt chứ không phụ thuộc vào bản chất của các loại hạt. Khi chúng ta xác định số lượng hạt trong dung dịch, điều quan trọng cần nhớ là không phải tất cả các dung dịch có cùng nồng độ mol hay cùng nồng độ phần trăm là đều chứa cùng nồng độ các hạt chất tan.
Ví dụ ở câu hỏi này, dung dịch glucose, Na2SO4 và NaNO3 có cùng nồng độ chất tan là 10%.
► Lấy 100 gam dung dịch thì tương ứng có 10 gam chất tan mỗi loại; khi đó nglucose = 0,056 mol ⇄ 0,056 × NA hạt glucose (do glucose không phân li trong nước).
Ngược lại, 10 gam NaNO3 tương ứng 0,118 mol; nhưng NaNO3 phân li thành Na+ + NO3– ⇒ dung dịch NaNO3 chứa 2 × 0,118 × NA hạt.
Tương tự; 10 gam Na2SO4 ⇄ 0,070 mol; Na2SO4 → 2Na+ + SO42–
⇒ dung dịch Na2SO4 chứa 3 × 0,070 × NA hạt.
⇒ Thứ tự tăng dần số hạt trong dung dịch là C6H12O6 < Na2SO4 < NaNO3.
Nồng độ hạt trong dung dịch càng lớn thì nhiệt độ sôi của dung dịch càng lớn ⇒ thứ tự trên cũng chính là thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Sự thay đổi nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc chủ yếu vào số lượng các hạt chất tan có mặt chứ không phụ thuộc vào bản chất của các loại hạt. Khi chúng ta xác định số lượng hạt trong dung dịch, điều quan trọng cần nhớ là không phải tất cả các dung dịch có cùng nồng độ mol hay cùng nồng độ phần trăm là đều chứa cùng nồng độ các hạt chất tan.
Ví dụ ở câu hỏi này, dung dịch glucose, Na2SO4 và NaNO3 có cùng nồng độ chất tan là 10%.
► Lấy 100 gam dung dịch thì tương ứng có 10 gam chất tan mỗi loại; khi đó nglucose = 0,056 mol ⇄ 0,056 × NA hạt glucose (do glucose không phân li trong nước).
Ngược lại, 10 gam NaNO3 tương ứng 0,118 mol; nhưng NaNO3 phân li thành Na+ + NO3– ⇒ dung dịch NaNO3 chứa 2 × 0,118 × NA hạt.
Tương tự; 10 gam Na2SO4 ⇄ 0,070 mol; Na2SO4 → 2Na+ + SO42–
⇒ dung dịch Na2SO4 chứa 3 × 0,070 × NA hạt.
⇒ Thứ tự tăng dần số hạt trong dung dịch là C6H12O6 < Na2SO4 < NaNO3.
Nồng độ hạt trong dung dịch càng lớn thì nhiệt độ sôi của dung dịch càng lớn ⇒ thứ tự trên cũng chính là thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 7 [308282]: Đường glucose có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là nho chín. Công thức phân tử của glucose là
A, C6H10O5.
B, C6H12O6.
C, C12H22O11.
D, C18H32O16.
Cấu tạo của glucose:

⇝ Công thức phân tử tương ứng: C6H12O6 (M = 180)
⇝ Chọn đáp án B. Đáp án: B

⇝ Công thức phân tử tương ứng: C6H12O6 (M = 180)
⇝ Chọn đáp án B. Đáp án: B
Câu 8 [308283]: Số nguyên tử carbon trong phân tử glucose là
A, 2.
B, 4.
C, 6.
D, 8.
HD: Thông tin về glucose:

Công thức phân tử: C6H12O6 (M = 180) ⇝ số nguyên tử carbon là 6
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C

Công thức phân tử: C6H12O6 (M = 180) ⇝ số nguyên tử carbon là 6
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 9 [308284]: Số nhóm hydroxy trong phân tử glucose ở dạng vòng α là


A, 1.
B, 3.
C, 5.
D, 7.
HD: Ở dạng mạch hở hay vòng α hay vòng β thì glucose đều có 5 nhóm OH như quan sát ở hình vẽ ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 10 [308285]: Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxygen trong glucose là
A, 44,44%.
B, 53,33%.
C, 51,46%.
D, 49,38%.
HD: Công thức phân tử của glucose là C6H12O6 (M = 180)
⇒ Yêu cầu phần trăm khối lượng của oxygen là %mO = 16 × 6 ÷ 180 × 100% ≈ 53,33%
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
⇒ Yêu cầu phần trăm khối lượng của oxygen là %mO = 16 × 6 ÷ 180 × 100% ≈ 53,33%
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 11 [308286]: Glucose không thuộc loại
A, disaccharide.
B, carbohydrate.
C, monosaccharide.
D, hợp chất hữu cơ tạp chức.
HD: Thông tin về glucose: đương nhiên nó là một hợp chất carbohydrate - một hợp chất hữu cơ tạp chức (bởi chứa 2 loại nhóm chức khác nhau là alcohol OH và aldehyde CHO); glucose là phân tử carbohydrate đơn giản nhất, làm cơ sở để kết hợp, xây dựng nên các phân tử carbohydrate phức tạp hơn ⇝ nó là một monosaccharide.
⇒ glucose không phải là disaccharide ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
⇒ glucose không phải là disaccharide ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 12 [308288]: Glucose, một chất còn được gọi là đường huyết có công thức phân tử C6H12O6. Công thức đơn giản nhất của glucose là
A, CH2O2.
B, CH2O.
C, CHO2.
D, C2HO.
HD: Phân tích toán học đơn giản: C6H12O6 = 6(CH2O) ⇒ công thức đơn giản nhất của glucose là CH2O
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 13 [308289]: Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?
A, Saccharose.
B, Fructose.
C, Glucose.
D, Amilopectin.
HD: Phân tích các đáp án:
❌ A. Saccharose: đường mía - đường củ cải - đường thốt nốt,... (có nhiều trong các loại đó)
✔️ B. Fructose: đường mật ong (có nhiều và tạo nên vị ngọt sắc (đậm) của mật ong).
❌ C. Glucose: đường nho (có nhiều trong quả nho ngoài nước).
❌ D. Amilopectin: một trong 2 thành phần của tinh bột. Đáp án: B
❌ A. Saccharose: đường mía - đường củ cải - đường thốt nốt,... (có nhiều trong các loại đó)
✔️ B. Fructose: đường mật ong (có nhiều và tạo nên vị ngọt sắc (đậm) của mật ong).
❌ C. Glucose: đường nho (có nhiều trong quả nho ngoài nước).
❌ D. Amilopectin: một trong 2 thành phần của tinh bột. Đáp án: B
Câu 14 [308290]: Số nguyên tử carbon trong phân tử fructose là
A, 2.
B, 4.
C, 6.
D, 8.
HD: Fructose và glucose là đồng phân, có cùng công thức phân tử C6H12O6 ⇒ Số nguyên tử carbon trong phân tử fructose là 6 ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 15 [308291]: Số nhóm hydroxy trong phân tử fructose ở dạng vòng β là
A, 1.
B, 3.
C, 5.
D, 7
HD: Quan sát cấu tạo của fructose:
Dù là ở dạng mạch hở, mạch vòng α hay vòng β thì fructose cũng như glucose đều có đúng 5 nhóm OH ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C

Dù là ở dạng mạch hở, mạch vòng α hay vòng β thì fructose cũng như glucose đều có đúng 5 nhóm OH ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 16 [308292]: Đồng phân của fructose là
A, Cellulose.
B, Glucose.
C, Amylose.
D, Saccharose.
HD: Đồng là cùng; phân là công thức phân tử ⇒ Đồng phân = có cùng công thức phân tử.
⇒ Fructose và glucose đều có công thức phân tử C6H12O6 ⇒ chúng là đồng phân ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
⇒ Fructose và glucose đều có công thức phân tử C6H12O6 ⇒ chúng là đồng phân ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 17 [308293]: Công thức đơn giản nhất của fructose là
A, CH3O2.
B, CH3O.
C, CH2O2.
D, CH2O.
HD: Phép toán rút gọn đơn giản từ công thức phân tử của fructose: C6H12O6 = 6(CH2O) ⇒ công thức đơn giản nhất của fructose là CH2O ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Câu 18 [308294]: Để phân biệt hai dạng α và β của phân tử glucose, cần dựa vào vị trí của nhóm OH trên nguyên tử carbon
A, Số 1.
B, Số 2.
C, Số 3.
D, Số 4.
HD: nhóm OH trên nguyên tử carbon số 1 - nhóm OH hemiacetal là điểm khác trong cấu tạo giúp phân biệt hai dạng α và β của phân tử glucose:
⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A

⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 19 [308295]: Để phân biệt hai dạng α và β của phân tử fructose, cần dựa vào vị trí của nhóm OH trên nguyên tử carbon
A, Số 1.
B, Số 2.
C, Số 3.
D, Số 4.
HD: nhóm OH trên nguyên tử carbon số 2 - nhóm OH hemiacetal là điểm khác trong cấu tạo giúp phân biệt hai dạng α và β của phân tử fructose:
Đáp án: B

Câu 20 [308296]: Mắt xích nào tồn tại trong cấu trúc carbohydrate sau đây?

A, α-Glucose.
B, β-Fructose.
C, α-Glucose và β-fructose.
D, β-Glucose và α-fructose.
Quan sát + phân tích cấu tạo:
• 1. Hai mắt xích đều giống nhau.
• 2. nhóm OH ở carbon số 1 nằm phía dưới mặt phẳng, khác phía so với nhóm CH2OH ⇒ dạng alpha (α).
⇒ Hai mắt xích đều là dạng α-glucose.
⟹ Chọn đáp án A.
Đáp án: A
Câu 21 [308297]: Cho 5 giọt CuSO4 5% và 1 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Gạn bỏ lớp dung dịch, sau đó thêm vào 2 mL glucose 1% lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
A, Có kết tủa đỏ gạch.
B, Cu(OH)2 tan tạo dung dịch, màu xanh.
C, Cu(OH)2 bị khử tạo Cu màu đỏ.
D, Cu(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt.
HD: Phân tích thí nghiệm:
• Tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
2.png)
• Gạn bỏ dung dịch, kết tủa Cu(OH)2 sau đó bị hòa tan bởi glucose thêm vào:
2C6H12O6 (glucose) + Cu(OH)2 → Cu(C6H11O6)2 (phức chất màu xanh) + 2H2O.

⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
• Tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
2.png)
• Gạn bỏ dung dịch, kết tủa Cu(OH)2 sau đó bị hòa tan bởi glucose thêm vào:
2C6H12O6 (glucose) + Cu(OH)2 → Cu(C6H11O6)2 (phức chất màu xanh) + 2H2O.

⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 22 [308298]: Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxy, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với
A, Kim loại Na.
B, Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C, AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
D, Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Phân tích các đáp án:
❌ A. với kim loại Na: chỉ cần 1 nhóm OH + Na → ONa + ½H2↑ nên không chứng minh nó có nhiều nhóm được.
✔️ B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng thì yêu cầu cần có ít nhất 2 nhóm OH liền kề.
❌ C. AgNO3/NH3: thuốc thử Tollens - chứng minh nhóm chức aldehyde CHO bằng kết tủa Ag trắng bạc.
❌ D. Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch cũng chứng minh nhóm chức CHO.
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
❌ A. với kim loại Na: chỉ cần 1 nhóm OH + Na → ONa + ½H2↑ nên không chứng minh nó có nhiều nhóm được.
✔️ B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng thì yêu cầu cần có ít nhất 2 nhóm OH liền kề.
❌ C. AgNO3/NH3: thuốc thử Tollens - chứng minh nhóm chức aldehyde CHO bằng kết tủa Ag trắng bạc.
❌ D. Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch cũng chứng minh nhóm chức CHO.
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 23 [308299]: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm 1 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa.
Bước 3: Thêm tiếp 2 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm 1 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa.
Bước 3: Thêm tiếp 2 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
A, Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
B, Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự.
C, Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.
D, Ở bước 3, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
HD: Phân tích thí nghiệm:
• Tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
2.png)
• Gạn bỏ dung dịch, kết tủa Cu(OH)2 sau đó bị hòa tan bởi glucose thêm vào:
2C6H12O6 (glucose) + Cu(OH)2 → Cu(C6H11O6)2 (phức chất màu xanh) + 2H2O.

⇒ Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng theo phân tích trên, phức đồng - glucose tan có màu xanh lam.
✔️ B. đúng, vai trò NaOH và KOH là đều cung cấp OH– cho việc tạo Cu(OH)2.
❌ C. sai. thí nghiệm chứng minh nhiều nhóm OH chứ không chứng minh glucose có nhóm chức aldehyde.
✔️ D. đúng vì cấu tạo cùa fructose cũng chứa nhiều nhóm OH (tính chất của polyalcohol). Đáp án: C
• Tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
2.png)
• Gạn bỏ dung dịch, kết tủa Cu(OH)2 sau đó bị hòa tan bởi glucose thêm vào:
2C6H12O6 (glucose) + Cu(OH)2 → Cu(C6H11O6)2 (phức chất màu xanh) + 2H2O.

⇒ Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng theo phân tích trên, phức đồng - glucose tan có màu xanh lam.
✔️ B. đúng, vai trò NaOH và KOH là đều cung cấp OH– cho việc tạo Cu(OH)2.
❌ C. sai. thí nghiệm chứng minh nhiều nhóm OH chứ không chứng minh glucose có nhóm chức aldehyde.
✔️ D. đúng vì cấu tạo cùa fructose cũng chứa nhiều nhóm OH (tính chất của polyalcohol). Đáp án: C
Câu 24 [308301]: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A, Cellulose.
B, Tinh bột.
C, Saccharose.
D, Fructose.
HD: Phân tích: phản ứng tráng gương có sự tham gia của thuốc thử Tollens: dung dịch của AgNO3 kết hợp với NH3 tạo thành phức chất [Ag(NH3)2]OH. Do môi trường có hoà tan một phần NH3 và NH3 sẽ kết hợp với nước để tạo ra ion OH– ⇝ môi trường lúc này có tính base ⇒ Trong môi trường base, fructose và glucose sẽ có sự chuyển hoá qua lại: fructose ⇄OH–⇄ glucose.
Kết quả là trong ống nghiệm đựng fructose, một phần fructose chuyển thành glucose và sẽ tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens cho hiện tượng xuất hiện kết tủa kim loại Ag giống hệt như ống nghiệm đựng glucose ⇒ Fructose có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Kết quả là trong ống nghiệm đựng fructose, một phần fructose chuyển thành glucose và sẽ tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens cho hiện tượng xuất hiện kết tủa kim loại Ag giống hệt như ống nghiệm đựng glucose ⇒ Fructose có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ⇝ Chọn đáp án D. ♠ Đáp án: D
Câu 25 [308303]: Trong chế tạo lớp bạc trong ruột phích người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:
A, Cho acetylene tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B, Cho formaldehyde tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C, Cho formic acid tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D, Cho glucose tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
HD: Phân tích các phương án:
❌ A. không thỏa mãn vì acetylene CH≡CH có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng không tạo ra Ag, không tráng được Ag cho ruột phích:
HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ (màu vàng nhạt) + 2NH4NO3.
❌ B. formaldehyde: HCHO và ❌ C. formic acid: HCOOH đều có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3 tuy nhiên các phản ứng này xảy ra với tốc độ cao, lại thêm HCHO và HCOOH độc nên trong chế tạo thực tế, người ta không sử dụng chúng.
✔️ D. thỏa mãn, vì glucose an toàn, tốc độ phản ứng diễn ra chậm nên giúp ta dễ dàng kiểm soát để tráng 1 lớp bạc đều và đẹp. Đáp án: D
❌ A. không thỏa mãn vì acetylene CH≡CH có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng không tạo ra Ag, không tráng được Ag cho ruột phích:
HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ (màu vàng nhạt) + 2NH4NO3.
❌ B. formaldehyde: HCHO và ❌ C. formic acid: HCOOH đều có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3 tuy nhiên các phản ứng này xảy ra với tốc độ cao, lại thêm HCHO và HCOOH độc nên trong chế tạo thực tế, người ta không sử dụng chúng.
✔️ D. thỏa mãn, vì glucose an toàn, tốc độ phản ứng diễn ra chậm nên giúp ta dễ dàng kiểm soát để tráng 1 lớp bạc đều và đẹp. Đáp án: D
Câu 26 [308304]: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?
Bước 1: Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?
A, Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là ammonium gluconate.
B, Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol.
C, Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
D, Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử.
HD: Phân tích thí nghiệm:
• Sau bước 2: Ống nghiệm xuất hiện kết tủa AgOH màu trắng.
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH–.
Ag+ + OH– → AgOH↓.
Tiếp tục nhỏ NH3 vào thì kết tủa tan do tạo thành phức chất [Ag(NH3)2]OH.
AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH.
• Sau bước 3: Ống nghiệm xuất hiện một lớp kim loại bạc bám trên bề mặt của ống nghiệm.
CH2OH[CHOH]4CHO + [Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
⇒ Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng. CH2OH[CHOH]4COONH4 có tên là ammonium gluconate.
❌ B. sai. Thí nghiệm chứng minh tính chất của nhóm chức aldehyde CHO.
✔️ C. đúng theo phân tích trên.
✔️ D. đúng. Mẹo nhỏ: AgNO3 → Ag nên AgNO3 thể hiện tính oxy hóa ⇒ glucose thể hiện tính khử là đúng.
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
• Sau bước 2: Ống nghiệm xuất hiện kết tủa AgOH màu trắng.
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH–.
Ag+ + OH– → AgOH↓.
Tiếp tục nhỏ NH3 vào thì kết tủa tan do tạo thành phức chất [Ag(NH3)2]OH.
AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH.
• Sau bước 3: Ống nghiệm xuất hiện một lớp kim loại bạc bám trên bề mặt của ống nghiệm.
CH2OH[CHOH]4CHO + [Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
⇒ Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng. CH2OH[CHOH]4COONH4 có tên là ammonium gluconate.
❌ B. sai. Thí nghiệm chứng minh tính chất của nhóm chức aldehyde CHO.
✔️ C. đúng theo phân tích trên.
✔️ D. đúng. Mẹo nhỏ: AgNO3 → Ag nên AgNO3 thể hiện tính oxy hóa ⇒ glucose thể hiện tính khử là đúng.
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 27 [308305]: Cho 3 dung dịch sau: glucose, acetic acid, glycerol. Hóa chất dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là
A, Dung dịch Na2CO3 và kim loại Na.
B, Quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
C, Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3.
D, Quỳ tím và kim loại Na.
HD: Phân tích các đáp án:
❌ A. Na2CO3 chỉ phản ứng với acetic acid (tạo khí CO2); tuy nhiên kim loại Na không phân biệt được glucose và glycerol.
❌ C. NaHCO3 giúp nhận biết acetic acid (tạo khí CO2); tuy nhiên thật chú ý AgNO3 không có NH3 nhé nên không phân biệt được glucose và glycerol.
❌ D. Tương tự ý A. sau khi dùng quỳ tím nhận biết được acetic acid; kim loại Na không phân biệt được glucose và glycerol.
✔️ B. Quỳ tím hóa đỏ giúp nhận biết acetic acid (CH3COOH); còn lại AgNO3/NH3 (thuốc thử Tollens) phản ứng với glucose tạo kết tủa Ag↓ giúp nhận biết glucose:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
Còn lại glycerol không có hiện tượng gì ở cả 2 thí nghiệm. Đáp án: B
❌ A. Na2CO3 chỉ phản ứng với acetic acid (tạo khí CO2); tuy nhiên kim loại Na không phân biệt được glucose và glycerol.
❌ C. NaHCO3 giúp nhận biết acetic acid (tạo khí CO2); tuy nhiên thật chú ý AgNO3 không có NH3 nhé nên không phân biệt được glucose và glycerol.
❌ D. Tương tự ý A. sau khi dùng quỳ tím nhận biết được acetic acid; kim loại Na không phân biệt được glucose và glycerol.
✔️ B. Quỳ tím hóa đỏ giúp nhận biết acetic acid (CH3COOH); còn lại AgNO3/NH3 (thuốc thử Tollens) phản ứng với glucose tạo kết tủa Ag↓ giúp nhận biết glucose:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
Còn lại glycerol không có hiện tượng gì ở cả 2 thí nghiệm. Đáp án: B
Câu 28 [308307]: Glucose tồn tại ở hai dạng là dạng mạch hở và dạng mạch vòng. Trong đó dạng glucose mạch hở chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên, khi Cu2+ được sử dụng để oxy hóa dạng mạch hở, gần như toàn bộ glucose trong mẫu đều sẽ tham gia phản ứng. Sử dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Châtelier để giải thích điều này.
A, Glucose dạng mạch hở và dạng vòng đều tham gia phản ứng với Cu2+ nên toàn bộ glucose trong mẫu đều sẽ tham gia phản ứng.
B, Glucose dạng mạch hở phản ứng với Cu2+ nhưng đồng thời cũng sẽ bị phân huỷ nên toàn bộ glucose trong mẫu đều sẽ tham gia phản ứng.
C, Glucose dạng mạch hở phản ứng với Cu2+ nên nồng độ sẽ bị giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra thêm glucose dạng mạch hở để tiếp tục phản ứng.
D, Dạng glucose mạch hở phản ứng với Cu2+ nên nồng độ sẽ tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm bớt glucose dạng mạch hở.
HD: Phân tích các đáp án:
❌ A. không thỏa mãn vì nếu dạng mạch vòng tham gia được với Cu2+ thì còn cần gì nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Châtelier để giải thích gì nữa!?
❌ B. không thỏa mãn, glucose mạch hở bị phân hủy là một thông tin nhiễu, không đúng và không có ý nghĩa gì đây cả.
✔️ C. thỏa mãn. phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Châtelier: cân bằng giữa mạch vòng ⇄ mạch hở sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng dạng mạch hở (bởi dạng mạch hở giảm dần do tham gia phản ứng với Cu2+).
❌ D. không thỏa mãn vì dạng hở tham gia phản ứng thì phải giảm đi.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
❌ A. không thỏa mãn vì nếu dạng mạch vòng tham gia được với Cu2+ thì còn cần gì nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Châtelier để giải thích gì nữa!?
❌ B. không thỏa mãn, glucose mạch hở bị phân hủy là một thông tin nhiễu, không đúng và không có ý nghĩa gì đây cả.
✔️ C. thỏa mãn. phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Châtelier: cân bằng giữa mạch vòng ⇄ mạch hở sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng dạng mạch hở (bởi dạng mạch hở giảm dần do tham gia phản ứng với Cu2+).
❌ D. không thỏa mãn vì dạng hở tham gia phản ứng thì phải giảm đi.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 29 [308308]: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucose có cấu tạo mạch vòng?
A, Phản ứng với CH3OH/HCl.
B, Phản ứng với Cu(OH)2.
C, Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
D, Phản ứng với H2/Ni, to.
HD: Ở dạng mạch hở: 5 nhóm OH có vai trò khá tương đương, chúng đều không phản ứng được với CH3OH/HCl (tạo ether). Ở dạng mạch vòng, nhóm OH trên carbon số 1 (OH hemiacetal) linh động hơn nhiều so với 4 nhóm OH còn lại (C2, C3, C4, C6) nên trong phản ứng với CH3OH/HCl, chỉ một mình nhóm OH hemiacetal này có thể tham gia phản ứng còn 4 nhóm OH còn lại thì không.
Đáp án: A

Câu 30 [308310]: Xác định sản phẩm tạo thành của phản ứng sau:

A, 

B, 

C, 

D, 

HD: Đánh số carbon glucose (chất phản ứng với CH3OH):
Quan sát cấu tạo của phân tử glucose dạng mạch vòng 6 cạnh có thể thấy glucose có 5 nhóm OH. Nhưng không phải nhóm OH nào cũng có khả năng phản ứng như nhau. Nhóm OH trên carbon số 1 (OH hemiacetal) linh động hơn nhiều so với 4 nhóm OH còn lại (C2, C3, C4, C6) nên trong một số phản ứng nhất định, chỉ một mình nhóm OH hemiacetal này có thể tham gia phản ứng còn 4 nhóm OH còn lại thì không. ► Trong môi trường acid H+, nhóm -OH hemiacetal trong glucose có thể được thay thế bằng nhóm -OR của alcohol. Sản phẩm sinh ra ở dạng hỗn hợp các đồng phân α và đồng phân β ⇒ cách viết sản phẩm ⇝OCH3 biểu diễn chung cho cả 2 dạng này.!
⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A

Quan sát cấu tạo của phân tử glucose dạng mạch vòng 6 cạnh có thể thấy glucose có 5 nhóm OH. Nhưng không phải nhóm OH nào cũng có khả năng phản ứng như nhau. Nhóm OH trên carbon số 1 (OH hemiacetal) linh động hơn nhiều so với 4 nhóm OH còn lại (C2, C3, C4, C6) nên trong một số phản ứng nhất định, chỉ một mình nhóm OH hemiacetal này có thể tham gia phản ứng còn 4 nhóm OH còn lại thì không. ► Trong môi trường acid H+, nhóm -OH hemiacetal trong glucose có thể được thay thế bằng nhóm -OR của alcohol. Sản phẩm sinh ra ở dạng hỗn hợp các đồng phân α và đồng phân β ⇒ cách viết sản phẩm ⇝OCH3 biểu diễn chung cho cả 2 dạng này.!

⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 31 [308311]: Xác định sản phẩm tạo thành của phản ứng sau:

A, 

B, 

C, 

D, 

HD: Tính chất phản ứng tương tự câu hỏi có ID = [308310]. Đánh số carbon ⇝ xác định nhóm OH hemiacetal:
⇒ đó là nhóm OH đính vào carbon số 1 ⇒ chỉ có nhóm OH này phản ứng với CH3OH trong môi trường acid tạo ⇝OCH3 (do sản phẩm sinh ra ở dạng hỗn hợp các đồng phân α và đồng phân β nên biểu diễn ⇝OCH3 thể hiện chung cho cả 2 dạng đó).
⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A

⇒ đó là nhóm OH đính vào carbon số 1 ⇒ chỉ có nhóm OH này phản ứng với CH3OH trong môi trường acid tạo ⇝OCH3 (do sản phẩm sinh ra ở dạng hỗn hợp các đồng phân α và đồng phân β nên biểu diễn ⇝OCH3 thể hiện chung cho cả 2 dạng đó).

⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 32 [308312]: Hợp chất sau đây là sản phẩm được tạo thành khi cho glucose phản ứng với alcohol nào?

A, CH3OH.
B, CH3CH2OH.
C, CH3CH2CH2OH.
D, (CH3)2CHOH.
HD: Phân tích phản ứng của nhóm chức OH - hemiacetal với alcohol tổng quát dạng ROH trong môi trường acid:
⇒ R ≡ CH3CH2CH2 ⇒ alcohol tương ứng là ROH ≡ CH3CH2CH2OH ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C

⇒ R ≡ CH3CH2CH2 ⇒ alcohol tương ứng là ROH ≡ CH3CH2CH2OH ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 33 [308313]: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu điều chế trực tiếp ethanol?
A, Glucose.
B, Methane.
C, Acethylene.
D, Ethane.
HD: Lên men glucose với enzyme xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được ethanol:
C6H12O6 ––enzyme, to→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
C6H12O6 ––enzyme, to→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 34 [308314]: Trong điều kiện thích hợp glucose lên men tạo thành khí CO2 và
A, HCOOH.
B, CH3CHO.
C, CH3COOH.
D, C2H5OH.
Lên men glucose với enzyme xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được khí CO2 và ethanol:
C6H12O6 –enzyme, to→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
C6H12O6 –enzyme, to→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 35 [308315]: Cho lên men 45 gam glucose để điều chế ethanol, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đkc). Giá trị của V là
A, 7,892.
B, 4,105.
C, 9,916.
D, 4,483.
HD: Lên men glucose với enzyme xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được khí CO2 và ethanol:
C6H12O6 ––enzyme, to→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
Giả thiết sử dụng 45 gam glucose (M = 180) ⇒ nglucose = 45 ÷ 180 = 0,25 mol.
Từ tỉ lệ phản ứng: 1 mol glucose → 2 mol CO2 ⇒ 0,25 mol glucose → 0,5 mol CO2.
► Thật chú ý hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80%; nghĩa là đáng nhẽ thu được 0,5 mol CO2 thì thực tế chỉ thu được ít hơn là 0,5 × 0,8 = 0,4 mol CO2 mà thôi.
⇒ Yêu cầu giá trị của V lít khí CO2 (đkc) là V = 0,4 × 24,79 = 9,916 lít ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
C6H12O6 ––enzyme, to→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
Giả thiết sử dụng 45 gam glucose (M = 180) ⇒ nglucose = 45 ÷ 180 = 0,25 mol.
Từ tỉ lệ phản ứng: 1 mol glucose → 2 mol CO2 ⇒ 0,25 mol glucose → 0,5 mol CO2.
► Thật chú ý hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80%; nghĩa là đáng nhẽ thu được 0,5 mol CO2 thì thực tế chỉ thu được ít hơn là 0,5 × 0,8 = 0,4 mol CO2 mà thôi.
⇒ Yêu cầu giá trị của V lít khí CO2 (đkc) là V = 0,4 × 24,79 = 9,916 lít ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 36 [308316]: Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucose?
A, Phản ứng tráng gương.
B, Cho glucose cộng H2 (xúc tác Ni, to).
C, Cho glucose cháy hoàn toàn trong oxygen dư.
D, Cho glucose tác dụng với nước bromine.
HD: Mẹo nhỏ với kinh nghiệm xử lý: "khử cho (electron) - o (oxi hóa) nhận (electron)" ⇒ glucose thể hiện tính khử ⇄ glucose cho electron. Tuy nhiên, nếu phân tích quá trình cho nhận electron của glucose C6h12O6 thì rõ là phức tạp và mất thời gian ⇒ Kinh nghiệm ở đây là gì? Cặp oxi hóa - khử: A + B nếu A là chất khử ⇒ B đối tác là chất oxi hóa thôi.
Phân tích các đáp án:
✔️ A. phản ứng tráng gương: glucose + AgNO3 → Ag↓ + ... || đối tác Ag+ + e → Ag thể hiện tính oxi hóa (nhận e) ⇒ glucose thể hiện tính khử.
❌ B. cộng H2: glucose + H2 ––Ni, to→ sorbitol || đối tác H2 → 2H+ + 2e thể hiện tính khử (cho e) ⇒ glucose thể hiện tính oxi hóa.
✔️ C. glucose + O2 ––to→ CO2 + H2O || đối tác O2 + 4e ⇝ 2O2– thể hiện tính oxi hóa (nhận e) ⇒ glucose thể hiện tính khử.
✔️ D. glucose + Br2 + H2O ––to→ gluconic acid + HBr || đối tác Br2 + 2e → 2Br– thể hiện tính oxi hóa (nhận e) ⇒ glucose thể hiện tính khử. Đáp án: B
Phân tích các đáp án:
✔️ A. phản ứng tráng gương: glucose + AgNO3 → Ag↓ + ... || đối tác Ag+ + e → Ag thể hiện tính oxi hóa (nhận e) ⇒ glucose thể hiện tính khử.
❌ B. cộng H2: glucose + H2 ––Ni, to→ sorbitol || đối tác H2 → 2H+ + 2e thể hiện tính khử (cho e) ⇒ glucose thể hiện tính oxi hóa.
✔️ C. glucose + O2 ––to→ CO2 + H2O || đối tác O2 + 4e ⇝ 2O2– thể hiện tính oxi hóa (nhận e) ⇒ glucose thể hiện tính khử.
✔️ D. glucose + Br2 + H2O ––to→ gluconic acid + HBr || đối tác Br2 + 2e → 2Br– thể hiện tính oxi hóa (nhận e) ⇒ glucose thể hiện tính khử. Đáp án: B
Dạng 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI – mỗi ý a), b), c), d) chọn đúng hoặc sai.
Câu 37 [308317]: Glucose có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây (hoa, lá, rễ,...), đặc biệt là trong các quả chín. Glucose cũng có trong cơ thể người và động vật. Glucose có thể tồn tại ở cả hai dạng là mạch hở và mạch vòng.

a. Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
b. Dạng vòng 5 cạnh chiếm ưu thế trong cấu tạo vòng của glucose.
c. Dạng vòng và dạng mạch hở đều chứa 5 nhóm OH.
d. Các đồng phân mạch hở và mạch vòng có thể chuyển hoá lẫn nhau.

a. Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
b. Dạng vòng 5 cạnh chiếm ưu thế trong cấu tạo vòng của glucose.
c. Dạng vòng và dạng mạch hở đều chứa 5 nhóm OH.
d. Các đồng phân mạch hở và mạch vòng có thể chuyển hoá lẫn nhau.
HD: Quan sát lại cấu tạo glucose và phân tích các phát biểu:
❌ a. sai. Rất rõ ràng dạng mạch vòng mới là chủ yếu, chỉ ~ 0,02% glucose tồn tại ở dạng mạch hở.
❌ b. sai. Cũng rất rõ ràng trong hình vẽ trên, dạng vòng đều là 6 cạnh (từ 5 nguyên tử carbon + 1 nguyên tử oxygen).
✔️ c. đúng. Cứ theo hình mà đếm, thấy rất rõ ràng 5 nhóm OH (O còn lại ở dạng mạch hở là trong nhóm chức aldehyde CHO; còn O còn lại ở dạng vòng là nằm trong vòng 6 cạnh đó).
✔️ d. đúng, mũi tên 2 chiều ⇄ thể hiện điều đó.

❌ a. sai. Rất rõ ràng dạng mạch vòng mới là chủ yếu, chỉ ~ 0,02% glucose tồn tại ở dạng mạch hở.
❌ b. sai. Cũng rất rõ ràng trong hình vẽ trên, dạng vòng đều là 6 cạnh (từ 5 nguyên tử carbon + 1 nguyên tử oxygen).
✔️ c. đúng. Cứ theo hình mà đếm, thấy rất rõ ràng 5 nhóm OH (O còn lại ở dạng mạch hở là trong nhóm chức aldehyde CHO; còn O còn lại ở dạng vòng là nằm trong vòng 6 cạnh đó).
✔️ d. đúng, mũi tên 2 chiều ⇄ thể hiện điều đó.
Câu 38 [308318]: Khi hòa tan trong nước, glucose và fructose tồn tại ở trạng thái cân bằng như sau:
a. Thời gian để càng lâu, lượng fructose chuyển hoá thành glucose càng nhiều.
b. Lượng fructose mất đi bằng lượng glucose tạo thành.
c. Hằng số cân bằng của phản ứng là 1,16.
d. Ở trạng thái cân bằng, phần trăm fructose được chuyển hóa thành glucose là 53,69 %.
fructose ⇄ glucose
Một nhà hóa học đã chuẩn bị dung dịch fructose 0,244 M ở 25°C. Ở trạng thái cân bằng, người ta thấy rằng nồng độ của nó đã giảm xuống còn 0,113 M. a. Thời gian để càng lâu, lượng fructose chuyển hoá thành glucose càng nhiều.
b. Lượng fructose mất đi bằng lượng glucose tạo thành.
c. Hằng số cân bằng của phản ứng là 1,16.
d. Ở trạng thái cân bằng, phần trăm fructose được chuyển hóa thành glucose là 53,69 %.
HD: Phân tích các phát biểu:
❌ a. sai. Theo thời gian lượng fructose chuyển hoá thành glucose càng nhiều; tuy nhiên đến điểm cân bằng, lượng fructose và glucose ổn định, không thay đổi nữa ⇒ thời gian dù càng lâu cũng không có biến động.
✔️ b. đúng. A ⇄ B; A mất để tạo B; mất bao nhiêu thì tạo tương ứng bấy nhiêu B thôi.
✔️ c. đúng. Ban đầu [fructose] = 0,244 M; ở cân bằng, [fructose] = 0,113 M ⇒ đã có 0,131 M fructose chuyển hóa thành glucose ⇒ [glucose] = 0,131 M.
Áp vào công thức tính KC = [glucose] ÷ [fructose] = 0,131 ÷ 0,113 = 1,16.
✔️ d. đúng, như phân tích ở ý c. đã có 0,131 M fructose chuyển hóa thành glucose; so với 0,244 M ban đầu là chiếm 0,131 ÷ 0,244 × 100% ≈ 53,69%.
❌ a. sai. Theo thời gian lượng fructose chuyển hoá thành glucose càng nhiều; tuy nhiên đến điểm cân bằng, lượng fructose và glucose ổn định, không thay đổi nữa ⇒ thời gian dù càng lâu cũng không có biến động.
✔️ b. đúng. A ⇄ B; A mất để tạo B; mất bao nhiêu thì tạo tương ứng bấy nhiêu B thôi.
✔️ c. đúng. Ban đầu [fructose] = 0,244 M; ở cân bằng, [fructose] = 0,113 M ⇒ đã có 0,131 M fructose chuyển hóa thành glucose ⇒ [glucose] = 0,131 M.
Áp vào công thức tính KC = [glucose] ÷ [fructose] = 0,131 ÷ 0,113 = 1,16.
✔️ d. đúng, như phân tích ở ý c. đã có 0,131 M fructose chuyển hóa thành glucose; so với 0,244 M ban đầu là chiếm 0,131 ÷ 0,244 × 100% ≈ 53,69%.
Câu 39 [308319]: Thí nghiệm của thuốc thử Tollens về sự hiện diện của đường có tính khử (chẳng hạn như đường có trong mẫu nước tiểu) liên quan đến việc xử lý mẫu bằng ion bạc trong dung dịch ammonia. Kết quả là sự hình thành kim loại bạc trong bình phản ứng nếu như đường có tính khử. Dùng glucose C6H12O6 để minh họa trong thử nghiệm này, phản ứng oxi hóa khử xảy ra là


b. Trong phản ứng với thuốc thử Tollens, Ag+ đóng vai trò là chất oxi hoá.
c. Phản ứng thể hiện tính chất của nhóm aldehyde.
d. Fructose không có tính khử, không tham gia phản ứng với thuốc thử Tollen.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ––to→ CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.


Hình II.4.a. Bố trí thí nghiệm của thuốc thử Tollen. b. Ống nghiệm được tráng bạc.
a. Trong phản ứng với thuốc thử Tollens, glucose đóng vai trò là chất khử. b. Trong phản ứng với thuốc thử Tollens, Ag+ đóng vai trò là chất oxi hoá.
c. Phản ứng thể hiện tính chất của nhóm aldehyde.
d. Fructose không có tính khử, không tham gia phản ứng với thuốc thử Tollen.
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ a. đúng. Mẹo nhỏ: xác định gián tiếp: chú ý Ag+ + e → Ag nên trong phản ứng với thuốc thử Tollens thì AgNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận electron) ⇒ glucose đóng vai trò là chất khử.
✔️ b. đúng. như phân tích ở ý a. Ag+ nhận electron nên đóng vai trò là chất oxi hóa.
✔️ c. đúng. dạng mạch hở glucose chứa nhóm chức CHO tham gia phản ứng tráng bạc tương tự hợp chất aldehyde được học ở chương trình lớp 11, tổng quát theo sơ đồ:
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH ––to→ RCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
❌ d. sai. Phân tích: Thuốc thử Tollens: dung dịch của AgNO3 kết hợp với NH3 tạo thành phức chất [Ag(NH3)2]OH. Do môi trường có hoà tan một phần NH3 và NH3 sẽ kết hợp với nước để tạo ra ion OH– ⇝ môi trường lúc này có tính base ⇒ Trong môi trường base, fructose và glucose sẽ có sự chuyển hoá qua lại: fructose ⇄OH–⇄ glucose.
Kết quả là trong ống nghiệm đựng fructose, một phần fructose chuyển thành glucose và sẽ tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens cho hiện tượng xuất hiện kết tủa kim loại Ag giống hệt như ống nghiệm đựng glucose.
✔️ a. đúng. Mẹo nhỏ: xác định gián tiếp: chú ý Ag+ + e → Ag nên trong phản ứng với thuốc thử Tollens thì AgNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận electron) ⇒ glucose đóng vai trò là chất khử.
✔️ b. đúng. như phân tích ở ý a. Ag+ nhận electron nên đóng vai trò là chất oxi hóa.
✔️ c. đúng. dạng mạch hở glucose chứa nhóm chức CHO tham gia phản ứng tráng bạc tương tự hợp chất aldehyde được học ở chương trình lớp 11, tổng quát theo sơ đồ:
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH ––to→ RCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
❌ d. sai. Phân tích: Thuốc thử Tollens: dung dịch của AgNO3 kết hợp với NH3 tạo thành phức chất [Ag(NH3)2]OH. Do môi trường có hoà tan một phần NH3 và NH3 sẽ kết hợp với nước để tạo ra ion OH– ⇝ môi trường lúc này có tính base ⇒ Trong môi trường base, fructose và glucose sẽ có sự chuyển hoá qua lại: fructose ⇄OH–⇄ glucose.
Kết quả là trong ống nghiệm đựng fructose, một phần fructose chuyển thành glucose và sẽ tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens cho hiện tượng xuất hiện kết tủa kim loại Ag giống hệt như ống nghiệm đựng glucose.
Câu 40 [308320]: Phân tử glucose tồn ở dạng mạch vòng 6 cạnh, glucose có nhiều nhóm OH. Nhưng không phải nhóm OH nào cũng có khả năng phản ứng như nhau. Có một nhóm OH linh động hơn hẳn (dễ dàng tham gia các phản ứng hơn) các nhóm OH trên các nguyên tử carbon khác.
a. Glucose có 5 nhóm OH hemiacetal.
b. Nhóm OH trên carbon số 1 linh động hơn các nhóm OH khác.
c. Glucose phản ứng với CH3OH/HCl tạo thành sản phẩm có công thức C7H14O7.
d. Khi glucose phản ứng với CH3OH/HCl, sản phẩm không còn khả năng mở vòng.

b. Nhóm OH trên carbon số 1 linh động hơn các nhóm OH khác.
c. Glucose phản ứng với CH3OH/HCl tạo thành sản phẩm có công thức C7H14O7.
d. Khi glucose phản ứng với CH3OH/HCl, sản phẩm không còn khả năng mở vòng.
HD: Quan sát lại cấu tạo đề cho và phân tích các phát biểu:

❌a. sai. Kiến thức đã học + thông tin cung cấp cho biết glucose chỉ có 1 nhóm OH hemiacetal; cụ thể đó là nhóm OH đính vào carbon đánh số 1 như trên hình.
✔️ b. đúng. Như phân tích ở ý a. nhóm OH đính vào carbon số 1 chính là nhóm OH hemiacetal linh động hơn hẳn các nhóm OH khác.
❌ c. sai. chỉ có 1 nhóm OH hemiacetal trong glucose có khả năng phản ứng với CH3OH/HCl:

sản phẩm tạo thành là có công thức phân tử C7H14O6 ≠ C7H14O7.
✔️ d. đúng. Nhóm OH hemiacetal linh động và có khả năng mở vòng chuyển thành dạng mạch hở, sau phản ứng với CH3OH/HCl thì tạo thành nhóm OCH3; không còn khả năng này nữa.

❌a. sai. Kiến thức đã học + thông tin cung cấp cho biết glucose chỉ có 1 nhóm OH hemiacetal; cụ thể đó là nhóm OH đính vào carbon đánh số 1 như trên hình.
✔️ b. đúng. Như phân tích ở ý a. nhóm OH đính vào carbon số 1 chính là nhóm OH hemiacetal linh động hơn hẳn các nhóm OH khác.
❌ c. sai. chỉ có 1 nhóm OH hemiacetal trong glucose có khả năng phản ứng với CH3OH/HCl:

sản phẩm tạo thành là có công thức phân tử C7H14O6 ≠ C7H14O7.
✔️ d. đúng. Nhóm OH hemiacetal linh động và có khả năng mở vòng chuyển thành dạng mạch hở, sau phản ứng với CH3OH/HCl thì tạo thành nhóm OCH3; không còn khả năng này nữa.
Câu 41 [308321]: Theo các tài liệu được công bố, đường huyết lúc đói (với người không ăn gì ít nhất 8 tiếng) sẽ được coi là nguy hiểm khi cao hơn 0,130 gam glucose/100 mL máu ở người bệnh tiểu đường và vượt quá mức 100 mg/dL ở người không mắc bệnh. Lượng đường glucose trong máu của một bệnh nhân tiểu đường là khoảng 0,140 gam glucose/100 mL máu. Khi bệnh nhân uống dung dịch chứa 2 gam glucose, lượng đường trong máu sẽ tăng lên. Giả sử toàn độ lượng đường này được hấp thụ vào trong máu và tổng thể tích máu trong cơ thể không đổi là 5,0 L. Nồng độ đường glucose trong máu sẽ tăng lên bao nhiêu?
A, 0,210 gam glucose/100 mL máu.
B, 0,180 gam glucose/100 mL máu.
C, 0,160 gam glucose/100 mL máu.
D, 0,240 gam glucose/100 mL máu.
Chú ý đơn vị: 1 dL = 100 mL.
Đổi 5,0 L = 50.100 mL
Lượng đường glucose trong máu của một bệnh nhân tiểu đường là khoảng 0,140 gam glucose/100 mL máu Nồng độ đường glucose trong máu sẽ tăng lên khi hấp thụ 2 gam đường là
Tổng nồng độ đường trong máu là 0,140 gam/mL + 0,04 gam/mL = 0,180 gam/mL
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Đổi 5,0 L = 50.100 mL
Lượng đường glucose trong máu của một bệnh nhân tiểu đường là khoảng 0,140 gam glucose/100 mL máu Nồng độ đường glucose trong máu sẽ tăng lên khi hấp thụ 2 gam đường là

Tổng nồng độ đường trong máu là 0,140 gam/mL + 0,04 gam/mL = 0,180 gam/mL
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Dạng 3: TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 42 [308322]: Trong một thí nghiệm, cần sử dụng bao nhiêu mL dung dịch glucose nồng độ 1,00 M để tạo ra 500,0 mL dung dịch glucose nồng độ 1,75 × 10–2 M?
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
HD: Công thức tính nồng độ mol: CM = n ÷ V (mol/L = M).
⇒ 500 mL = 0,5 L dung dịch glucose nồng độ 1,75 × 10–2 M có nglucose = 1,75 × 10–2 × 0,5 = 8,75 × 10–3 mol.
Để có lượng mol glucose này thì thể tích dung dịch glucose nồng động 1,00 M cần sử dụng là:
Vglucose 1M = n ÷ CM = 8,75 × 10–3 ÷ 1 = 8,75 × 10–3 L ⇄ 8,75 mL.
⇒ Điền đáp án: 8,75.
⇒ 500 mL = 0,5 L dung dịch glucose nồng độ 1,75 × 10–2 M có nglucose = 1,75 × 10–2 × 0,5 = 8,75 × 10–3 mol.
Để có lượng mol glucose này thì thể tích dung dịch glucose nồng động 1,00 M cần sử dụng là:
Vglucose 1M = n ÷ CM = 8,75 × 10–3 ÷ 1 = 8,75 × 10–3 L ⇄ 8,75 mL.
⇒ Điền đáp án: 8,75.
Câu 43 [308324]: Người ta ước tính rằng lượng carbon dioxide CO2 ròng được cố định bằng quá trình quang hợp trên lục địa Trái đất là 5,5 × 1016 gam CO2 trên một năm. Giả sử rằng tất cả lượng carbon này được chuyển đổi thành glucose. Khối lượng glucose thu được là a × 1016 gam. Giá trị của a là (làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
HD: Phản ứng quang hợp:
6CO2 + 6H2O ––xúc tác→ C6H12O6 (glucose) + 6O2.
Tạm bỏ con số 1016 đi, giả sử 5,5 gam CO2 ⇒ nCO2 = 5,5 ÷ 44 = 0,125 mol.
Theo tỉ lệ phản ứng: nglucose = nCO2 ÷ 6 = 0,125 ÷ 6 mol.
⇒ mglucose thu được = 0,125 ÷ 6 × 180 = 3,75 gam.
Vậy 5,5 × 1016 gam CO2 tương ứng thu được 3,75 × 1016 gam glucose.
⇒ Điền đáp án: 3,75.
6CO2 + 6H2O ––xúc tác→ C6H12O6 (glucose) + 6O2.
Tạm bỏ con số 1016 đi, giả sử 5,5 gam CO2 ⇒ nCO2 = 5,5 ÷ 44 = 0,125 mol.
Theo tỉ lệ phản ứng: nglucose = nCO2 ÷ 6 = 0,125 ÷ 6 mol.
⇒ mglucose thu được = 0,125 ÷ 6 × 180 = 3,75 gam.
Vậy 5,5 × 1016 gam CO2 tương ứng thu được 3,75 × 1016 gam glucose.
⇒ Điền đáp án: 3,75.
Câu 44 [308325]: Quá trình quang hợp giúp tổng hợp glucose có thể được biểu diễn bằng phương trình sau:
(a) O2 bị loại khỏi hỗn hợp.
(b) C6H12O6 (glucose) bị loại khỏi hỗn hợp.
(c) thêm thêm nước.
(d) thêm chất xúc tác.
(e) giảm nhiệt độ.
Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Điền đáp án: [..........]
6CO2(g) + 6H2O(l) ⇄ C6H12O6(g) + 6O2(g); ΔHo = 2801 kJ/mol.
Trong các yếu tố sau: (a) O2 bị loại khỏi hỗn hợp.
(b) C6H12O6 (glucose) bị loại khỏi hỗn hợp.
(c) thêm thêm nước.
(d) thêm chất xúc tác.
(e) giảm nhiệt độ.
Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Điền đáp án: [..........]
HD: The nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier:
6CO2(g) + 6H2O(l) ⇄ C6H12O6(g) + 6O2(g); ΔHo = 2810 kJ/mol.
Phân tích các yếu tố:
✔️ (a) loại O2 khỏi hỗn hợp ⇝ cần bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng O2 chính là chiều thuận.
✔️ (b) loại C6H12O6 cũng giống như ý a, glucose là sản phẩm ⇝ cần bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng sản phẩm chính là chiều thuận.
✔️ (c) thêm nước H2O là chất tham gia ⇝ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm H2O chính là chiều thuận.
❌ (d) thêm chất xúc tác: chất xúc tác chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nên cân bằng không chuyển dịch.
❌ (e) ΔH > 0: mẹo nhỏ "âm tỏa - dương thu" ⇝ phản ứng thu nhiệt ⇒ phản ứng là thu nhiệt: cấp nhiệt thì chuyển dịch theo chiều thuận và giảm nhiệt thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
⇒ có 3/5 yếu tố thỏa mãn ⇒ điền đáp án: 3.
6CO2(g) + 6H2O(l) ⇄ C6H12O6(g) + 6O2(g); ΔHo = 2810 kJ/mol.
Phân tích các yếu tố:
✔️ (a) loại O2 khỏi hỗn hợp ⇝ cần bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng O2 chính là chiều thuận.
✔️ (b) loại C6H12O6 cũng giống như ý a, glucose là sản phẩm ⇝ cần bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng sản phẩm chính là chiều thuận.
✔️ (c) thêm nước H2O là chất tham gia ⇝ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm H2O chính là chiều thuận.
❌ (d) thêm chất xúc tác: chất xúc tác chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nên cân bằng không chuyển dịch.
❌ (e) ΔH > 0: mẹo nhỏ "âm tỏa - dương thu" ⇝ phản ứng thu nhiệt ⇒ phản ứng là thu nhiệt: cấp nhiệt thì chuyển dịch theo chiều thuận và giảm nhiệt thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
⇒ có 3/5 yếu tố thỏa mãn ⇒ điền đáp án: 3.
Câu 45 [308326]: Phản ứng của glucose với nước bromine (Br2) làm nước bromine vàng nâu bị mất màu và tạo thành gluconic acid theo phương trình hoá học sau:
Điền đáp án: [..........]
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O ––to→ CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr.
Sau phản ứng, số oxi hoá trung bình của carbon trong glucose là 0 chuyển thành bao nhiêu trong chất sản phẩm? Điền đáp án: [..........]
HD: Phân tích cách tính số oxi hóa của glucose:

• Xét liên kết A–A: ⇒ mỗi A đều có số oxi hóa là 0.
• Xét liên kết A–B: nếu độ âm điện A > B thì số oxi hóa của A là –1 và B là +1.
• Xét liên kết A=B: nếu độ âm điện A > B thì số oxi hóa của A là –2 và B là +2.
Trong cấu tạo glucose là có 3 nhóm carbon: số 1; số 2 giống 3; 4 và 5; số 6.
• ở carbon số 1: gồm các liên kết C=O; C–C và C–H; số oxi hóa của carbon số 1 này lần lượt là +2; 0 và –1 ⇒ số oxi hóa của carbon số 1 là +2 + 0 + (–1) = +1.
• ở carbon số 2; 3; 4 và 5: gồm các liên kết C–O; C–C; C–C và C–H; tương tự ⇒ số oxi hóa của carbon (số 2; 3; 4; 5) là (+1) + 0 + 0 + (–1) = 0.
• ở carbon số 6 gồm các liên kết C–H; C–H; C–O; C–C ⇒ số oxi hóa của carbon số 6 là (–1) + (–1) + (+1) + 0 = –1.

• Xét liên kết A–A: ⇒ mỗi A đều có số oxi hóa là 0.
• Xét liên kết A–B: nếu độ âm điện A > B thì số oxi hóa của A là –1 và B là +1.
• Xét liên kết A=B: nếu độ âm điện A > B thì số oxi hóa của A là –2 và B là +2.
Trong cấu tạo glucose là có 3 nhóm carbon: số 1; số 2 giống 3; 4 và 5; số 6.
• ở carbon số 1: gồm các liên kết C=O; C–C và C–H; số oxi hóa của carbon số 1 này lần lượt là +2; 0 và –1 ⇒ số oxi hóa của carbon số 1 là +2 + 0 + (–1) = +1.
• ở carbon số 2; 3; 4 và 5: gồm các liên kết C–O; C–C; C–C và C–H; tương tự ⇒ số oxi hóa của carbon (số 2; 3; 4; 5) là (+1) + 0 + 0 + (–1) = 0.
• ở carbon số 6 gồm các liên kết C–H; C–H; C–O; C–C ⇒ số oxi hóa của carbon số 6 là (–1) + (–1) + (+1) + 0 = –1.
Câu 46 [308327]: Lên men là một quá trình sản xuất rượu vang bằng phương pháp hóa học phức tạp, trong đó glucose được chuyển đổi thành ethanol và carbon dioxide:
Điền đáp án: [..........]
C6H12O6 ––enzyme→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
Giả sử khối lượng riêng của ethanol = 0,789 g/mL. Bắt đầu với 500,4 gam glucose, thể tích ethanol tối đa tính bằng đơn vị mL có thể thu được là bao nhiêu? (làm tròn tới số nguyên gần nhất) Điền đáp án: [..........]
HD: Mglucose = 180 ⇒ nglucose = 500,4 ÷ 180 = 2,78 mol.
Từ tỉ lệ phản ứng 1 mol glucose tạo 2 mol ethanol ⇒ 2,78 mol glucose tạo 5,56 mol ethanol.
ethanol có M = 46 ⇒ methanol = 5,56 × 46 = 255,76 gam.
Giả thiết cho Dethanol = 0,789 g/mL = m ÷ V ⇒ Vethanol = m ÷ D = 255,76 ÷ 0,789 ≈ 324,16 mL.
⇒ số nguyên gần nhất tương ứng là 324 ⇝ điền đáp án: 324.
Từ tỉ lệ phản ứng 1 mol glucose tạo 2 mol ethanol ⇒ 2,78 mol glucose tạo 5,56 mol ethanol.
ethanol có M = 46 ⇒ methanol = 5,56 × 46 = 255,76 gam.
Giả thiết cho Dethanol = 0,789 g/mL = m ÷ V ⇒ Vethanol = m ÷ D = 255,76 ÷ 0,789 ≈ 324,16 mL.
⇒ số nguyên gần nhất tương ứng là 324 ⇝ điền đáp án: 324.
Câu 47 [308328]: Trong quá trình lên men rượu, nấm men chuyển đổi glucose thành ethanol và carbon dioxide:
Điền đáp án: [..........]
C6H12O6 ––enzyme→ 2C2H5OH + 2CO2↑
Nếu 5,97 gam glucose phản ứng và thu được 1,44 L khí CO2 ở 293 K và 0,984 atm thì hiệu suất phản ứng là a%. Giá trị của a làm tròn đến hai chữ số thập phân là bao nhiêu?Điền đáp án: [..........]
HD: Phương trình trạng thái: pV = nRT với hằng số R = 0,082
Thay số có nCO2 = 0,984 × 1,44 ÷ 293 ÷ 0,082 = Ans (mol).
Theo lý thuyết từ tỉ lệ phản ứng 1 mol glucose tạo 2 mol CO2
⇒ Để có Ans mol CO2 ⇒ cần dùng Ans ÷ 2 mol glucose
⇒ mglucose lý thuyết = Ans ÷ 2 × 180 = 90Ans (gam).
⇒ Hiệu suất phản ứng H = mglucose lí thuyết ÷ mglucose thực tế dùng × 100% = 90Ans ÷ 5,97 × 100% ≈ 88,91%.
⇒ Điền đáp án: 88,91.
Thay số có nCO2 = 0,984 × 1,44 ÷ 293 ÷ 0,082 = Ans (mol).
Theo lý thuyết từ tỉ lệ phản ứng 1 mol glucose tạo 2 mol CO2
⇒ Để có Ans mol CO2 ⇒ cần dùng Ans ÷ 2 mol glucose
⇒ mglucose lý thuyết = Ans ÷ 2 × 180 = 90Ans (gam).
⇒ Hiệu suất phản ứng H = mglucose lí thuyết ÷ mglucose thực tế dùng × 100% = 90Ans ÷ 5,97 × 100% ≈ 88,91%.
⇒ Điền đáp án: 88,91.
Câu 48 [308329]: Cho 180 gam dung dịch glucose 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được tối đa m gam Ag. Giá trị m là
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
HD: mglucose = 180 × 0,01 = 1,8 gam ⇒ nglucose = 0,01 mol.
Phản ứng tráng bạc của glucose xảy ra như sau:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
Từ tỉ lệ phản ứng ⇒ nAg thu được = 2nglucose = 0,02 mol.
⇒ Yêu cầu m = 0,02 × 108 = 2,16 gam ⇝ điền đáp án: 2,16.
Phản ứng tráng bạc của glucose xảy ra như sau:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
Từ tỉ lệ phản ứng ⇒ nAg thu được = 2nglucose = 0,02 mol.
⇒ Yêu cầu m = 0,02 × 108 = 2,16 gam ⇝ điền đáp án: 2,16.
Câu 49 [308330]: Cho 7,2 gam hỗn hợp gồm glucose và fructose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được tối đa m gam Ag. Giá trị m là (Làm tròn đến hai chữ số thập phân).
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
HD: Chú ý Fructose và glucose có 2 điểm chung:
• một là chung công thức phân tử C6H12O6 có M = 180.
• hai là cùng tráng bạc theo tỉ lệ: 1glucose → 2Ag || 1fructose → 2Ag.
⇒ nglucose + fructose = 7,2 ÷ 180 = 0,04 mol.
Theo tỉ lệ: nAg thu được = 2nglucose + fructose = 0,08 mol.
⇒ yêu cầu mAg thu được = 0,08 × 108 = 8,64 gam.
⇒ Điền đáp án: 8,64.
• một là chung công thức phân tử C6H12O6 có M = 180.
• hai là cùng tráng bạc theo tỉ lệ: 1glucose → 2Ag || 1fructose → 2Ag.
⇒ nglucose + fructose = 7,2 ÷ 180 = 0,04 mol.
Theo tỉ lệ: nAg thu được = 2nglucose + fructose = 0,08 mol.
⇒ yêu cầu mAg thu được = 0,08 × 108 = 8,64 gam.
⇒ Điền đáp án: 8,64.
Câu 50 [308331]: Hàng triệu hợp chất có thể được tạo thành chỉ từ 3 nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen. Trong các phân tử đáng chú ý như vậy có đường. Sự đốt cháy các dẫn xuất chứa oxygen của hydrocarbon trong không khí cũng tạo ra CO2, H2O và năng lượng. Nhiều chất có chức năng là nguồn cung cấp năng lượng trong quá trình trao đổi chất, chẳng hạn như đường glucose C6H12O6, phản ứng với O2 để tạo thành CO2 và H2O. Tuy nhiên, trong cơ thể chúng ta, các phản ứng diễn ra theo một loạt các bước, trải qua nhiều gia đoạn trung gian tại nhiệt độ cơ thể. Những phản ứng này thường được gọi là phản ứng oxy hóa hơn là phản ứng đốt cháy. Cứ mỗi 1 gam glucose được chuyển hoá sẽ tạo ra 16,74 kJ năng lượng. Nếu một mẫu chứa 5,00 gam C6H12O6 được chuyển hoá thì tạo ra mức năng lượng tính theo đơn vị kJ là bao nhiêu?
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
HD: Đơn giản từ thông tin cung cấp, ta lập tỉ lệ:
1 gam glucose chuyển hóa tạo ra 16,74 kJ năng lượng.
⇒ 5 gam glucose chuyển hóa thì tạo ra 16,74 × 5 = 83,7 kJ.
⇒ Điền đáp án: 83,7.
1 gam glucose chuyển hóa tạo ra 16,74 kJ năng lượng.
⇒ 5 gam glucose chuyển hóa thì tạo ra 16,74 × 5 = 83,7 kJ.
⇒ Điền đáp án: 83,7.
Câu 51 [308333]: Đồ thị độ tan của các chất trong 100 gam dung môi nước được cho dưới đây:

Tại nhiệt độ 25oC, glucose có độ tan lớn hơn bao nhiêu chất trong những chất đã cho trong đồ thị?
Điền đáp án: [..........]

Tại nhiệt độ 25oC, glucose có độ tan lớn hơn bao nhiêu chất trong những chất đã cho trong đồ thị?
Điền đáp án: [..........]
HD: Quan sát lại đồ thị, tìm điểm nhiệt độ 25 °C trên trục nhiệt độ, kẻ đường thẳng song song trục tung; xác định điểm độ tan của glucose trên đó:

⇒ Quan sát thấy glucose có độ tan lớn nhất so với 8 chất tan còn lại.
⇒ Điền đáp án: 8.

⇒ Quan sát thấy glucose có độ tan lớn nhất so với 8 chất tan còn lại.
⇒ Điền đáp án: 8.
Dạng 4: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU – đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau đó
NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ ĐẾN TỪ ĐÂU?
Hầu hết năng lượng cơ thể chúng ta cần đều đến từ carbohydrate và chất béo. Tinh bột thuộc loại carbohydrate, bị phân hủy trong ruột thành glucose, C6H12O6. Glucose hòa tan trong máu và trong cơ thể con người, nó được gọi là đường huyết. Nó được máu vận chuyển đến các tế bào, nơi mà nó phản ứng với O2 theo một loạt các bước, cuối cùng tạo ra CO2(g), H2O(1) và năng lượng: C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
Vì carbohydrate bị phân hủy nhanh nên năng lượng của chúng được cung cấp nhanh chóng cho cơ thể và cơ thể chỉ dự trữ một lượng rất nhỏ carbohydrate. Sản phẩm của phản ứng là CO2 và H2O được đào thải ra bên ngoài bằng cách giải phóng vào trong máu. Sau đó, máu được chuyển đến thận để xử lý, tiếp tục được lưu trữ trong bàng quang và cuối cùng được đào thải ra khỏi cơ thể qua quá trình tiểu tiện.
Câu 52 [308334]: Nếu 1 gam glucose được chuyển hoá sẽ tạo ra bao nhiêu kJ?
A, 15,57 kJ.
B, 18,46 kJ.
C, 20,80 kJ.
D, 40,30 kJ.
HD: Quan sát lại tỉ lệ:
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
⇒ 1 mol C6H12O6 chuyển hóa tạo ra 2803 kJ
Tương ứng 180 gam C6H12O6 chuyển hóa tạo ra 2803 kJ
⇒ theo tỉ lệ 1 gam C6H12O6 chuyển hóa tạo ra 2803 ÷ 180 = 15,57 kJ ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
⇒ 1 mol C6H12O6 chuyển hóa tạo ra 2803 kJ
Tương ứng 180 gam C6H12O6 chuyển hóa tạo ra 2803 kJ
⇒ theo tỉ lệ 1 gam C6H12O6 chuyển hóa tạo ra 2803 ÷ 180 = 15,57 kJ ⇝ Chọn đáp án A. ♥ Đáp án: A
Câu 53 [308335]: Thể tích oxygen cần ở điều kiện chuẩn để oxy hóa hoàn toàn 15,0 g glucose là
A, 17,782 L.
B, 14,230 L.
C, 12,395 L.
D, 15,143 L.
HD: Quan sát lại tỉ lệ phản ứng:
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
⇒ Để oxi hóa hoàn toàn 15 gam glucose (tương ứng 15 ÷ 180 mol) thì theo tỉ lệ:
nO2 cần dùng = 6nglucose = 15 × 6 ÷ 180 = 0,5 mol.
⇒ Thể tích khí oxygen cần ở điều kiện chuẩn tương ứng là:
V = 0,5 × 24,79 = 12,395 lít ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
⇒ Để oxi hóa hoàn toàn 15 gam glucose (tương ứng 15 ÷ 180 mol) thì theo tỉ lệ:
nO2 cần dùng = 6nglucose = 15 × 6 ÷ 180 = 0,5 mol.
⇒ Thể tích khí oxygen cần ở điều kiện chuẩn tương ứng là:
V = 0,5 × 24,79 = 12,395 lít ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 54 [308336]: Lượng thể tích CO2 thô được tạo ra ở nhiệt độ cơ thể bình thường, 37 °C, và 1 atm khi tiêu thụ 10,0 g glucose trong phản ứng là
A, 8,26 L.
B, 8,47 L.
C, 6,79 L.
D, 10,45 L.
HD: Quan sát lại tỉ lệ phản ứng:
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
Ta có tỉ lệ: nCO2 = 6nglucose = 6 × 10 ÷ 180 = 1/3 mol.
Phương trình trạng thái: pV = nRT với hẳng số R = 0,082; p = 1 atm và T = 37 + 273 = 310 K.
⇒ V = 1/3 × 0,082 × 310 ÷ 1 ≈ 8,47 lít ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
Ta có tỉ lệ: nCO2 = 6nglucose = 6 × 10 ÷ 180 = 1/3 mol.
Phương trình trạng thái: pV = nRT với hẳng số R = 0,082; p = 1 atm và T = 37 + 273 = 310 K.
⇒ V = 1/3 × 0,082 × 310 ÷ 1 ≈ 8,47 lít ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 55 đến 57
ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
Đối với hầu hết chúng ta, câu hỏi "Bạn có bị sốt không?" là một trong những câu hỏi đầu tiên về chẩn đoán y tế. Thật vậy, sự chênh lệch chỉ một vài độ cho thấy có điều gì đó không ổn đang xảy ra trong cơ thể. Duy trì nhiệt độ gần như không đổi là một trong những chức năng sinh lý cơ bản của cơ thể con người. Để hiểu cơ chế làm nóng và làm mát của cơ thể hoạt động như thế nào, chúng ta có thể xem cơ thể như một hệ thống nhiệt động lực học. Cơ thể làm tăng năng lượng bên trong bằng cách ăn thức ăn từ môi trường xung quanh. Các loại thực phẩm, chẳng hạn như glucose (C6H12O6), được chuyển hóa tạo thành CO2 và H2O:C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
Khoảng 40% năng lượng được tạo ra cuối cùng được sử dụng để thực hiện công việc dưới dạng co cơ và hoạt động của tế bào thần kinh. Phần còn lại được giải phóng dưới dạng nhiệt, một phần được sử dụng để duy trì nhiệt độ cơ thể. Khi cơ thể tạo ra quá nhiều nhiệt, như khi gánh vật nặng, nó sẽ tiêu tán lượng nhiệt dư thừa ra môi trường xung quanh. Nhiệt được truyền từ cơ thể ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng bức xạ, đối lưu và bay hơi.
Hình II.5. Nhiệt truyền từ cơ thể ra môi trường xung quanh
▪ Bức xạ là sự mất nhiệt trực tiếp từ cơ thể ra môi trường xung quanh khi môi trường có nhiệt độ thấp hơn cơ thể, giống như một mặt bếp nóng tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh. ▪ Đối lưu là sự mất nhiệt do không khí tiếp xúc với cơ thể. Không khí mát tiếp xúc với cơ thể, nhận nhiệt rồi nóng lên và di chuyển ra phía ngoài, luồng không khí mát thế chỗ, di chuyển vào bên trong. Quá trình liên tục được xảy ra một cách tuần hoàn. Quần áo làm giảm sự mất nhiệt đối lưu do đó chúng ta cảm thấy ấm hơn khi mặc quần áo trong thời tiết lạnh.
▪ Làm mát bay hơi xảy ra khi mồ hôi được tạo ra ở bề mặt da bởi tuyến mồ hôi (Hình II.6). Nhiệt được loại bỏ khỏi cơ thể khi mồ hôi bay hơi. Mồ hôi chủ yếu là nước, vì vậy quá trình này là sự chuyển đổi nhiệt của nước lỏng thành hơi nước:
H2O(l) → H2O(g); ΔHo = 44 kJ/mol.
Tốc độ làm mát do bay hơi giảm khi độ ẩm không khí tăng lên, đó là lý do tại sao chúng ta cảm thấy đổ mồ hôi nhiều hơn và khó chịu hơn vào những ngày nóng ẩm.
Hình II.6. Đổ mồ hôi do bay hơi nước
Khi nhiệt độ cơ thể trở nên quá cao, sự mất nhiệt tăng theo hai cách chính. Đầu tiên, lưu lượng máu gần bề mặt da tăng lên, cho phép tăng cường làm mát bằng bức xạ và đối lưu. Vẻ ngoài đỏ bừng của người nóng là do lưu lượng máu tăng lên. Thứ hai, chúng ta đổ mồ hôi, làm tăng khả năng làm mát bay hơi. Khi hoạt động ở cường độ cao, lượng mồ hôi có thể lên tới 2 đến 4 lít mỗi giờ. Kết quả là phải bổ sung, cung cấp nước cho cơ thể trong những giai đoạn này. Nếu cơ thể mất quá nhiều nước qua mồ hôi, nó sẽ không thể tự làm mát được nữa, điều này có thể dẫn đến kiệt sức vì nóng hoặc say nắng nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, bổ sung nước mà không bổ sung chất điện giải bị mất qua mồ hôi cũng có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng. Nếu mức sodium trong máu giảm quá thấp, sẽ xuất hiện chóng mặt, lú lẫn và tình trạng có thể trở nên nguy kịch. Uống đồ uống thể thao có chứa một số chất điện giải giúp ngăn ngừa vấn đề này.Khi nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp, lưu lượng máu đến bề mặt da giảm, do đó làm giảm sự mất nhiệt. Nhiệt độ thấp hơn cũng gây ra các cơn co thắt nhỏ không tự chủ của cơ (run rẩy); các phản ứng sinh hóa tạo ra năng lượng để thực hiện công việc này cũng sinh ra nhiệt cho cơ thể. Nếu cơ thể không thể duy trì ở nhiệt độ bình thường, tình trạng rất nguy hiểm được gọi là hạ thân nhiệt có thể xảy ra.
Câu 55 [308337]: Nhiệt được truyền từ cơ thể ra môi trường xung quanh khi nước trên da (mồ hôi) hoặc trong đường hô hấp chuyển thành khí. Nhiệt được giải phóng thông qua quá trình này là
A, Bức xạ.
B, Đối lưu.
C, Bay hơi.
D, Ngưng tụ.
HD: Dựa vào đoạn thông tin: "Làm mát bay hơi xảy ra khi mồ hôi được tạo ra ở bề mặt da bởi tuyến mồ hôi (Hình II.6). Nhiệt được loại bỏ khỏi cơ thể khi mồ hôi bay hơi. Mồ hôi chủ yếu là nước, vì vậy quá trình này là sự chuyển đổi nhiệt của nước lỏng thành hơi nước..."
⇒ Trả lời: Nhiệt được truyền từ cơ thể ra môi trường xung quanh khi nước trên da (mồ hôi) hoặc trong đường hô hấp chuyển thành khí. Nhiệt được giải phóng thông qua quá trình này là bay hơi ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
⇒ Trả lời: Nhiệt được truyền từ cơ thể ra môi trường xung quanh khi nước trên da (mồ hôi) hoặc trong đường hô hấp chuyển thành khí. Nhiệt được giải phóng thông qua quá trình này là bay hơi ⇝ Chọn đáp án C. ♣ Đáp án: C
Câu 56 [308338]: Cho quá trình bay hơi của nước như sau:
H2O(l) → H2O(g); ΔHo = 44,0 kJ/mol.
Trong quá trình đổ mồ hôi, cơ thể mất đi khoảng 3 L nước. Nhiệt lượng mà cơ thể cần cung cấp để chuyển toàn độ 3L nước này thành thể hơi là bao nhiêu? A, 1458,6 kJ.
B, 7333,3 kJ.
C, 4860,4 kJ.
D, 8951,5 kJ.
HD: Quan sát: H2O(l) → H2O(g); ΔHo = 44,0 kJ/mol.
⇒ 1 mol H2O bay hơi cơ thể cần cung cấp 44,0 kJ nhiệt (Δ > 0).
Tương ứng 18 gam H2O bay hơi cần cung cấp 44,0 kJ nhiệt.
► Khối lượng riêng nước cất là 1 gam ⇄ 1 mL ⇒ 18 gam tương ứng 18 mL ⇄ 0,018 L.
⇒ Nhiệt lượng mà cơ thể cần cung cấp để chuyển toàn độ 3 L nước thành thể hơi là:
Q = 3 ÷ 0,018 × 44,0 ≈ 7333,3 kJ ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
⇒ 1 mol H2O bay hơi cơ thể cần cung cấp 44,0 kJ nhiệt (Δ > 0).
Tương ứng 18 gam H2O bay hơi cần cung cấp 44,0 kJ nhiệt.
► Khối lượng riêng nước cất là 1 gam ⇄ 1 mL ⇒ 18 gam tương ứng 18 mL ⇄ 0,018 L.
⇒ Nhiệt lượng mà cơ thể cần cung cấp để chuyển toàn độ 3 L nước thành thể hơi là:
Q = 3 ÷ 0,018 × 44,0 ≈ 7333,3 kJ ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 57 [308339]: Năng lượng có thể được cung cấp cho cơ thể bằng cách ăn thức ăn. Các loại thực phẩm, chẳng hạn như glucose (C6H12O6), được chuyển hóa tạo thành CO2 và H2O:
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
Một loại thực phẩm cung cấp khoảng 5 gam glucose, giả sử toàn bộ lượng năng lượng được cơ thể hấp thụ. Tổng năng lượng mà cơ thể được nhận khi chuyển hoá loại thực phẩm này là bao nhiêu? A, 50,79 kJ.
B, 77,86 kJ.
C, 100,43 kJ.
D, 80,68 kJ.
HD: Quan sát lại quá trình chuyển hóa:
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
⇒ Tỉ lệ: cứ 1 mol glucose tương ứng 180 gam glucose chuyển hóa cơ thể nhận được 2803 kJ (Δ < 0).
⇒ chuyển hóa 5 gam glucose thì cơ thể nhận được 5 × 2803 ÷ 180 ≈ 77,86 kJ ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l); ΔrHo = – 2803 kJ.
⇒ Tỉ lệ: cứ 1 mol glucose tương ứng 180 gam glucose chuyển hóa cơ thể nhận được 2803 kJ (Δ < 0).
⇒ chuyển hóa 5 gam glucose thì cơ thể nhận được 5 × 2803 ÷ 180 ≈ 77,86 kJ ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 58 đến 60
ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
Vì đồng vị phóng xạ có thể được phát hiện dễ dàng nên chúng có thể được sử dụng để theo dõi con đường đi của một nguyên tố thông qua các phản ứng hóa học. Ví dụ, sự chuyển hoá các nguyên tử carbon trong CO2 thành carbon trong glucose thông qua quá trình quang hợp đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng CO2 được làm giàu bằng đồng vị carbon-14.6.14CO2(g) + 6H2O(l) ––ánh sáng; chlorophyll→ 14C6H12O6(g) + 6O2(g)
Việc sử dụng đồng vị carbon-14 cung cấp bằng chứng thực nghiệm trực tiếp rằng carbon dioxide trong môi trường được chuyển đổi hóa học thành glucose ở thực vật vì trong glucose xuất hiện đồng vị carbon-14. Các thí nghiệm đánh dấu tương tự sử dụng với oxygen-18 cho thấy O2 được tạo ra trong quá trình quang hợp đến từ nước chứ không phải carbon dioxide. Những loại thí nghiệm này rất hữu ích để xác định các bước cơ bản trong cơ chế phản ứng.Việc sử dụng đồng vị phóng xạ là có thể thực hiện được vì tất cả các đồng vị của một nguyên tố về cơ bản đều có tính chất hóa học giống nhau. Khi một lượng nhỏ đồng vị phóng xạ được trộn với các đồng vị ổn định xuất hiện trong tự nhiên của cùng một nguyên tố, tất cả các đồng vị đó sẽ phải trải qua các phản ứng giống nhau. Đường đi của nguyên tố được tiết lộ bởi tính phóng xạ của đồng vị phóng xạ. Bởi vì đồng vị phóng xạ có thể được sử dụng để theo dõi đường đi của nguyên tố nên nó được gọi là chất đánh dấu phóng xạ.
Câu 58 [308340]: Bằng chứng nào chứng minh carbon dioxide trong môi trường được chuyển đổi hóa học thành glucose ở thực vật?
A, Glucose và carbon dioxide đều chứa carbon.
B, Trong glucose xuất hiện đồng vị carbon-14.
C, Nguyên tử O trong carbon dioxide chuyển thành O trong glucose.
D, CO2 được làm giàu bằng đồng vị carbon-14.
HD: Đọc kỹ thông tin đoạn đầu bài đọc, chú ý "Việc sử dụng đồng vị carbon-14 cung cấp bằng chứng thực nghiệm trực tiếp rằng carbon dioxide trong môi trường được chuyển đổi hóa học thành glucose ở thực vật vì trong glucose xuất hiện đồng vị carbon-14"
⇒ Rõ ràng "Trong glucose xuất hiện đồng vị carbon-14." đã chứng minh điều đó ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
⇒ Rõ ràng "Trong glucose xuất hiện đồng vị carbon-14." đã chứng minh điều đó ⇝ Chọn đáp án B. ♦ Đáp án: B
Câu 59 [308341]: Chứng minh nguyên tử oxygen của O2 được tạo ra trong quá trình quang hợp đến từ nước chứ không phải carbon dioxide thì chọn đồng vị nào?
A, Oxygen-18.
B, Oxygen-16.
C, Carbon-14.
D, Carbon-12.
HD: Tư duy tương tự, quan sát phản ứng:
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l).
Chứng minh nguyên tử oxygen đương nhiên ta cần dùng oxygen ⇒ loại đáp án C và D.
Ở câu hỏi trên, ID = [308340] carbon thường là 12C ⇒ sử dụng đồng vị carbon 14C để đánh dấu.
⇒ Tương tự oxygen thường là 16O ⇒ cần chọn đồng vị oxygen 18O ⇝ Chọn đáp án A. ♥
► Cách tư duy khác: oxygen trong carbon dioxide và nước thường đều là oxygen-16; để đánh dấu oxygen đến từ đâu rõ ràng phải sử dụng đồng vị oxygen khác biệt, đó là đồng vị oxygen-18 thôi.!
Thông tin này cũng được cung cấp ngay trong bài đọc: "Các thí nghiệm đánh dấu tương tự sử dụng với oxygen-18 cho thấy O2 được tạo ra trong quá trình quang hợp đến từ nước chứ không phải carbon dioxide. Những loại thí nghiệm này rất hữu ích để xác định các bước cơ bản trong cơ chế phản ứng." Đáp án: A
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l).
Chứng minh nguyên tử oxygen đương nhiên ta cần dùng oxygen ⇒ loại đáp án C và D.
Ở câu hỏi trên, ID = [308340] carbon thường là 12C ⇒ sử dụng đồng vị carbon 14C để đánh dấu.
⇒ Tương tự oxygen thường là 16O ⇒ cần chọn đồng vị oxygen 18O ⇝ Chọn đáp án A. ♥
► Cách tư duy khác: oxygen trong carbon dioxide và nước thường đều là oxygen-16; để đánh dấu oxygen đến từ đâu rõ ràng phải sử dụng đồng vị oxygen khác biệt, đó là đồng vị oxygen-18 thôi.!
Thông tin này cũng được cung cấp ngay trong bài đọc: "Các thí nghiệm đánh dấu tương tự sử dụng với oxygen-18 cho thấy O2 được tạo ra trong quá trình quang hợp đến từ nước chứ không phải carbon dioxide. Những loại thí nghiệm này rất hữu ích để xác định các bước cơ bản trong cơ chế phản ứng." Đáp án: A
Câu 60 [308342]: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A, Tất cả các đồng vị của một nguyên tố đều có tính chất hóa học giống nhau.
B, Tất cả các đồng vị của một nguyên tố sẽ phải trải qua các phản ứng giống nhau.
C, Tính phóng xạ của đồng vị phóng xạ tiết lộ đường đi của nguyên tố.
D, Lượng đồng vị phóng xạ trước và sau phản ứng luôn bằng nhau.
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng vì theo thông tin bài đọc: "Việc sử dụng đồng vị phóng xạ là có thể thực hiện được vì tất cả các đồng vị của một nguyên tố về cơ bản đều có tính chất hóa học giống nhau."
✔️ B. đúng theo thông tin bài đọc: "Khi một lượng nhỏ đồng vị phóng xạ được trộn với các đồng vị ổn định xuất hiện trong tự nhiên của cùng một nguyên tố, tất cả các đồng vị đó sẽ phải trải qua các phản ứng giống nhau."
✔️ C. đúng theo thông tin bài đọc: "Đường đi của nguyên tố được tiết lộ bởi tính phóng xạ của đồng vị phóng xạ."
❌ D. sai. Đồng vị phóng xạ không bền, khi trải qua các phản ứng sẽ bị mất đi một phần. Do đó lượng 14C sau phản ứng bao giờ cũng nhỏ hơn lượng ban đầu. Đáp án: D
✔️ A. đúng vì theo thông tin bài đọc: "Việc sử dụng đồng vị phóng xạ là có thể thực hiện được vì tất cả các đồng vị của một nguyên tố về cơ bản đều có tính chất hóa học giống nhau."
✔️ B. đúng theo thông tin bài đọc: "Khi một lượng nhỏ đồng vị phóng xạ được trộn với các đồng vị ổn định xuất hiện trong tự nhiên của cùng một nguyên tố, tất cả các đồng vị đó sẽ phải trải qua các phản ứng giống nhau."
✔️ C. đúng theo thông tin bài đọc: "Đường đi của nguyên tố được tiết lộ bởi tính phóng xạ của đồng vị phóng xạ."
❌ D. sai. Đồng vị phóng xạ không bền, khi trải qua các phản ứng sẽ bị mất đi một phần. Do đó lượng 14C sau phản ứng bao giờ cũng nhỏ hơn lượng ban đầu. Đáp án: D