Quay lại
Đáp án
1C
2A
3B
4B
5C
6D
7A
8B
9D
10A
11D
12B
13B
14A
15C
16B
17A
18C
19A
20D
21B
22D
23D
24C
25C
26A
27D
28D
29A
30D
31A
32D
33D
34B
35A
36B
37C
38B
39B
40A
41C
42B
43C
44A
45C
46A
47A
48B
49A
50A
51C
52A
53A
54A
55C
56D
57A
58B
59C
60B
61C
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72B
73A
74D
75B
76A
77A
78B
79B
80B
Dạng 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng.
Câu 1 [308550]: Chất nào sau đây là amine no, đơn chức, mạch hở?
A, CH3N.
B, CH4N.
C, CH5N.
D, C2H5N.
CTTQ của amine no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n≥1) Đáp án: C
Câu 2 [308551]: Tổng số liên kết σ trong một phân tử amine no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2n+3N là
A, 3n + 3.
B, 4n.
C, 3n + 1.
D, 3n.
∑ số liên kết σ = ∑ số nguyên t.ử - 1 = (3n +4) - 1 = 3n + 3 (liên kết)
(Áp dụng với amine mạch hở) Đáp án: A
(Áp dụng với amine mạch hở) Đáp án: A
Câu 3 [308552]: Đối với amine (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n + 3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát CnH2n+3N. Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C–C và C–N là
A, 2n + 1.
B, 2n.
C, 3n – 1.
D, 2n – 2.
Công thức tổng quát của amine no, đơn chức là CnH2n+3N
Số electron hóa trị của n nguyên tử C bằng 4, của 1 nguyên tử N bằng 3
Giữa n nguyên tử C và 1 nguyên tử N hình thành n liên kết σ bằng 2n electron hóa trị.
⇒ Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C-C và C-N là 2n
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
Số electron hóa trị của n nguyên tử C bằng 4, của 1 nguyên tử N bằng 3
Giữa n nguyên tử C và 1 nguyên tử N hình thành n liên kết σ bằng 2n electron hóa trị.
⇒ Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C-C và C-N là 2n
⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 4 [308553]: Câu khẳng định nào sau đây đúng?
A, Nguyên tử N trong amine còn cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia vào liên kết hóa học.
B, Nguyên tử N trong amine còn cặp electron chưa tham gia vào liên kết hóa học.
C, Nguyên tử N trong amine luôn liên kết với hai nguyên tử H.
D, Nguyên tử N trong amine không còn electron riêng.
Phân tích các khẳng định:
✘ A. Sai. Nguyên tử N trong amine còn cặp electron tự do chưa tham gia vào liên kết hóa học.
✔ B. Đúng. Nguyên tử N trong amine ở trạng thái lai hóa Sp3 nên còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.
✘ C. Sai. Nguyên tử N trong amine có thể liên kết với hai nguyên tử H, tạo ra amine bậc một; liên kết với một nguyên tử H, tạo ra amine bậc hai hoặc liên kết với ba nguyên tử C, tạo ra amine bậc ba.
✘ D. Sai. Nguyên tử N trong amine còn cặp electron tự do chưa tham gia vào liên kết hóa học. Đáp án: B
✘ A. Sai. Nguyên tử N trong amine còn cặp electron tự do chưa tham gia vào liên kết hóa học.
✔ B. Đúng. Nguyên tử N trong amine ở trạng thái lai hóa Sp3 nên còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.
✘ C. Sai. Nguyên tử N trong amine có thể liên kết với hai nguyên tử H, tạo ra amine bậc một; liên kết với một nguyên tử H, tạo ra amine bậc hai hoặc liên kết với ba nguyên tử C, tạo ra amine bậc ba.
✘ D. Sai. Nguyên tử N trong amine còn cặp electron tự do chưa tham gia vào liên kết hóa học. Đáp án: B
Câu 5 [308554]: Amine có tính base do nguyên nhân nào sau đây?
A, Amine tan nhiều trong nước.
B, Có nguyên tử N trong nhóm chức.
C, Nguyên tử N còn có cặp electron tự do có thể nhận proton.
D, Phân tử amine có liên kết hydrogen với nước.
Nguyên tử N trong amine còn có cặp electron tự do có thể nhận proton (H+) nên đóng vai trò là một base theo thuyết acid-base của Brønsted–Lowry. Đáp án: C
Câu 6 [308555]: Amine nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường?
A, aniline.
B, isopropylamine.
C, butylamine.
D, trimethylamine.
Ở điều kiện thường các amine như methylamine, dimethylamine, ethylamine, trimethyl amine là chất khí ở điều kiện thường.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 7 [308556]: Amine tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A, aniline.
B, dimethylamine.
C, ethylamine.
D, methylamine.
Có 4 alkylamine tồn tại ở trạng thái khí nên nhớ:
+) Methylamine: CH3–NH2
+) Dimethylamine: NH(CH3)2
+) Trimethylamine: N(CH3)3
+) Ethylamine: CH3–CH2–NH2
Aniline (C6H5NH2) là một amine thơm (có nhóm –NH2 gắn vào vòng benzene), tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
+) Methylamine: CH3–NH2
+) Dimethylamine: NH(CH3)2
+) Trimethylamine: N(CH3)3
+) Ethylamine: CH3–CH2–NH2
Aniline (C6H5NH2) là một amine thơm (có nhóm –NH2 gắn vào vòng benzene), tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 8 [308557]: Chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử với nước?
A, acetone.
B, methylamine.
C, ethyl formate.
D, ethane.
Các amine bậc một và bậc hai có thể hình thành liên kết hydrogen liên phân tử do có liên kết N-H trong phân tử nên tạo được liên kết hydrogen liên phân tử với nước. Đáp án: B
Câu 9 [308558]: Amine nào sau đây không tạo được liên kết hydrogen với nhau?
A, CH3NH2.
B, CH3NHCH3.
C, C6H5CH2NH2
D, (CH3)3N.
Liên kết hydrogen là 1 liên kết rất yếu hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa H với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh có kích thước bé ( như N, O, F, ... ) ở một phân tử khác hay trong cùng 1 phân tử.
Vì vậy ở đây muốn có liên kết Hydrogen thì các amine này phải còn H gắn trực tiếp với N.
(CH3)3N không còn H gắn vào N nên amine này không tạo được liên kết hydrogen với nhau.
Câu 10 [308559]: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A, CH3(CH2)3NH2.
B, (CH3)3CNH2.
C, (CH3)2CHNHCH3.
D, CH3CH2N(CH3)2.
Các amine bậc một có nhiệt độ sôi lớn hơn các amine bậc hai, bậc ba có cùng khối lượng phân tử Đáp án: A
Câu 11 [308560]: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A, CH3COOH.
B, C6H5NH2.
C, C2H5OH.
D, HCOOCH3.
Ester không có khả năng tạo liên kết hydrogen nên liên kết giữa các phân tử kém bền, dễ bay hơi
⇒ Nhiệt độ sôi thấp Đáp án: D
⇒ Nhiệt độ sôi thấp Đáp án: D
Câu 12 [308561]: Cho các chất sau: (1) ethyl alcohol, (2) ethylamine, (3) methylamine, (4) acetic acid. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A, (2), (3), (4), (1).
B, (3), (2), (1), (4).
C, (1), (2), (3), (4).
D, (1), (3), (2), (4).
Các chất có số carbon bằng nhau hoặc phân tử khối tương đương có thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần như sau:
Amine < Alcohol < Acid (Do lực liên kết hydrogen liên phân tử tăng dần)
Trong dãy đồng đẳng của amine, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối nên nhiệt độ sôi của methylamine < ethylamine.
⇒ (3) methylamine < (2) ethylamine < (1) ethyl alcohol < (4) acetic acid Đáp án: B
Amine < Alcohol < Acid (Do lực liên kết hydrogen liên phân tử tăng dần)
Trong dãy đồng đẳng của amine, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối nên nhiệt độ sôi của methylamine < ethylamine.
⇒ (3) methylamine < (2) ethylamine < (1) ethyl alcohol < (4) acetic acid Đáp án: B
Câu 13 [308563]: Chất nào dưới đây tan trong nước tốt nhất ?
A, C6H5OH.
B, C3H5(OH)3.
C, C6H5NH2.
D, C4H9OH.
- Glycerol [C3H5(OH)3] có 3 nhóm -OH đính vào gốc alkyl tạo được liên kết hydrogen với nước tốt nhất nên tan trong nước tốt nhất.
- Độ tan của C4H9OH < C3H7OH do mạch C càng lớn thì độ tan càng giảm
Độ tan của C3H7OH < C3H5(OH)3 do số lượng nhóm -OH
- Phenol (C6H5OH) và aniline (C6H5NH2) ít tan trong nước do phân lớp, chúng chỉ tan trong nước nóng. Đáp án: B
- Độ tan của C4H9OH < C3H7OH do mạch C càng lớn thì độ tan càng giảm
Độ tan của C3H7OH < C3H5(OH)3 do số lượng nhóm -OH
- Phenol (C6H5OH) và aniline (C6H5NH2) ít tan trong nước do phân lớp, chúng chỉ tan trong nước nóng. Đáp án: B
Câu 14 [308564]: Chất có mùi khai là
A, methylamine.
B, methyl formate.
C, aniline.
D, glycine.
✔️ A. Methylamine (CH3NH2) là một amine bậc một có mùi khai đặc trưng (tương tự như mùi ammonia nhưng nhẹ hơn). Mùi khai này là đặc trưng của các amine, do khả năng bay hơi của chúng và tính base yếu.
❌ B. Methyl formate (HCOOCH3) là một ester, thường có mùi thơm dễ chịu, không có mùi khai.
❌ C. Aniline (C6H5NH2) là một amine thơm, có mùi đặc trưng (hắc và khó chịu), nhưng không phải mùi khai.
❌ D. Glycine (H2NCH2COOH) là một amino acid không có mùi khai, mà có mùi nhẹ hoặc không mùi.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
❌ B. Methyl formate (HCOOCH3) là một ester, thường có mùi thơm dễ chịu, không có mùi khai.
❌ C. Aniline (C6H5NH2) là một amine thơm, có mùi đặc trưng (hắc và khó chịu), nhưng không phải mùi khai.
❌ D. Glycine (H2NCH2COOH) là một amino acid không có mùi khai, mà có mùi nhẹ hoặc không mùi.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 15 [308565]: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
D.
D.
A, Saccharose C12H22O11.
B, Glucose C6H12O6.
C, Dimethylamine (CH3)2NH.
D, Barium hydroxide Ba(OH)2.
- Saccharose và Glucose không phải chất điện li do không có khả năng phân li ra ion trong nước.
- Barium hydroxide là chất điện li mạnh
⇒ Dimethylamine là chất điện li yếu Đáp án: C
- Barium hydroxide là chất điện li mạnh
⇒ Dimethylamine là chất điện li yếu Đáp án: C
Câu 16 [308566]: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amine là không đúng?
A, Độ tan trong nước của amine giảm dần khi số nguyên tử carbon trong phân tử tăng.
B, Aniline là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen.
C, Các amine khí có mùi tương tự ammonia, độc.
D, Methylamine, dimethylamine, ethylamine là chất khí, dễ tan trong nước.
Aniline là chất lỏng khó tan trong nước và không màu Đáp án: B
Câu 17 [308567]: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch methylamine, màu quỳ tím chuyển thành
A, xanh.
B, đỏ.
C, vàng.
D, tím.
Methylamine có tính base yếu nên sẽ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 18 [308568]: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch aniline thì dung dịch thu được có màu?
A, màu đỏ.
B, màu xanh.
C, màu tím.
D, không màu.
Aniline không làm đổi màu quỳ tím nên khi nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch aniline thì dung dịch không đổi màu, vẫn giữ nguyên màu tím Đáp án: C
Câu 19 [308569]: Cho vài giọt phenolphthalein vào dung dịch ethylamine thì dung dịch chuyển thành
A, màu hồng.
B, màu đỏ.
C, màu tím.
D, màu xanh.
Ethylamine có tính base yếu nên sẽ làm phenolphtalein chuyển thành màu hồng.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 20 [308570]: Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?
A, CH3COOH.
B, C6H5NH2.
C, CH3OH.
D, C2H5NH2.
- CH3COOH là acid nên làm quỳ tím chuyển màu hồng
- C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ tím
- CH3OH là alcohol, không gây sự đổi màu đáng kể lên quỳ tím
⇒ C2H5NH2 có tính base yếu nên làm quỳ tím hóa xanh. Đáp án: D
- C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ tím
- CH3OH là alcohol, không gây sự đổi màu đáng kể lên quỳ tím
⇒ C2H5NH2 có tính base yếu nên làm quỳ tím hóa xanh. Đáp án: D
Câu 21 [308571]: Cho dãy các amine có cấu tạo sau:

Amine có tính base mạnh nhất và yếu nhất trong dãy tương ứng là

Amine có tính base mạnh nhất và yếu nhất trong dãy tương ứng là
A, (1) và (2).
B, (3) và (1).
C, (3) và (4).
D, (2) và (4).
- 3 amine (1) (2) (4) có nhóm -NH2 đính trực tiếp vào vòng thơm nên có tính base yếu hơn amine (3) (benzylamine).
- Nhóm -NO2 hút electron làm tăng sự hút electron của vòng benzene đối với nhóm -NH2
- Nhóm -H không hút, không đẩy electron nên không ảnh hưởng tới sự hút electron của vòng benzene đối với nhóm -NH2
- Nhóm -CH3 đẩy electron vào vòng làm giảm sự hút electron của vòng benzene đối với nhóm -NH2
→ Thứ tự tính base tăng dần: (1)<(2)<(4)<(3)
⇒ Amine có tính base mạnh nhất là (3), tính base yếu nhất là (1) Đáp án: B
- Nhóm -NO2 hút electron làm tăng sự hút electron của vòng benzene đối với nhóm -NH2
- Nhóm -H không hút, không đẩy electron nên không ảnh hưởng tới sự hút electron của vòng benzene đối với nhóm -NH2
- Nhóm -CH3 đẩy electron vào vòng làm giảm sự hút electron của vòng benzene đối với nhóm -NH2
→ Thứ tự tính base tăng dần: (1)<(2)<(4)<(3)
⇒ Amine có tính base mạnh nhất là (3), tính base yếu nhất là (1) Đáp án: B
Câu 22 [308573]: Cho dãy các amine có cấu tạo sau:

Amine có tính base yếu nhất trong dãy là

Amine có tính base yếu nhất trong dãy là
A, (3).
B, (4).
C, (1).
D, (2).
- Các amine (1) (2) (4) có N đính trực tiếp với vòng thơm nên có tính base yếu hơn amine (3)
- Cyclohexylamine (C6H11NH2) là một base yếu nhưng mạnh hơn so với amine có vòng thơm tương tự nó là aniline (C6H5NH2).
- Gốc C6H5NH2 là gốc đẩy electron yếu → Tính base yếu
- Gốc (C6H5)2NH có 2 gốc C6H5- hút electron nên tính base của (C6H5)2NH yếu hơn C6H5NH2
→ Thứ tự tăng dần tính base: (2) < (1) < (4) < (3)
→ Chất có tính base yếu nhất là (2)
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
- Cyclohexylamine (C6H11NH2) là một base yếu nhưng mạnh hơn so với amine có vòng thơm tương tự nó là aniline (C6H5NH2).
- Gốc C6H5NH2 là gốc đẩy electron yếu → Tính base yếu
- Gốc (C6H5)2NH có 2 gốc C6H5- hút electron nên tính base của (C6H5)2NH yếu hơn C6H5NH2
→ Thứ tự tăng dần tính base: (2) < (1) < (4) < (3)
→ Chất có tính base yếu nhất là (2)
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 23 [308574]: Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) aniline, theo thứ tự tính base tăng dần là
A, (4), (3), (2), (1)
B, (3), (2), (1), (4)
C, (1), (2), (3), (4)
D, (4), (1), (3), (2)
Để sắp xếp các chất theo thứ tự tính base tăng dần, ta cần xem xét khả năng nhận proton (H+) của từng chất:
+) NH3 (ammonia): Là một base yếu, khả năng nhận proton trung bình.
+) KOH (potassium hydroxide): Là một base mạnh, phân ly hoàn toàn trong nước, tạo OH⁻.
Tính base của KOH mạnh hơn hẳn NH3 và các amine.
+) CH3NH2 (methylamine): Là một amine bậc một, có nhóm CH3 đẩy electron vào nguyên tử N, làm tăng mật độ electron trên N.
Tính base mạnh hơn NH3.
+) Aniline (C6H5NH2): Là một amine thơm, nhóm -NH2 gắn vào vòng benzene.
Đôi electron tự do trên N bị hút bởi hiệu ứng cộng hưởng của vòng thơm, làm giảm tính base.
Tính base yếu hơn NH3.
⟶ Tính base tăng dần theo thứ tự: (4) Aniline < (1) NH3 < (3) CH3NH2 < (2) KOH.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
+) NH3 (ammonia): Là một base yếu, khả năng nhận proton trung bình.
+) KOH (potassium hydroxide): Là một base mạnh, phân ly hoàn toàn trong nước, tạo OH⁻.
Tính base của KOH mạnh hơn hẳn NH3 và các amine.
+) CH3NH2 (methylamine): Là một amine bậc một, có nhóm CH3 đẩy electron vào nguyên tử N, làm tăng mật độ electron trên N.
Tính base mạnh hơn NH3.
+) Aniline (C6H5NH2): Là một amine thơm, nhóm -NH2 gắn vào vòng benzene.
Đôi electron tự do trên N bị hút bởi hiệu ứng cộng hưởng của vòng thơm, làm giảm tính base.
Tính base yếu hơn NH3.
⟶ Tính base tăng dần theo thứ tự: (4) Aniline < (1) NH3 < (3) CH3NH2 < (2) KOH.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 24 [308576]: Cho dãy các chất sau: NaOH (1); NH3 (2); HCl (3); CH3NH2 (4); C2H5NH2 (5); C6H5NH2 (6). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực base từ trái sang phải là
A, (1), (2), (3), (4), (5), (6).
B, (1), (2), (3), (5), (4), (6).
C, (3), (6), (2), (4), (5), (1).
D, (3), (6), (2), (5), (4), (1).
Amine có càng nhiều gốc đẩy e thì tính base càng mạnh, amine có càng nhiều gốc hút e thì tính base càng yếu:
(Rthơm)3N < (Rthơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < RnoNH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N < dung dịch kiềm
→ Thứ tự tăng dần tính base: (3) HCl < (6) C6H5NH2 < (2) NH3 < (4) CH3NH2 < (5) C2H5NH2 < (1) NaOH.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
(Rthơm)3N < (Rthơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < RnoNH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N < dung dịch kiềm
→ Thứ tự tăng dần tính base: (3) HCl < (6) C6H5NH2 < (2) NH3 < (4) CH3NH2 < (5) C2H5NH2 < (1) NaOH.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 25 [308577]: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (1) ammonia, (2) aniline, (3) dimethylamine, (4) methylamine. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A, (1), (2), (3), (4).
B, (3), (2), (4), (1).
C, (2), (1), (4), (3).
D, (4), (1), (3), (2).
Giá trị pH càng lớn thì tính base càng lớn
Amine có càng nhiều gốc đẩy e thì tính base càng mạnh, amine có càng nhiều gốc hút e thì tính base càng yếu.
(Rthơm)3N < (Rthơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < RnoNH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N < dung dịch kiềm
→ Thứ tự tăng dần tính base aniline (C6H5NH2) < NH3 (ammonia) < CH3NH2 (methylamine) < CH3NHCH3 (dimethylamine).
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Amine có càng nhiều gốc đẩy e thì tính base càng mạnh, amine có càng nhiều gốc hút e thì tính base càng yếu.
(Rthơm)3N < (Rthơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < RnoNH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N < dung dịch kiềm
→ Thứ tự tăng dần tính base aniline (C6H5NH2) < NH3 (ammonia) < CH3NH2 (methylamine) < CH3NHCH3 (dimethylamine).
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 26 [308578]: Cho các dung dịch khác nhau (có cùng nồng độ 0,001M): CH3NH2 (X), NH3 (Y), C6H5OH (phenol) (Z), C6H5NH2 (aniline) (T). Dãy chất được xếp theo thứ tự pH tăng dần là
A, Z, T, Y, X.
B, X, Y, T, Z.
C, Z, T, X, Y.
D, Y, X, T, Z.
- (Z) Phenol thể hiện tính acid yếu
- (T) Aniline có N gắn trực tiếp với vòng thơm, mật độ electron trên nguyên tử N giảm nên tính base giảm, yếu hơn so với (Y) amonia và (X) methylamine.
- (X) methylamine là amine no, mạch hở có gốc alkyl là gốc đẩy electron làm tăng cường tính base nên có tính base mạnh hơn (Y) amonia.
→ Thứ tự pH tăng dần: (Z) < (T) < (Y) < (X) Đáp án: A
- (T) Aniline có N gắn trực tiếp với vòng thơm, mật độ electron trên nguyên tử N giảm nên tính base giảm, yếu hơn so với (Y) amonia và (X) methylamine.
- (X) methylamine là amine no, mạch hở có gốc alkyl là gốc đẩy electron làm tăng cường tính base nên có tính base mạnh hơn (Y) amonia.
→ Thứ tự pH tăng dần: (Z) < (T) < (Y) < (X) Đáp án: A
Câu 27 [308579]: Cho các dung dịch (có cùng nồng độ 0,001M) chứa các chất X, Y, Z, T ngẫu nhiên như sau: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (aniline) và NaOH. Kết quả đo pH của các dung dịch được ghi ở bảng dưới đây:
Kết luận nào sau đây là đúng?

A, Y là NaOH.
B, X là CH3NH2
C, Z là NH3.
D, T là C6H5NH2.
- X là NaOH vì đây là một base mạnh, có pH lớn nhất.
- C6H5NH2 có vòng benzene đính vào nguyên tử N nên có tính base yếu nhất → T là C6H5NH2
- CH3NH2 là amine no, mạch hở nên có tính base mạnh hơn NH3 do gốc alkyl có tác dụng làm tăng cường tính base (gốc đâye electron) → Y là NH3, Z là CH3NH2 Đáp án: D
- C6H5NH2 có vòng benzene đính vào nguyên tử N nên có tính base yếu nhất → T là C6H5NH2
- CH3NH2 là amine no, mạch hở nên có tính base mạnh hơn NH3 do gốc alkyl có tác dụng làm tăng cường tính base (gốc đâye electron) → Y là NH3, Z là CH3NH2 Đáp án: D
Câu 28 [308581]: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: methylamine, aniline, axit acetic là
A, phenolphthalein.
B, sodium hydroxide.
C, sodium chloride.
D, quỳ tím.
Hiện tượng:
- Methylamine làm quỳ tím hóa xanh
- Aniline không làm quỳ tím đổi màu
- Acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ Đáp án: D
- Methylamine làm quỳ tím hóa xanh
- Aniline không làm quỳ tím đổi màu
- Acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ Đáp án: D
Câu 29 [308582]: Dung dịch ethylamine tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A, H2SO4.
B, NaOH.
C, NaCl.
D, NH3.
Ethylamine có tính base nên có phản ứng với dung dịch acid.
Phương trình hóa học:
Phương trình hóa học:
2CH3CH2NH2 + H2SO4 ⟶ (CH3CH2NH3)2SO4
Đáp án: A
Câu 30 [308583]: Methylamine không phản ứng với
A, dung dịch HCl.
B, dung dịch H2SO4.
C, O2 (to).
D, H2 (xúc tác Ni, to).
Các phản ứng xảy ra:
A. CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl.
B. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4.
C. 4CH3NH2 + 9O2 → 4CO2 + 10H2O + 2N2 .
D. CH3NH2 + H2 → không phản ứng
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
A. CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl.
B. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4.
C. 4CH3NH2 + 9O2 → 4CO2 + 10H2O + 2N2 .
D. CH3NH2 + H2 → không phản ứng
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 31 [308584]: Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch acid HCl đặc rồi đưa vào miệng bình chứa khí A thấy có "khói trắng". Khí A là
A, ethylamine.
B, aniline.
C, ammonium chloride.
D, hydrogen chloride.
- Vì chất A là khí nên loại đáp án B. anilin (chất lỏng).
- NH4Cl và HCl không phản ứng với HCl tạo khói trắng
- C2H5NH2 là khí, có phản ứng với dúng dịch acid HCl
Phản ứng xảy ra: C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl.
Tinh thể muối sinh ra nhưng với khối lượng rất bé nên lơ lửng giống như đám khói. Đáp án: A
- NH4Cl và HCl không phản ứng với HCl tạo khói trắng
- C2H5NH2 là khí, có phản ứng với dúng dịch acid HCl
Phản ứng xảy ra: C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl.
Tinh thể muối sinh ra nhưng với khối lượng rất bé nên lơ lửng giống như đám khói. Đáp án: A
Câu 32 [308585]: Aniline (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A, NaOH.
B, Na2CO3.
C, NaCl.
D, HCl.
Aniline mang tính base yếu nên có phản ứng với acid
Phương trình phản ứng:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Đáp án: D
Phương trình phản ứng:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Đáp án: D
Câu 33 [308586]: Khi xử lý amine bậc một bằng HCl thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây?
A, Một alcohol.
B, Một cyanide.
C, Một amide.
D, Muối ammonium.
Vì các amine là dẫn xuất của amonia nên chúng phản ứng với acid, hoạt động như base yếu và tạo thành muối ammonium. Đáp án: D
Câu 34 [308587]: Để rửa sạch lọ đã đựng aniline người ta dùng
A, dung dịch NaOH và nước.
B, dung dịch HCl và nước.
C, dung dịch amoniac và nước.
D, dung dịch NaCl và nước.
Để rửa sạch lọ đã chứa aniline người ta dùng dung dịch HCl và nước. HCl có tính acid, phản ứng với aniline tạo muối tan và bị nước rửa trôi.
Phương trình phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Đáp án: B
Phương trình phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Đáp án: B
Câu 35 [308588]: Chất không phản ứng với dung dịch hydrochloric acid là
A, methylammnium sulfate.
B, aniline.
C, sodium acetate.
D, methylamine.
Các chất aniline, sodium acetate, methylamine có tính base, đều tác dụng được với HCl.
Methylammnium sulfate là acid, phản ứng không tạo kết tủa, khí hay chất điện ly yếu (nước) nên không xảy ra. Đáp án: A
Methylammnium sulfate là acid, phản ứng không tạo kết tủa, khí hay chất điện ly yếu (nước) nên không xảy ra. Đáp án: A
Câu 36 [308591]: Cho vài giọt chất lỏng X tinh khiết vào ống nghiệm có sẵn 2 ml nước, lắc đều sau đó để yên một thời gian thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. Cho 1,0 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh thì thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vài ml dung dịch NaOH vào lắc, sau đó để yên lại thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. X là
A, acetaldehyde.
B, aniline.
C, benzene.
D, phenol lỏng.
X là chất không tan trong nước, không phản ứng với NaOH và có phản ứng với HCl tạo muối tan
Acetaldehyde,Benzene và phenol lỏng đều không phản ứng với HCl → Loại
→ X là alinine
Phương trình phản ứng:
Acetaldehyde,Benzene và phenol lỏng đều không phản ứng với HCl → Loại
→ X là alinine
Phương trình phản ứng:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Đáp án: B
Câu 37 [308592]: Có 3 dung dịch glucose, fructose, aniline đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là
A, dung dịch NaOH.
B, dung dịch phenolphthalein.
C, nước bromine.
D, dung dịch AgNO3 trong NH3.
Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là nước bromine:
+ Làm mất màu nước bromine là glucose.
+ Có kết tủa trắng là aniline
+ Không hiện tượng gì là fructose Đáp án: C
+ Làm mất màu nước bromine là glucose.
+ Có kết tủa trắng là aniline
+ Không hiện tượng gì là fructose Đáp án: C
Câu 38 [308593]: Khi cho vài giọt dung dịch methylamine vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là
A, dung dịch chuyển màu xanh.
B, có kết tủa nâu đỏ.
C, có kết tủa trắng.
D, dung dịch chuyển màu tím.
Vì trong nước, methylamine có tính base:
do đó, FeCl3 + 3OH- → Fe(OH)3↓ + 3Cl- (kết tủa Fe(OH)3 có màu nâu đỏ)
⇒ Chọn đáp án B. Đáp án: B

do đó, FeCl3 + 3OH- → Fe(OH)3↓ + 3Cl- (kết tủa Fe(OH)3 có màu nâu đỏ)
⇒ Chọn đáp án B. Đáp án: B
Câu 39 [308594]: Cho từ từ methylamine đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy
A, không có hiện tượng.
B, tạo kết tủa không tan.
C, tạo kết tủa sau đó tan ra.
D, ban đầu không có hiện tượng sau một thời gian tạo kết tủa rồi tan.
Cho từ từ methylamine vào dung dịch AlCl3 có hiện tượng đến dư thì sẽ tạo kết tủa không tan (do methylamine có tính chất tương tự
NH3) Đáp án: B
Câu 40 [308596]: Chất nào sau đây chuyển thành alcohol khi tác dụng với HNO2?
A, Methylamine.
B, Aniline.
C, Dimethylamine.
D, Triethylamine.
Amine bậc một phản ứng với HNO2 tạo thành alcohol tương ứng và khí nitrogen
→ Methylamine chuyển thành alcohol khi tác dụng với HNO2
Phương trình phản ứng:
→ Methylamine chuyển thành alcohol khi tác dụng với HNO2
Phương trình phản ứng:
CH3-NH2 + HNO2 → CH3OH + N2↑+ H2O
Đáp án: A
Câu 41 [308597]: Nitrous acid tác dụng với ethylamine sẽ thu được sản phẩm nào sau đây?
A, Ethane.
B, Ammonia.
C, Ethyl alcohol.
D, Nitroethane.
Ethylamine là amine bậc một nên tác dụng với nitrous acid sẽ thu được sản phảm alcohol tương ứng là ethyl alcohol.
Phương trình phản ứng:
Phương trình phản ứng:
C2H5NH2 + HNO2 → C2H5OH + N2↑ + H2O
Đáp án: C
Câu 42 [308598]: Khi một hợp chất hữu cơ được xử lý bằng sodium nitrite và hydrochloric acid trong đá lạnh, khí nitrogen thoát ra rất nhiều. Hợp chất hữu cơ đó là?
A, Hợp chất nitro.
B, Amine béo bậc một.
C, Amine béo bậc hai.
D, Amine thơm bậc một.
Môi trường xử lí chất hữu là sodium nitrite và hydrochloric acid trong đá lạnh, lúc này sinh ra nitrous acid
Phản ứng xảy ra:
Phản ứng xảy ra:
NaNO2 + HCl → NaCl + HNO2
Vậy chất hữu cơ phản ứng với nitrous acid mà thấy khí nitrogen thoát ra nhiều là amine béo bậc một.
Đáp án: B
Câu 43 [308599]: Amine bậc một phản ứng với nitrous acid thu được chất nào sau đây?
A, Muối nitrite không tan.
B, Lớp dầu màu vàng.
C, Khí nitrogen.
D, Thuốc nhuộm azo.
Amine bậc 1 phản ứng với nitrous acid theo phương trình phản ứng:
RNH2 + HNO2 → ROH + N2↑ + H2O
Đáp án: C
Câu 44 [308600]: Hợp chất nào sau đây phản ứng với dung dịch nitrous acid ở nhiệt độ thấp tạo ra nitrosamine dạng dầu?
A, Diethylamine.
B, Ethylamine.
C, Aniline.
D, Methylamine.
Amine béo bậc 2 phản ứng với dung dịch nitrous acid ở nhiệt độ thấp tạo ra nitrosamine dạng dầu không hòa tan.
A. Diethylamine: amine béo bậc 2
B. Ethylamine: amine béo bậc 1
C. Aniline: amine thơm bậc 1
D. Methylamine: amine béo bậc 1
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
A. Diethylamine: amine béo bậc 2
B. Ethylamine: amine béo bậc 1
C. Aniline: amine thơm bậc 1
D. Methylamine: amine béo bậc 1
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 45 [308601]: Một hợp chất amine hữu cơ phản ứng với dung dịch nitrous acid ở nhiệt độ thấp để tạo ra nitrosamine dạng dầu. Hợp chất amine này là gì?
A, CH3NH2.
B, CH3CH2NH2.
C, CH3CH2NHCH2CH3.
D, (CH3CH2)3.
Amine béo bậc 2 phản ứng với dung dịch nitrous acid ở nhiệt độ thấp tạo ra nitrosamine dạng dầu
⇒ Amine bậc 2 là CH3-CH2-NH-CH2-CH3 Đáp án: C
⇒ Amine bậc 2 là CH3-CH2-NH-CH2-CH3 Đáp án: C
Câu 46 [308602]: Công thức chung của muối diazonium là gì?
A, RN2+X–.
B, RN+.
C, RXI.
D, RN2+HSO2–.
Muối diazonium (RN2+X-) có thể đóng vai trò là chất phản ứng trong các phản ứng thay thế nhóm -N2+.
Bên cạnh đó muối có thể là tác nhân electrophin tham gia phản ứng thế electrophin ở nhân thơm (phản ứng ghép). Muối diazonium đại diện cho điểm khởi đầu cho nhiều hợp chất hữu cơ như thuốc nhuộm azo. Đáp án: A
Bên cạnh đó muối có thể là tác nhân electrophin tham gia phản ứng thế electrophin ở nhân thơm (phản ứng ghép). Muối diazonium đại diện cho điểm khởi đầu cho nhiều hợp chất hữu cơ như thuốc nhuộm azo. Đáp án: A
Câu 47 [308603]: Benzene diazonium chloride khi phản ứng với hypophosphorus acid tạo ra hợp chất nào sau đây?
A, Benzene.
B, Phenyl phosphate.
C, Phenol.
D, Phenyl isocyanide.
Benzene diazonium chloride khi phản ứng với hypophosphorus acid tạo ra benzene.
Phương trình phản ứng:
Phương trình phản ứng:
C6H5-N2+Cl- + H3PO2 + H2O → C6H6 + N2↑ + H3PO3 + HX
Đáp án: A
Câu 48 [308604]: Sản phẩm p-amino azo benzene thu được bằng cách xử lý diazonium chloride với hợp chất A:

Chất A là

Chất A là
A, Benzene.
B, Aniline.
C, Phenol.
D, Benzoic acid.
Phương trình phản ứng:

Câu 49 [308605]: Khi hypophosphorous acid được xử lý bằng muối diazonium, nó bị khử thành hợp chất nào sau đây?
A, Arene.
B, Methane.
C, Ethyl alcohol.
D, Amine.
Khi hypophosphorous acid được xử lý bằng muối diazonium, nó bị khử thành arene.
Phương trình phản ứng:
Phương trình phản ứng:
ArN2+Cl- + H3PO2 + H2O → ArH + N2 + H3PO3 + HCl
Đáp án: A
Câu 50 [308606]: Cho vài giọt nước bromine vào dung dịch aniline, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A, kết tủa trắng.
B, kết tủa đỏ nâu.
C, bọt khí.
D, dung dịch màu xanh.
Phản ứng của aniline với dung dịch nước bromine xảy ra dễ dàng ở điều kiện thường, thế cả ba nguyên tử H ở vị trí ortho và para trong vòng benzene, sản phẩm thu được xuất hiện kết tủa trắng (tương tự như hiện tượng của phenol)
Phương trình phản ứng:
v
Đáp án: A
Phương trình phản ứng:
v

Câu 51 [308607]: Ảnh hưởng của nhóm amine (NH2) đến gốc phenyl (C6H5) trong phân tử aniline thể hiện qua phản ứng giữa aniline với
A, Hydrochloric acid
B, Nước
C, Nước bromine
D, Acetic acid
Theo quy tắc thế vòng benzene, nhóm thế NH2 là nhóm đẩy electron, tăng cường khả năng thế ở vòng benzene và định hướng thế ở các vị trí ortho (o-) và para (p-).
→ Phản ứng của aniline với dung dịch nước bromine xảy ra dễ dàng ở điều kiện thường, thế cả 3 nguyên tử H ở vị trí ortho và para trong vòng benzene. Đáp án: C
→ Phản ứng của aniline với dung dịch nước bromine xảy ra dễ dàng ở điều kiện thường, thế cả 3 nguyên tử H ở vị trí ortho và para trong vòng benzene. Đáp án: C
Câu 52 [308609]: Ảnh hưởng của gốc C6H5 đến nhóm NH2 trong phân tử aniline thể hiện qua phản ứng giữa aniline với chất nào sau đây?
A, Quỳ tím (không đổi màu).
B, Dung dịch HCl.
C, Nước bromine.
D, Dung dịch H2SO4.
Gốc C6H5 hút electron làm cho mật độ electron trên nguyên tử N giảm → Tính base giảm nên quỳ tím không đổi màu
Đáp án: A
Câu 53 [308610]: Aniline (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A, nước Br2.
B, dung dịch NaOH.
C, dung dịch HCl.
D, dung dịch NaCl.
Aniline (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
PTHH:
PTHH:
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(Br3)NH2↓ + 3HBr
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(Br3)OH↓ + 3HBr
Đáp án: A
Câu 54 [308611]: Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2?
A, Styrene.
B, Aniline.
C, Phenol.
D, 1,3-dihydroxylbenzene.
Styrene cho phản ứng cộng với bromine chứ không phải phản ứng thế Đáp án: A
Câu 55 [308612]: Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện?
A, Cho ethylene vào dung dịch thuốc tím.
B, Cho bromine vào dung dịch aniline.
C, Cho phenol vào dung dịch NaOH.
D, Cho acethylene vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.
Các phương trình phản ứng:
A. 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH
B. C6H5NH2 + 3Br2 → C6H3Br3NH2↓ + 3HBr
C. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
D. CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag–C≡C-Ag ↓ + 2NH4NO3
⇒ Phản ứng giữa phenol với NaOH không tạo kết tủa. Đáp án: C
A. 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH
B. C6H5NH2 + 3Br2 → C6H3Br3NH2↓ + 3HBr
C. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
D. CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag–C≡C-Ag ↓ + 2NH4NO3
⇒ Phản ứng giữa phenol với NaOH không tạo kết tủa. Đáp án: C
Câu 56 [308613]: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?
A, Aniline và nước Br2.
B, Glucose và dung dịch AgNO3 trong NH3, to.
C, Methyl acrylate và H2 (xúc tác Ni, to).
D, Amylose và Cu(OH)2.
Amylose là một polimer mạch dài, cấu trúc dạng xoắn, có nhiều nhóm -OH kề nhau. Các nhóm này bị che lấp do phân bố không gian của chuỗi, nên amylose không thể hiện tính chất của polyol là hoà tan Cu(OH)2 Đáp án: D
Câu 57 [308614]: Cho amine C2H5NH2 tạo phức với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có công thức là
A, [Cu(C2H5NH2)4](OH)2.
B, [Cu(CH3NH2)4](OH)2.
C, [Cu(C2H5NH2)2](OH).
D, [Cu(NH3)4](OH)2.
Phương trình phản ứng:
4C2H5NH2 + Cu(OH)2 → [Cu(C2H5NH2)4](OH)2 Đáp án: A
4C2H5NH2 + Cu(OH)2 → [Cu(C2H5NH2)4](OH)2 Đáp án: A
Câu 58 [308615]: Cho amine C2H5NH2 tạo phức với AgOH tạo thành phức chất có công thức là
A, [Ag(CH3NH2)4]OH.
B, [Ag(C2H5NH2)2]OH.
C, [Ag(CH3NH2)2]OH
D, [Ag(C2H5NH2)2](OH)2.
Phương trình phản ứng:
C2H5NH2 + AgOH → [Ag(C2H5NH2)2]OH. Đáp án: B
C2H5NH2 + AgOH → [Ag(C2H5NH2)2]OH. Đáp án: B
Câu 59 [308616]: Kết quả thí nghiệm các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A, Hồ tinh bột, aniline, methyl formate, acetic acid.
B, Aniline, hồ tinh bột, acetic acid, methyl formate.
C, Hồ tinh bột, aniline, acetic acid, methyl formate.
D, Hồ tinh bột, methyl formate, acetic acid, aniline.
- X đổi màu xanh tím khi có mặt I2 → X là hồ tinh bột. Loại B
- T có phản ứng tráng bạc → Loại D
- Z phản ứng với NaHCO3 có khí thoát ra nên Z là acid → loại A
→ X là hồ tinh bột
Y là aniline
Z là acetic aicd
T là methyl formate Đáp án: C
- T có phản ứng tráng bạc → Loại D
- Z phản ứng với NaHCO3 có khí thoát ra nên Z là acid → loại A
→ X là hồ tinh bột
Y là aniline
Z là acetic aicd
T là methyl formate Đáp án: C
Câu 60 [308617]: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A, Saccharose, glucose, methyl formate, aniline.
B, Glucose, saccharose, methyl formate, aniline.
C, Glucose, methyl formate, saccharose, aniline.
D, Glucose, saccharose, aniline, methyl formate.
HD:
- X vừa có phản ứng tráng bạc, vừa tạo dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 → X là Glucose
→ Loại A
- Z có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3 → Z là Methyl forrmate
→ Loại C
- T có phản ứng với dung dịch nước bromine tạo kết tủa trắng → T là Aniline
→ Loại D
- Y cũng tạo dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 → X là Saccharose
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
- X vừa có phản ứng tráng bạc, vừa tạo dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 → X là Glucose
→ Loại A
- Z có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3 → Z là Methyl forrmate
→ Loại C
- T có phản ứng với dung dịch nước bromine tạo kết tủa trắng → T là Aniline
→ Loại D
- Y cũng tạo dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 → X là Saccharose
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 61 [308618]: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2 ml ethyl acetate vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
(2) Cho vài giọt dung dịch aniline vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch HCl, lắc đều.
(3) Cho 2 ml dung dịch saccharose vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH.
(4) Cho 2 ml ethyl acetate vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng.
Sau khi kết thúc các phản ứng (nếu có), thí nghiệm nào vẫn còn sự phân lớp trong ống nghiệm?
(1) Cho 2 ml ethyl acetate vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
(2) Cho vài giọt dung dịch aniline vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch HCl, lắc đều.
(3) Cho 2 ml dung dịch saccharose vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH.
(4) Cho 2 ml ethyl acetate vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng.
Sau khi kết thúc các phản ứng (nếu có), thí nghiệm nào vẫn còn sự phân lớp trong ống nghiệm?
A, (1).
B, (3).
C, (4).
D, (2).
- Ethyl acetate phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) tạo ra acetic acid (CH3COOH) và ethanol (C2H5OH).
PTHH: CH3COOC2H5 + H2SO4 → CH3COOH + C2H5OH + HSO4-
- Lúc này, trong môi trường acid (H2SO4 dư) sẽ xảy ra phản ứng ester hóa của acetic acid (CH3COOH) và ethanol (C2H5OH). Sản phẩm thu được là ester và nước.
→ Ester nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước nên sẽ tạo thành 2 phân lớp với nước. Đáp án: C
PTHH: CH3COOC2H5 + H2SO4 → CH3COOH + C2H5OH + HSO4-
- Lúc này, trong môi trường acid (H2SO4 dư) sẽ xảy ra phản ứng ester hóa của acetic acid (CH3COOH) và ethanol (C2H5OH). Sản phẩm thu được là ester và nước.
→ Ester nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước nên sẽ tạo thành 2 phân lớp với nước. Đáp án: C
Dạng 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI – mỗi ý a), b), c), d) chọn đúng hoặc sai.
Câu 62 [308619]: Ở điều kiện thường, dimethylamine là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
a. Có tên thay thế là N-methylmethanamine.
b. Có công thức phân tử là C2H8N2.
c. Là amine bậc một.
d. Là đồng phân của methylamine.
a. Có tên thay thế là N-methylmethanamine.
b. Có công thức phân tử là C2H8N2.
c. Là amine bậc một.
d. Là đồng phân của methylamine.
HD: Phân tích các phát biểu
✔ a. Đúng. Dimethylamine có tên thay thế là N-methylmethanamine.
✘ b. Sai. Dimethylamine có CTCT là CH3-NH-CH3 → CTPT là C2H7N.
✘ c. Sai. Dimethylamine có nhóm -NH- nên nó thuộc amine bậc hai.
✘ d. Sai. Methylamine có CTPT là CH5N → 2 chất này không phải đồng phân.
✔ a. Đúng. Dimethylamine có tên thay thế là N-methylmethanamine.
✘ b. Sai. Dimethylamine có CTCT là CH3-NH-CH3 → CTPT là C2H7N.
✘ c. Sai. Dimethylamine có nhóm -NH- nên nó thuộc amine bậc hai.
✘ d. Sai. Methylamine có CTPT là CH5N → 2 chất này không phải đồng phân.
Câu 63 [308620]: Trimethylamine là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè.
a. Có công thức phân tử là C3H9N.
b. Là amine bậc ba.
c. Có tên thay thế là N,N-dimethylmethanamine.
d. Ở điều kiện thường là chất lỏng.
a. Có công thức phân tử là C3H9N.
b. Là amine bậc ba.
c. Có tên thay thế là N,N-dimethylmethanamine.
d. Ở điều kiện thường là chất lỏng.
HD: Phân tích các phát biểu
✔ a. Đúng. CTCT của trimethylamine là CH3-N(CH3)-CH3 → CTPT là C3H9N
✔ b. Đúng. Trimethylamine là amine bậc ba vì thấy trong phân tử, nhóm chức amine không còn H.
✔ c. Đúng. Trimethylamine có tên thay thế là N,N-dimethylmethanamine.
✘ d. Sai. Ở điều kiện thường trimethylamine là chất khí.
✔ a. Đúng. CTCT của trimethylamine là CH3-N(CH3)-CH3 → CTPT là C3H9N
✔ b. Đúng. Trimethylamine là amine bậc ba vì thấy trong phân tử, nhóm chức amine không còn H.
✔ c. Đúng. Trimethylamine có tên thay thế là N,N-dimethylmethanamine.
✘ d. Sai. Ở điều kiện thường trimethylamine là chất khí.
Câu 64 [308621]: Taxol là một hợp chất chống ung thư quan trọng về mặt lâm sàng được phân lập từ vỏ cây Taxus, cây thủy tùng Thái Bình Dương. Công thức cấu tạo của Taxol được cho dưới đây:

a. Taxol chứa 2 nhóm chức amine.
b. Taxol chứa amine bậc 2.
c. Taxol chứa 3 vòng benzene.
d. Taxol có thể phản ứng acid base với HCl theo tỉ lệ 1:2.

a. Taxol chứa 2 nhóm chức amine.
b. Taxol chứa amine bậc 2.
c. Taxol chứa 3 vòng benzene.
d. Taxol có thể phản ứng acid base với HCl theo tỉ lệ 1:2.
Phân tích các phát biểu:
✘ a. Sai. Taxol chứa 1 nhóm chức amide.
✘ b. Sai. Taxol không chứa nhóm chức amine.
✔ c. Đúng. Taxol chứa 3 vòng benzene.
✘ a. Sai. Taxol không tham gia phản ứng acid base với HCl vì không có nhóm chức có tính base. Nếu phản ứng trong dung dịch HCl thì chỉ xảy ra phản ứng thủy phân.
✘ a. Sai. Taxol chứa 1 nhóm chức amide.
✘ b. Sai. Taxol không chứa nhóm chức amine.
✔ c. Đúng. Taxol chứa 3 vòng benzene.
✘ a. Sai. Taxol không tham gia phản ứng acid base với HCl vì không có nhóm chức có tính base. Nếu phản ứng trong dung dịch HCl thì chỉ xảy ra phản ứng thủy phân.
Câu 65 [308622]: Naftifine là một chất có tác dụng chống nấm. Naftifine có công thức cấu tạo như hình dưới đây.

a. Naftifine có phản ứng với HNO2 tạo khí N2.
b. Naftifine phản ứng với H2SO4 theo tỉ lệ 1:1.
c. Naftifine hydrochloride có độ tan lớn hơn Naftifine.
d. Naftifine thuộc loại arylamine.

a. Naftifine có phản ứng với HNO2 tạo khí N2.
b. Naftifine phản ứng với H2SO4 theo tỉ lệ 1:1.
c. Naftifine hydrochloride có độ tan lớn hơn Naftifine.
d. Naftifine thuộc loại arylamine.
Phân tích các phát biểu:
✘ a. Sai. Naftifine có nhóm amine bậc 3, nên không tạo khí N2 khi phản ứng với HNO2 vì phản ứng tạo khí với HNO2 là của amine bậc 1.
✘ b. Sai. Naftifine có nhóm phenyl và nhóm amine, phản ứng với H2SO4 có thể xảy ra theo tỉ lệ 2:1.
✔ c. Đúng. Naftifine hydrochloride (muối của Naftifine với HCl) thường có độ tan cao hơn trong nước so với Naftifine tự do, vì muối thường có tính tan cao hơn trong dung môi nước so với dạng tự do của hợp chất hữu cơ.
✘ d. Sai. Naftifine không phải là arylamine. Arylamine là hợp chất có nhóm amine gắn trực tiếp vào vòng benzene. Naftifine có nhóm amine không gắn trực tiếp vào vòng benzene nên thuộc nhóm allylamine, không phải arylamine.
✘ a. Sai. Naftifine có nhóm amine bậc 3, nên không tạo khí N2 khi phản ứng với HNO2 vì phản ứng tạo khí với HNO2 là của amine bậc 1.
✘ b. Sai. Naftifine có nhóm phenyl và nhóm amine, phản ứng với H2SO4 có thể xảy ra theo tỉ lệ 2:1.
✔ c. Đúng. Naftifine hydrochloride (muối của Naftifine với HCl) thường có độ tan cao hơn trong nước so với Naftifine tự do, vì muối thường có tính tan cao hơn trong dung môi nước so với dạng tự do của hợp chất hữu cơ.
✘ d. Sai. Naftifine không phải là arylamine. Arylamine là hợp chất có nhóm amine gắn trực tiếp vào vòng benzene. Naftifine có nhóm amine không gắn trực tiếp vào vòng benzene nên thuộc nhóm allylamine, không phải arylamine.
Câu 66 [308623]: Tính chất hoá học của amine rất đa dạng, điều đó làm cho amine có ảnh hưởng rất lớn đối với con người, cả về mặt lợi và mặt hại.
a. Dung dịch ethylamine và dung dịch aniline đều làm xanh giấy quỳ tím.
b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch methylamine vào dung dịch copper(II) sulfate, banđầu thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màuxanh lam.
c. Cho dung dịch methylamine vào ống nghiệm đựng dung dịch iron(III) chloride thấyxuất hiện kết tủa nâu đỏ.
d. Có thể phân biệt aniline và benzene bằng phản ứng của chúng với nước bromine.
a. Dung dịch ethylamine và dung dịch aniline đều làm xanh giấy quỳ tím.
b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch methylamine vào dung dịch copper(II) sulfate, banđầu thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màuxanh lam.
c. Cho dung dịch methylamine vào ống nghiệm đựng dung dịch iron(III) chloride thấyxuất hiện kết tủa nâu đỏ.
d. Có thể phân biệt aniline và benzene bằng phản ứng của chúng với nước bromine.
HD: Phân tích các phát biểu
✘ a. Sai. Dung dịch aniline không làm quỳ tím chuyển màu xanh.
✔ b. Đúng. Methylamine phản ứng với copper (II) sulfate tạo kết tủa copper (II) hydroxide màu xanh lam. Sau đó, lắc đều ống nghiệm thì kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam → dung dịch methylamine hoà tan được kết tủa Cu(OH)2, tạo thành dung dịch có màu xanh lam là phức chất của methylamine với Cu2+.
✘ a. Sai. Dung dịch aniline không làm quỳ tím chuyển màu xanh.
✔ b. Đúng. Methylamine phản ứng với copper (II) sulfate tạo kết tủa copper (II) hydroxide màu xanh lam. Sau đó, lắc đều ống nghiệm thì kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam → dung dịch methylamine hoà tan được kết tủa Cu(OH)2, tạo thành dung dịch có màu xanh lam là phức chất của methylamine với Cu2+.
✔ c. Đúng. Phản ứng giữa methyl amine và iron (III) chloride sinh ra kết tủa Fe(OH)3 có màu nâu đỏ:
✔ d. Đúng. Có thể phân biệt aniline và benzene bằng nước bromine vì aniline sẽ tạo kết tủa trắng còn benzene không phản ứng.
3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3CH3NH3Cl + Fe(OH)3↓
Dạng 3: TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 67 [308624]: Cho các nhận định sau:
(1) ở điều kiện thường là chất khí, mùi khai, (2) dễ tan trong nước,
(3) là amine bậc một, (4) thuộc dãy đồng đẳng amine no, đơn chức, mạch hở.
Số nhận định đúng với cả methylamine và ethylamine là
Điền đáp án: [..........]
(1) ở điều kiện thường là chất khí, mùi khai, (2) dễ tan trong nước,
(3) là amine bậc một, (4) thuộc dãy đồng đẳng amine no, đơn chức, mạch hở.
Số nhận định đúng với cả methylamine và ethylamine là
Điền đáp án: [..........]
Phân tích các nhận định:
(1) Đúng. Ở điều kiện thường, CH3NH2 và C2H5NH2 là chất khí, có mùi khai.
(2) Đúng. Cả 2 amine đều dễ tan trong nước vì hình thành được liên kết hydrogen với nước.
(3) Đúng. 2 amine đều là amine bậc một.
(4) Đúng. CH3NH2 và C2H5NH2 cùng thuộc dãy đồng đẳng amine no, đơn chức, mạch hở vì cùng là amine bậc một và hơn kém nhau 1 nhóm -CH2
⇒ Điền đáp án: 4
(1) Đúng. Ở điều kiện thường, CH3NH2 và C2H5NH2 là chất khí, có mùi khai.
(2) Đúng. Cả 2 amine đều dễ tan trong nước vì hình thành được liên kết hydrogen với nước.
(3) Đúng. 2 amine đều là amine bậc một.
(4) Đúng. CH3NH2 và C2H5NH2 cùng thuộc dãy đồng đẳng amine no, đơn chức, mạch hở vì cùng là amine bậc một và hơn kém nhau 1 nhóm -CH2
⇒ Điền đáp án: 4
Câu 68 [308625]: Khi cho ethylamine tác dụng với dung dịch acid HCl. Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để tác dụng vừa đủ với 4,5 gam ethylamine là bao nhiêu?
nC2H5NH2 = 4,5 ÷ 45 = 0,1 (mol)
PTHH:CH3-CH2-NH2 + HCl → CH3-CH2-NH3Cl
0,1 → 0,1
⇒ mddHCl = (mHCl × 100%) ÷ C% = (0,1 × 36,5 × 100%) ÷ 7,3% = 50 (gam)
⇒ Điền đáp án: 50
Câu 69 [308626]: Cho 0,1 mol amine X tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch chứa 9,4 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
Hướng dẫn giải:
BTKL: mamine X + mH2SO4 = mmuối
⟺ 0,1 . MX = 0,1.0,5.98 = 9,4
⟺ MX = 45
Xét amine 2 chức có khối lượng phân tử nhỏ nhất là 46: CH2(NH2)2
⇒ X là amine đơn chức: CxHyN = 45 → 12x + y + 14 → x< 2,5 → x = 2
⇒ CTPT của X là C2H7N
→ CTCT của X là:
1) CH3-NH-CH3
2) C2H5-NH2
⇒ Điền đáp án: 2
BTKL: mamine X + mH2SO4 = mmuối
⟺ 0,1 . MX = 0,1.0,5.98 = 9,4
⟺ MX = 45
Xét amine 2 chức có khối lượng phân tử nhỏ nhất là 46: CH2(NH2)2
⇒ X là amine đơn chức: CxHyN = 45 → 12x + y + 14 → x< 2,5 → x = 2
⇒ CTPT của X là C2H7N
→ CTCT của X là:
1) CH3-NH-CH3
2) C2H5-NH2
⇒ Điền đáp án: 2
Câu 70 [308627]: Một amine khi xử lý bằng HNO2, sản phẩm thu được thấy xuất hiện khí N2. Khi methyl hóa hoàn toàn amine bằng CH3I tạo thành muối bậc bốn chứa 59,07% iodine. Amine X có số nguyên tử C là
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
Amine phản ứng với HNO2 thấy xuất hiện khí N2 ⇒ Amine bậc 1
CTPT của muối bậc 4 là R(CH3)3NI
Ta có: %I = (MI.100%) ÷ MR(CH3)3NI
⇔ 59,07% = (127.100%) ÷ MR(CH3)3NI
⇔ MR(CH3)3NI = 215
MR(CH3)3NI = MR + 14 + 15.3 + 127 = 215
→ MR = 29 → Amine có công thức: C2H5NH2 → Có 2 nguyên tử C
⇒ Điền đáp án: 2
CTPT của muối bậc 4 là R(CH3)3NI
Ta có: %I = (MI.100%) ÷ MR(CH3)3NI
⇔ 59,07% = (127.100%) ÷ MR(CH3)3NI
⇔ MR(CH3)3NI = 215
MR(CH3)3NI = MR + 14 + 15.3 + 127 = 215
→ MR = 29 → Amine có công thức: C2H5NH2 → Có 2 nguyên tử C
⇒ Điền đáp án: 2
Câu 71 [308628]: Cho các chất sau : ethylene, acethylene, phenol (C6H5OH), buta-1,3-diene, toluene, aniline. Số chất làm mất màu nước bromine ở điều kiện thường là
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
Benzene và các ankyl benzene không làm mất màu dung dịch nước bromine nên toluen không làm mất màu nước bromine.
Ngoại trừ toluene thì tất cả 5 chất còn lại đều có phản ứng làm mất màu nước bromine.
⇒ Điền đáp án: 5
Ngoại trừ toluene thì tất cả 5 chất còn lại đều có phản ứng làm mất màu nước bromine.
⇒ Điền đáp án: 5
Dạng 4: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU – đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau đó
AMINE VÀ AMINE HYDROCHLORIDE
Nhiều loại thuốc, bao gồm quinine, codeine, caffeine và amphetamine, đều thuộc loại là amine. Giống như các amine khác, những chất này có tính base yếu; nguyên tử nitrogen của amine dễ dàng bị proton hóa khi xử lý bằng acid. Sản phẩm thu được gọi là muối acid.Nếu chúng ta sử dụng A làm tên viết tắt của amine thì muối acid được tạo thành khi phản ứng với hydrochloric acid có thể được viết là AH+Cl–. Nó cũng có thể được viết là A.HCl và được gọi là muối hydrochloride. Ví dụ, amphetamine hydrochloride là muối acid được hình thành bằng cách xử lý amphetamine với HCl:


Hình 16.16 Một số loại thuốc không kê đơn trong đó amine hydrochloride là thành phần hoạt chất chính.
Câu 72 [308630]: Phản ứng của amphetamine với HCl chứng minh amphetamine có tính
A, Acid.
B, Base.
C, Oxi hoá.
D, Khử.
Amphetamine có phản ứng với HCl chứng tỏ amphetamine có tính base Đáp án: B
Câu 73 [308631]: Amphetamine có thể phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1 là vì
A, Amphetamine chứa nhóm amine bậc 1.
B, Nguyên tử N trong nhóm NH2 chỉ chứa 1 cặp electron.
C, Nhóm NH2 được hình thành khi thay thế 1 nguyên tử H trong NH3.
D, Nhóm NH2 có thể cho đi 2 nguyên tử H.
Giải thích:
✔ A. Đúng. Amphetamine chứa một nhóm amine bậc 1 (-NH2), có khả năng nhận một proton (H+) từ acid HCl. Vì mỗi nhóm amine bậc 1 chỉ có một vị trí nhận proton, nên phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1.
✘ B. Sai. Sự hình thành muối ammonium không liên quan đến số lượng cặp electron mà liên quan đến khả năng nhận proton của nhóm amine bậc 1.
✘ C. Sai. Mặc dù nhóm -NH2 có thể được coi là một phần của NH3 nhưng điều này không liên quan trực tiếp đến tỉ lệ phản ứng với HCl. Tính chất của nhóm -NH2 và khả năng nhận proton mới là yếu tố chính.
✘ D. Sai. Nhóm -NH2 trong amine bậc 1 không thể cho đi hai nguyên tử H mà chỉ có khả năng nhận một proton để tạo thành muối ammonium. Đáp án: A
✔ A. Đúng. Amphetamine chứa một nhóm amine bậc 1 (-NH2), có khả năng nhận một proton (H+) từ acid HCl. Vì mỗi nhóm amine bậc 1 chỉ có một vị trí nhận proton, nên phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1.
✘ B. Sai. Sự hình thành muối ammonium không liên quan đến số lượng cặp electron mà liên quan đến khả năng nhận proton của nhóm amine bậc 1.
✘ C. Sai. Mặc dù nhóm -NH2 có thể được coi là một phần của NH3 nhưng điều này không liên quan trực tiếp đến tỉ lệ phản ứng với HCl. Tính chất của nhóm -NH2 và khả năng nhận proton mới là yếu tố chính.
✘ D. Sai. Nhóm -NH2 trong amine bậc 1 không thể cho đi hai nguyên tử H mà chỉ có khả năng nhận một proton để tạo thành muối ammonium. Đáp án: A
Câu 74 [308632]: Nguyên nhân nào sau đây không đúng khi sử dụng amphetamine hydrochloride thay cho amphetamine trong các loại thuốc?
A, Muối acid ít bay hơi hơn.
B, Muối acid ổn định hơn.
C, Muối acid hoà tan tốt hơn.
D, Muối acid có tính acid mạnh hơn.
Phân tích các nguyên nhân:
✔ A. Đúng. Muối của acid thường ít bay hơi hơn so với các dạng base của hợp chất. Vì vậy, việc sử dụng amphetamine hydrochloride (muối) có thể giúp giảm sự bay hơi và tăng độ ổn định của thuốc.
✔ B. Đúng. Muối hydrochloride của amphetamine thường ổn định hơn so với dạng base. Điều này giúp bảo quản thuốc tốt hơn và giảm khả năng phân hủy.
✔ C. Đúng. Amphetamine hydrochloride có khả năng hòa tan trong nước tốt hơn so với amphetamine base. Điều này hỗ trợ trong việc pha chế và hấp thu thuốc hiệu quả hơn.
✘ D. Sai. Muối hydrochloride của amphetamine không làm tăng tính acid của thuốc. Amphetamine hydrochloride là dạng muối của amphetamine với HCl, và nó chỉ có tác dụng cải thiện tính hòa tan và độ ổn định chứ không phải là tăng tính acid của chính hợp chất amphetamine.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
✔ A. Đúng. Muối của acid thường ít bay hơi hơn so với các dạng base của hợp chất. Vì vậy, việc sử dụng amphetamine hydrochloride (muối) có thể giúp giảm sự bay hơi và tăng độ ổn định của thuốc.
✔ B. Đúng. Muối hydrochloride của amphetamine thường ổn định hơn so với dạng base. Điều này giúp bảo quản thuốc tốt hơn và giảm khả năng phân hủy.
✔ C. Đúng. Amphetamine hydrochloride có khả năng hòa tan trong nước tốt hơn so với amphetamine base. Điều này hỗ trợ trong việc pha chế và hấp thu thuốc hiệu quả hơn.
✘ D. Sai. Muối hydrochloride của amphetamine không làm tăng tính acid của thuốc. Amphetamine hydrochloride là dạng muối của amphetamine với HCl, và nó chỉ có tác dụng cải thiện tính hòa tan và độ ổn định chứ không phải là tăng tính acid của chính hợp chất amphetamine.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 75 đến 77
CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Chất dẫn truyền thần kinh là các phân tử được tế bào thần kinh giải phóng đến các tế bào khác trong cơ thể chúng ta và cần thiết cho hoạt động của cơ, suy nghĩ, cảm giác và trí nhớ. Dopamine là chất dẫn truyền thần kinh phổ biến trong não người: 
Hình III.3. Công thức cấu tạo của Dopamine
Câu 75 [308633]: Dopamine có chứa nhóm chứa amine bậc mấy?
A, Bậc 0.
B, Bậc 1.
C, Bậc 2.
D, Bậc 3.
Cách xác định bậc của amine:
Amine bậc một: có nhóm chức dạng –NH2 đính với một gốc hydrocarbon.
Bậc hai: có nhóm chức dạng –NH– đính với hai gốc hydrocarbon.
Amine bậc ba: có nhóm chức dạng ≡N đính với ba gốc hydrocarbon.
- Phân tử dopamine được cấu tạo bởi một vòng benzen có hai nhóm OH ở vị trí ortho) và một chuỗi bên chứa nhóm –CH2–CH2–NH2.
Dopamine có chứa nhóm chứa amine bậc một.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Amine bậc một: có nhóm chức dạng –NH2 đính với một gốc hydrocarbon.
Bậc hai: có nhóm chức dạng –NH– đính với hai gốc hydrocarbon.
Amine bậc ba: có nhóm chức dạng ≡N đính với ba gốc hydrocarbon.
- Phân tử dopamine được cấu tạo bởi một vòng benzen có hai nhóm OH ở vị trí ortho) và một chuỗi bên chứa nhóm –CH2–CH2–NH2.
Dopamine có chứa nhóm chứa amine bậc một.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 76 [308634]: Bệnh nhân mắc bệnh Parkinson bị thiếu hụt dopamine và có thể cần dùng thuốc này để giảm triệu chứng. Một túi IV (dịch truyền tĩnh mạch) chứa 400,0 mg dopamine trên 250,0 mL dung dịch. Nồng độ dopamine trong túi truyền tĩnh mạch theo đơn vị M là bao nhiêu?
A, 0,01 M.
B, 0,02 M.
C, 0,03 M.
D, 0,04 M.
Hướng dẫn giải:
Dopamine có CTPT là C8H11NO2 ⟶ nC8H11NO2 = 0,4 ÷ (12.8 + 11 + 14 + 16.2) ≈ 0,00261 (mol)
CM (dopamine) = n ÷ V = 0,00261 ÷ 0,25 ≈ 0,01 (M)
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Dopamine có CTPT là C8H11NO2 ⟶ nC8H11NO2 = 0,4 ÷ (12.8 + 11 + 14 + 16.2) ≈ 0,00261 (mol)
CM (dopamine) = n ÷ V = 0,00261 ÷ 0,25 ≈ 0,01 (M)
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 77 [308635]: Các thí nghiệm với chuột cho thấy nếu chuột được dùng liều 3,0 mg/kg cocaine (nghĩa là 3,0 mg cocaine cho mỗi kg khối lượng động vật), nồng độ dopamine trong não của chúng tăng 0,75 µM sau 60 giây. Tính toán có bao nhiêu phân tử dopamine sẽ được tạo ra ở một con chuột (thể tích não trung bình 5,00 mm3) sau 60 giây sử dụng liều cocaine 3,0 mg/kg.
A, 2,26×1012 phân tử.
B, 1,13×1012 phân tử.
C, 3,75×1012 phân tử.
D, 4,49×1012 phân tử.
Hướng dẫn giải:
+ Đổi đơn vị:
Nồng độ dopamine = 0,75 µM = 0,75×10−6 (M)
Thể tích não = 5,00 mm3 = 5x10-3 (mL) = 5x10-6 (L)
+ Số mol dopamnie tăng lên là:
ndopamine = C.V = 0,75x10-6 . 5x10-6 = 3,75x10-12 (mol)
+ Số phân tử dopamine = ndopamine × Số Avogadro = ≈ 2,26×1012 phân tử.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
+ Đổi đơn vị:
Nồng độ dopamine = 0,75 µM = 0,75×10−6 (M)
Thể tích não = 5,00 mm3 = 5x10-3 (mL) = 5x10-6 (L)
+ Số mol dopamnie tăng lên là:
ndopamine = C.V = 0,75x10-6 . 5x10-6 = 3,75x10-12 (mol)
+ Số phân tử dopamine = ndopamine × Số Avogadro = ≈ 2,26×1012 phân tử.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 78 đến 80
LỰC BASE CỦA AMINE
Các hợp chất amine được coi như là các base hữu cơ. Methylamine (CH3NH2) là amine đơn giản nhất vì có số nguyên tử carbon bé nhất trong tất cả các hợp chất amine. Methylamine có phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dạng acid liên hợp của nó, ion methylammonium.
Cùng thuộc loại hợp chất amine, tuy nhiên các amine có nhóm NH2 đính trực tiếp với vòng benzene sẽ có tính base suy yếu, càng nhiều vòng benzene đính với nguyên tử N thì tính base càng yếu. Ví dụ, aniline (C6H5NH2) có tính base yếu hơn nhiều so với methylamine.
Câu 78 [382619]: Công thức của ion methylammonium là
A, CH3NH3Cl.
B, CH3NH3+.
C, CH3NH4+.
D, (CH3)2NH2+.
Ion methylammonium là ion dương (cation) hình thành khi nhóm amine trong methylamine (CH3NH2) nhận một proton (H+).
→ Công thức của ion methylammonium là CH3NH3+.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
→ Công thức của ion methylammonium là CH3NH3+.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 79 [382620]: Có thể chứng minh tính base của methylamine mạnh hơn aniline bằng hóa chất nào?
A, Dung dịch bromine.
B, Quỳ tím.
C, Dung dịch HCl.
D, Dung dịch NaOH.
Phân tích các hóa chất:
❌ A. Br2 thường được dùng để kiểm tra các chất có chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng thơm (như aniline) chứ không liên quan đến tính base.
✔️ B. Quỳ tím có thể được sử dụng để chứng minh tính base của methylamine mạnh hơn aniline vì methylamine làm quỳ tím chuyển xanh còn aniline thì không.
Giải thích: Aniline và các loại amine thơm có vòng benzene đính vào nguyên tử N, do hiệu ứng của vòng thơm làm cho mật độ electron trên nguyên tử N giảm, từ đó tính base sẽ yếu hơn alkylamine.
❌ C. Cả hai chất đều phản ứng với HCl để tạo muối, không thể phân biệt độ mạnh yếu.
❌ D. NaOH không phản ứng với methylamine hay aniline, nên không dùng để kiểm tra tính base của chúng.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
❌ A. Br2 thường được dùng để kiểm tra các chất có chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng thơm (như aniline) chứ không liên quan đến tính base.
✔️ B. Quỳ tím có thể được sử dụng để chứng minh tính base của methylamine mạnh hơn aniline vì methylamine làm quỳ tím chuyển xanh còn aniline thì không.
Giải thích: Aniline và các loại amine thơm có vòng benzene đính vào nguyên tử N, do hiệu ứng của vòng thơm làm cho mật độ electron trên nguyên tử N giảm, từ đó tính base sẽ yếu hơn alkylamine.
❌ C. Cả hai chất đều phản ứng với HCl để tạo muối, không thể phân biệt độ mạnh yếu.
❌ D. NaOH không phản ứng với methylamine hay aniline, nên không dùng để kiểm tra tính base của chúng.
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 80 [382621]: Cho các amine sau: (C6H5)2NH, C6H5NH2, CH3NH2. Dãy được sắp xếp theo chiều tính base giảm dần là
A, C6H5NH2, (C6H5)2NH, CH3NH2.
B, CH3NH2, C6H5NH2, (C6H5)2NH.
C, (C6H5)2NH, C6H5NH2, CH3NH2.
D, C6H5NH2, CH3NH2, (C6H5)2NH.
+) Amine no mạch hở thể hiện tính base mạnh hơn ammonic (NH3) do gốc alkyl có tác dụng làm tăng cường tính base (gốc đẩy e)
⇝ Tính base: CH3NH2 > NH3.
+) Amine thơm có nguyên tử N ở nhóm amine đính trực tiếp vào vòng benzene. Gốc phenyl C6H5 (hút e) có tác dụng làm suy giảm tính base nên amine thơm có lực base rất yếu, yếu hơn ammonia. Cũng tương tự amine no, khi có 2 nhóm phenyl cùng hút e thì lực base càng yếu hơn nữa.⇝ Tính base: CH3NH2 (methylamine) > C6H5NH2 (phenylamine) > (C6H5)2NH (diphenylamine).
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
⇝ Tính base: CH3NH2 > NH3.
+) Amine thơm có nguyên tử N ở nhóm amine đính trực tiếp vào vòng benzene. Gốc phenyl C6H5 (hút e) có tác dụng làm suy giảm tính base nên amine thơm có lực base rất yếu, yếu hơn ammonia. Cũng tương tự amine no, khi có 2 nhóm phenyl cùng hút e thì lực base càng yếu hơn nữa.⇝ Tính base: CH3NH2 (methylamine) > C6H5NH2 (phenylamine) > (C6H5)2NH (diphenylamine).
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B