Dạng 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng.
Câu 1 [309554]: Dãy nào gồm các polymer có cấu trúc mạch phân nhánh?
A, Nhựa resol; cao su lưu hóa.
B, Amylopectin; glycogen.
C, Tơ nylon-6,6; tơ lapsan; tơ olon.
D, Cao su buna-S; cellulose; PS.
Polymer có cấu trúc mạch phân nhánh: amylopectin; glycogen,…
Polymer có cấu trúc mạch không gian: nhựa bakelite, cao su lưu hóa,…
Các polymer còn lại hầu hết sẽ có mạch không phân nhánh. Đáp án: B
Polymer có cấu trúc mạch không gian: nhựa bakelite, cao su lưu hóa,…
Các polymer còn lại hầu hết sẽ có mạch không phân nhánh. Đáp án: B
Câu 2 [309555]: Polymer nào dưới đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A, Cao su lưu hóa.
B, Polyethylene.
C, Amylopectin.
D, Poly(vinyl chloride).
Polymer có cấu trúc mạch phân nhánh: amylopectin; glycogen,…
Polymer có cấu trúc mạch không gian: nhựa bakelite, cao su lưu hóa,…
Các polymer còn lại hầu hết sẽ có mạch không phân nhánh. Đáp án: A
Polymer có cấu trúc mạch không gian: nhựa bakelite, cao su lưu hóa,…
Các polymer còn lại hầu hết sẽ có mạch không phân nhánh. Đáp án: A
Câu 3 [309556]: Quá trình nào sau đây giữ nguyên mạch carbon của polymer?
A, Depolymer hóa polystyren.
B, Thủy phân cellulose.
C, Hydrochloride hóa polyisoprene.
D, Thủy phân tơ nylon-6,6.
Phản ứng hydrochloride hóa polyisoprene cộng phân tử HCl vào nối đôi C=C, không ảnh hưởng đến mạch carbon. Đáp án: C
Câu 4 [309557]: Đun nóng polymer
với dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được sản phẩm là

A, CH2=CH2 và CH3COOH.
B,
và CH3OH.

C,
và CH3COOH.

D, CH3CH2OH và CH3COOH.
Phản ứng xảy ra:
Đáp án: C

Câu 5 [309558]: Cho phản ứng sau:

Phản ứng cho trên có tên là

Phản ứng cho trên có tên là
A, Phản ứng phân cắt mạch polymer.
B, Phản ứng tăng mạch polymer.
C, Phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
D, Phản ứng trùng ngưng.
Các “nhóm thế” đính vào mạch polymer có thể tham gia các phản ứng mà không làm thay
đổi mạch polymer. Đáp án: C
Câu 6 [309559]: Chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A, polyethylene.
B, tinh bột.
C, Gly-Ala-Gly.
D, saccharose.
A. Polyethylene có cấu trúc chỉ chứa các liên kết C-C và C-H nên Polyethylene rất bền trong môi trường kiềm và không bị thủy phân.
B. Tinh bột là một polysaccharide gồm các đơn vị glucose liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic (liên kết ester giữa các nhóm hydroxyl) nên thuỷ phân trong môi trường acid, không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm.
C. Gly-Ala-Gly là một tripeptide, với các đơn vị amino acid Glycine (Gly) và Alanine (Ala) liên kết với nhau qua liên kết peptide (liên kết amide). Trong môi trường kiềm, liên kết peptide có thể bị thủy phân, phá vỡ các liên kết giữa các amino acid.
D. Saccharose là disaccharide, liên kết giữa glucose và fructose qua liên kết glycosidic nên có thể bị thủy phân trong môi trường acid,không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm. Đáp án: C
B. Tinh bột là một polysaccharide gồm các đơn vị glucose liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic (liên kết ester giữa các nhóm hydroxyl) nên thuỷ phân trong môi trường acid, không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm.
C. Gly-Ala-Gly là một tripeptide, với các đơn vị amino acid Glycine (Gly) và Alanine (Ala) liên kết với nhau qua liên kết peptide (liên kết amide). Trong môi trường kiềm, liên kết peptide có thể bị thủy phân, phá vỡ các liên kết giữa các amino acid.
D. Saccharose là disaccharide, liên kết giữa glucose và fructose qua liên kết glycosidic nên có thể bị thủy phân trong môi trường acid,không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm. Đáp án: C
Câu 7 [309561]: Polymer nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm?
A, Poly(vinyl acetate).
B, Tơ nilon-6,6.
C, Tơ capron.
D, Cao su thiên nhiên.
Đáp án: D
Câu 8 [309729]: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào làm giảm mạch carbon?
A, Poly(vinyl chloride) + Cl2.
B, Cao su thiên nhiên + HCl.
C, Poly(vinyl acetate) + H2O.
D, Amylose + H2O.
A. [−CH2−CH(Cl)−]n + nCl2 −to→ [−CH2−C(Cl)2−]n + nHCl
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
B. Cao su thiên nhiên là polymer của isoprene [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n.
[−CH2−C(CH3)=CH−CH2−]n + HCl −to→ [−CH2−C(CH3)(Cl)−CH2−CH2−]n
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
C. [−CH2−CH(OOCCH3)−]n + nH2O −OH−, to→ [−CH2-CH(OH)−]n + nCH3COOH
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
D. Amylose là polysaccharide, gồm các gốc α-glucose nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glycosidic → chuỗi không phân nhánh.
(C6H10O5)n (amylose) + nH2O −H+, to→ nC6H12O6 (glucose)
⇒ phản ứng phân cắt mạch polymer làm giảm mạch carbon. Đáp án: D
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
B. Cao su thiên nhiên là polymer của isoprene [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n.
[−CH2−C(CH3)=CH−CH2−]n + HCl −to→ [−CH2−C(CH3)(Cl)−CH2−CH2−]n
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
C. [−CH2−CH(OOCCH3)−]n + nH2O −OH−, to→ [−CH2-CH(OH)−]n + nCH3COOH
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
D. Amylose là polysaccharide, gồm các gốc α-glucose nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glycosidic → chuỗi không phân nhánh.
(C6H10O5)n (amylose) + nH2O −H+, to→ nC6H12O6 (glucose)
⇒ phản ứng phân cắt mạch polymer làm giảm mạch carbon. Đáp án: D
Câu 9 [309730]: Khi chúng ta ăn các thực phẩm có chứa chất béo, tinh bột hoặc protein thì phản ứng hoá học xảy ra đầu tiên của các loại thực phẩm trên trong cơ thể là phản ứng
A, thuỷ phân.
B, oxi hoá.
C, khử.
D, polymer hoá.
Cơ thể chúng ta không thể chuyển hóa được các chất có cấu trúc phức tạp như protein, tinh bột hay chất béo mà cần được cắt nhỏ thành những phân tử nhỏ hơn như đường đơn, acid amine... để dễ dàng chuyển hóa. Đáp án: A
Câu 10 [309737]: Giải trùng hợp polymer có cấu tạo

ta sẽ thu được monome nào sau đây?

ta sẽ thu được monome nào sau đây?
A, 2-Methyl–3–phenylbut-2-ene.
B, 2–Methyl–3–phenylbutane.
C, Propylene và styrene.
D, Isoprene và toluene.
Đây là cấu trúc của một đồng trùng hợp giữa propylene (CH2=CH-CH3) và styrene (C6H5CH=CH2).
Nên khi giải trùng hợp polymer này, các monomer thu được là:
+ Propylene (CH2=CH-CH3)
+ Styrene (C6H5CH=CH2).
⟹ Chọn đáp án C Đáp án: C
Nên khi giải trùng hợp polymer này, các monomer thu được là:
+ Propylene (CH2=CH-CH3)
+ Styrene (C6H5CH=CH2).
⟹ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 11 [309739]: Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng
A, depolymer hóa.
B, giảm mạch polymer.
C, giữ nguyên mạch polymer.
D, tăng mạch polymer.
Phân tích các phát biểu:
❌A. depolymer hóa: Depolymer hóa là quá trình phân hủy polymer thành các monome nhỏ hơn. Phản ứng lưu hóa cao su không phải là phản ứng depolymer hóa.
❌A. depolymer hóa: Depolymer hóa là quá trình phân hủy polymer thành các monome nhỏ hơn. Phản ứng lưu hóa cao su không phải là phản ứng depolymer hóa.
❌B. giảm mạch polymer: Phản ứng lưu hóa cao su không làm giảm mạch polymer. Thay vào đó, nó tạo ra các liên kết chéo giữa các mạch polymer, làm tăng kích thước và độ phức tạp của phân tử.
❌C. giữ nguyên mạch polymer: Phản ứng lưu hóa cao su làm thay đổi cấu trúc của mạch polymer bằng cách tạo ra các liên kết chéo. Do đó, đáp án này không chính xác.
✔️D. tăng mạch polymer: Đây là đáp án chính xác. Phản ứng lưu hóa cao su tạo ra các liên kết chéo giữa các mạch polymer, làm tăng kích thước và độ phức tạp của phân tử.
⟹ Chọn đáp án D
Đáp án: D ⟹ Chọn đáp án D
Câu 12 [309741]: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào tăng mạch polymer?
A, Poly(vinyl acetate) + nH2O
poly(vinyl alcohol) + nCH3COOH.

B, Polystyrene
n.Styrene.

C, Cao su thiên nhiên + nHCl
cao su hydrochloride.

D, Nhựa resol
nhựa Bakelite + nH2O.

A. Poly(vinyl acetate) + nH2O
poly(vinyl alcohol) + nCH3COOH.
→ Phản ứng thuỷ phân không làm tăng mạch polymer mà chỉ thay đổi nhóm thế (acetate thành hydroxyl) → Không có sự tăng mạch polymer trong phản ứng này.
B. Polystyrene
n.Styrene.
→ Phản ứng này làm giảm mạch polymer vì polymer bị phân cắt thành các monomer
C. Cao su thiên nhiên + nHCl
cao su hydrochloride.
→ Phản ứng này chỉ thay đổi tính chất của polymer nhưng không làm tăng hay giảm mạch polymer.
D. Nhựa resol
nhựa Bakelite + nH2O.
→ Phản ứng này làm tăng liên kết giữa các chuỗi polymer, dẫn đến sự hình thành một polymer ba chiều cứng chắc (Bakelite). Do đó, phản ứng này tăng mạch polymer.
Đáp án: D

→ Phản ứng thuỷ phân không làm tăng mạch polymer mà chỉ thay đổi nhóm thế (acetate thành hydroxyl) → Không có sự tăng mạch polymer trong phản ứng này.
B. Polystyrene

→ Phản ứng này làm giảm mạch polymer vì polymer bị phân cắt thành các monomer
C. Cao su thiên nhiên + nHCl

→ Phản ứng này chỉ thay đổi tính chất của polymer nhưng không làm tăng hay giảm mạch polymer.
D. Nhựa resol

→ Phản ứng này làm tăng liên kết giữa các chuỗi polymer, dẫn đến sự hình thành một polymer ba chiều cứng chắc (Bakelite). Do đó, phản ứng này tăng mạch polymer.
Đáp án: D
Câu 13 [309747]: Tính chất hoá học nào sau đây không phải tính chất hoá học của polymer?
A, Phản ứng phân cắt mạch carbon.
B, Phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
C, Phản ứng tăng mạch polymer.
D, Phản ứng trùng hợp.
Các polymer được điều chế bằng phản ứng trùng hợp nên sẽ có khả năng bị nhiệt phân hoàn toàn
ở nhiệt độ thích hợp tạo thành các monomer ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp. Đáp án: D
Dạng 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI – mỗi ý a), b), c), d) chọn đúng hoặc sai.
Câu 14 [309773]: Polyisoprene phản ứng với hydrogen chloride (HCl) theo phương trình dưới đây:

a. Phản ứng không làm thay đổi mạch carbon.
b. Số lượng carbon trong polymer không thay đổi.
c. Mỗi phân tử Polyisoprene sẽ chứa 5 nguyên tử carbon.
d. Một mắt xích phản ứng tối đa được với 1 phân tử HCl.

a. Phản ứng không làm thay đổi mạch carbon.
b. Số lượng carbon trong polymer không thay đổi.
c. Mỗi phân tử Polyisoprene sẽ chứa 5 nguyên tử carbon.
d. Một mắt xích phản ứng tối đa được với 1 phân tử HCl.
Phân tích các phát biểu:
✔️ a. Đúng. Phản ứng không làm thay đổi mạch carbon vì HCl chỉ tham gia cộng vào liên kết đôi C=C chứ không làm thay đổi số lượng hoặc các liên kết giữa các nguyên tử carbon trong mạch chính của polymer.
✔️ b. Đúng. Số lượng carbon trong polymer không thay đổi.
❌ c. Sai. Mỗi mắt xích của phân tử polyisoprene chứa 5 nguyên tử carbon. Mỗi phân tử polyisoprene sẽ chứa 5n nguyên tử carbon.
✔️ d. Đúng. Một mắt xích phản ứng tối đa được với 1 phân tử HCl.
✔️ a. Đúng. Phản ứng không làm thay đổi mạch carbon vì HCl chỉ tham gia cộng vào liên kết đôi C=C chứ không làm thay đổi số lượng hoặc các liên kết giữa các nguyên tử carbon trong mạch chính của polymer.
✔️ b. Đúng. Số lượng carbon trong polymer không thay đổi.
❌ c. Sai. Mỗi mắt xích của phân tử polyisoprene chứa 5 nguyên tử carbon. Mỗi phân tử polyisoprene sẽ chứa 5n nguyên tử carbon.
✔️ d. Đúng. Một mắt xích phản ứng tối đa được với 1 phân tử HCl.
Câu 15 [310267]: Các polymer được điều chế bằng phản ứng trùng hợp sẽ có khả năng bị nhiệt phân hoàn toàn ở nhiệt độ thích hợp tạo thành các monomer ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay depolymer hóa, ví dụ:

a. Phản ứng làm giảm số lượng nguyên tử carbon.
b. Phản ứng giải trùng hợp giúp tái tạo monomer ban đầu.
c. Các monomer tạo thành có số nguyên tử carbon giống polymer.
d. Phân tử polymer ban đầu có 8 nguyên tử carbon.

a. Phản ứng làm giảm số lượng nguyên tử carbon.
b. Phản ứng giải trùng hợp giúp tái tạo monomer ban đầu.
c. Các monomer tạo thành có số nguyên tử carbon giống polymer.
d. Phân tử polymer ban đầu có 8 nguyên tử carbon.
Phân tích các phát biểu:
❌ a. Sai. Phản ứng depolymer hóa chỉ cắt mạch polymer tạo thành monomer ban đầu, không làm giảm số nguyên tử carbon.
✔️ b. Đúng. Phản ứng giải trùng hợp giúp tái tạo monomer ban đầu.
✔️ c. Đúng. Các monomer tạo thành có số nguyên tử carbon giống với 1 mắt xích của polymer.
✔️ d. Đúng. Mỗi mắt xích của phân tử polymer ban đầu có 8 nguyên tử carbon.
❌ a. Sai. Phản ứng depolymer hóa chỉ cắt mạch polymer tạo thành monomer ban đầu, không làm giảm số nguyên tử carbon.
✔️ b. Đúng. Phản ứng giải trùng hợp giúp tái tạo monomer ban đầu.
✔️ c. Đúng. Các monomer tạo thành có số nguyên tử carbon giống với 1 mắt xích của polymer.
✔️ d. Đúng. Mỗi mắt xích của phân tử polymer ban đầu có 8 nguyên tử carbon.
Câu 16 [310306]: Ở điều kiện thích hợp (về nhiệt độ, áp suất và có mặt xúc tác), các mạch polymer có thể phản ứng với nhau để tạo thành mạch dài hơn hoặc tạo thành mạng lưới (như phản ứng lưu hoá cao su). Lưu hóa cao su: tạo ra các cầu nối –S–S– giữa các phân tử polymer thành mạng lưới không gian. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ khoảng 150oC, cấu trúc tại mắt xích có cầu nối như bên.

a. Cầu nối –S–S– giúp liên kết các phân tử polymer thành phân tử polymer lớn hơn.
b. Cao su sau khi lưu hoá có số lượng carbon lớn hơn.
c. Số lượng cầu nối càng nhiều, phân tử polymer tạo thành càng lớn.
d. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ càng cao (>150oC), phân tử polymer tạo thành càng lớn.

a. Cầu nối –S–S– giúp liên kết các phân tử polymer thành phân tử polymer lớn hơn.
b. Cao su sau khi lưu hoá có số lượng carbon lớn hơn.
c. Số lượng cầu nối càng nhiều, phân tử polymer tạo thành càng lớn.
d. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ càng cao (>150oC), phân tử polymer tạo thành càng lớn.
Phân tích các phát biểu:
✔️ a. Đúng. Cầu nối –S–S– giúp liên kết các phân tử polymer thành phân tử polymer lớn hơn, hình thành mạng lưới polymer bền hơn.
✔️ b. Đúng. Quá trình lưu hóa làm thay đổi số lượng nguyên tử carbon trong chuỗi polymer.
✔️ c. Đúng. Số lượng cầu nối càng nhiều, phân tử polymer tạo thành càng lớn.
❌ d. Sai. Ở nhiệt độ quá cao, phản ứng có thể dẫn đến sự phá vỡ của chuỗi polymer (quá trình phân hủy nhiệt), dẫn đến việc giảm kích thước phân tử thay vì tăng lên.
✔️ a. Đúng. Cầu nối –S–S– giúp liên kết các phân tử polymer thành phân tử polymer lớn hơn, hình thành mạng lưới polymer bền hơn.
✔️ b. Đúng. Quá trình lưu hóa làm thay đổi số lượng nguyên tử carbon trong chuỗi polymer.
✔️ c. Đúng. Số lượng cầu nối càng nhiều, phân tử polymer tạo thành càng lớn.
❌ d. Sai. Ở nhiệt độ quá cao, phản ứng có thể dẫn đến sự phá vỡ của chuỗi polymer (quá trình phân hủy nhiệt), dẫn đến việc giảm kích thước phân tử thay vì tăng lên.
Dạng 3: TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Câu 17 [310454]: Cho dãy gồm các polymer: (1) poly(vinyl chloride), (2) poly(hexamethylen adipamide), (3) poly(ethylen terephthalate), (4) cellulose. Polymer không bị thủy phân trong môi trường acid là
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
Sự thủy phân của polymer trong môi trường axit phụ thuộc vào loại liên kết trong cấu trúc polymer. Một số loại polymer có thể bị thủy phân trong môi trường acid như: polyester; polyamide; polysaccharide; polypeptide
Polymer không bị thủy phân trong môi trường acid là poly(vinyl chloride).
Xét từng polymer trong dãy:
✔️Poly(vinyl chloride) - PVC (1)
Cấu trúc: (-CH2-CHCl-)n
Là polymer chuỗi carbon no, không có liên kết dễ bị thủy phân.
Không bị thủy phân trong môi trường acid.
❌Poly(hexamethylen adipamide) - Nylon-6,6 (2)
Có liên kết amide (-CONH-), dễ bị thủy phân trong môi trường acid.
❌Poly(ethylen terephthalate) - PET (3)
Có liên kết ester (-COO-), bị thủy phân trong môi trường acid.
❌Cellulose (4)
Là polysaccharide với liên kết glycosid (-O-), bị thủy phân trong môi trường acid.
⟹ Điền đáp án: 1
Polymer không bị thủy phân trong môi trường acid là poly(vinyl chloride).
Xét từng polymer trong dãy:
✔️Poly(vinyl chloride) - PVC (1)
Cấu trúc: (-CH2-CHCl-)n
Là polymer chuỗi carbon no, không có liên kết dễ bị thủy phân.
Không bị thủy phân trong môi trường acid.
❌Poly(hexamethylen adipamide) - Nylon-6,6 (2)
Có liên kết amide (-CONH-), dễ bị thủy phân trong môi trường acid.
❌Poly(ethylen terephthalate) - PET (3)
Có liên kết ester (-COO-), bị thủy phân trong môi trường acid.
❌Cellulose (4)
Là polysaccharide với liên kết glycosid (-O-), bị thủy phân trong môi trường acid.
⟹ Điền đáp án: 1
Câu 18 [310455]: Cho dãy gồm các polymer: (1) polybutadiene, (2) polyacrylonitrile, (3) poly(vinyl chloride), (4) poly(hexamethylen adipamide). Polymer bị thuỷ phân trong môi trường acid là
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
Phân tích cấu tạo các polymer:
(1) Polybutadiene là một polymer tổng hợp có cấu trúc đơn vị butadiene (CH2 =CH−CH=CH2 ) có các liên kết C-C và C-H, rất bền và không dễ bị thủy phân trong môi trường acid.
(2) Polyacrylonitrile là polymer có cấu trúc từ acrylonitrile C-C và nitrile (-CN) và các liên kết này cũng không bị thủy phân dễ dàng trong môi trường acid.
(3) Poly(vinyl chloride) (PVC) là một polymer tổng hợp có cấu trúc đơn vị vinyl chloride (CH2=CHCl) viuws liên kết C-C và C-Cl rất bền nên không dễ bị thủy phân trong môi trường acid.
(4) Poly(hexamethylen adipamide) (Nylon-6,6) là một polyamide chứa các liên kết amide (-CONH-) có thể bị thủy phân trong môi trường acid, dẫn đến sự phân hủy của polymer thành các monomer acid và amine.
→ Chỉ có Poly(hexamethylen adipamide) bị thủy phân trong môi trường acid.
⇒ Điền đáp án: 1
(1) Polybutadiene là một polymer tổng hợp có cấu trúc đơn vị butadiene (CH2 =CH−CH=CH2 ) có các liên kết C-C và C-H, rất bền và không dễ bị thủy phân trong môi trường acid.
(2) Polyacrylonitrile là polymer có cấu trúc từ acrylonitrile C-C và nitrile (-CN) và các liên kết này cũng không bị thủy phân dễ dàng trong môi trường acid.
(3) Poly(vinyl chloride) (PVC) là một polymer tổng hợp có cấu trúc đơn vị vinyl chloride (CH2=CHCl) viuws liên kết C-C và C-Cl rất bền nên không dễ bị thủy phân trong môi trường acid.
(4) Poly(hexamethylen adipamide) (Nylon-6,6) là một polyamide chứa các liên kết amide (-CONH-) có thể bị thủy phân trong môi trường acid, dẫn đến sự phân hủy của polymer thành các monomer acid và amine.
→ Chỉ có Poly(hexamethylen adipamide) bị thủy phân trong môi trường acid.
⇒ Điền đáp án: 1
Câu 19 [310456]: Cho dãy polymer: polyethylene, poly(vinyl chloride), cao su buna, polystyrene, amylose, amylopectin, cellulose, nhựa novolac, tơ nylon-6. Số polymer có cấu tạo mạch không phân nhánh là
Điền đáp án: [..........]
Điền đáp án: [..........]
- Polymer có cấu trúc không phân nhánh là: polyethylene (PE), poly(vinyl chloride) (PVC), cao su buna, polystyrene, amylose, cellulose, nhựa novolac, tơ nylon-6.
- Polymer có cấu trúc phân nhánh: amylopectin.
→ Số polymer có cấu tạo mạch không phân nhánh là 8.
⇒ Điền đáp án: 8
- Polymer có cấu trúc phân nhánh: amylopectin.
→ Số polymer có cấu tạo mạch không phân nhánh là 8.
⇒ Điền đáp án: 8
Dạng 4: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU – đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau đó
POLYETHYLENE
Loại phản ứng trùng hợp đơn giản nhất liên quan đến việc liên kết các phân tử monomer bằng sự di chuyển của các electron từ liên kết bội thành liên kết đơn, liên kết mới được hình thành giữa các phân tử. Hình IV.4. cho thấy sơ đồ trùng hợp ethylene thành polyethylene. (Mũi tên có một nửa đầu nhọn biểu thị chuyển động của một electron). 
Hình IV.4. Phản ứng trùng hợp để tạo thành polyethylene từ ethylene.
Polyethylene chứa chủ yếu các chuỗi không phân nhánh được gọi là polyethylene mật độ cao (high-density polyethylene, kí hiệu HDPE), trong khi polyethylene chứa chủ yếu các chuỗi phân nhánh được gọi là polyethylene mật độ thấp (low-density polyethylene, kí hiệu LDPE). HDPE được sử dụng trong chai và hộp nhựa để duy trì hình dạng, trong khi LDPE được sử dụng trong túi và màng bọc thực phẩm bằng nhựa.

Hình IV.5. Polyethylene không phân nhánh (HDPE) được sử dụng để làm chai lọ bằng nhựa. Túi nhựa và màng bọc thực phẩm, áo mưa được làm từ polyethylene phân nhánh (LDPE).
Câu 20 [310457]: Dựa vào bài đọc, sự khác biệt giữa hai loại polymer HDPE và LDPE là
A, HDPE có phân tử khối lớn hơn LDPE.
B, HDPE có số lượng mắt xích monomer lớn hơn LDPE.
C, HDPE có mạch không phân nhánh, LDPE có mạch phân nhánh.
D, HDPE có mạch không gian, LDPE có mạch phân nhánh.
Polyethylene chứa chủ yếu các chuỗi không phân nhánh trong khi polyethylene chứa chủ yếu các chuỗi phân nhánh. Đáp án: C
Câu 21 [310458]: Một phần polyethylene có khối lượng phân tử là 5.000 g/mol. Số lượng phân tử monomer ethylene đã phản ứng để tạo thành polyethylene là
A, 50.
B, 500.
C, 178.
D, 190.
Khối lượng phân tử của monomer ethylene CH2=CH2 là: 12.2 + 1.4 = 28 (g/mol)
→ Số lượng phân tử monomer ethylene đã phản ứng để tạo thành polyethylene là:

Đáp án: C
→ Số lượng phân tử monomer ethylene đã phản ứng để tạo thành polyethylene là:

Đáp án: C
Câu 22 [310459]: Cho cấu trúc của một polymer X sau:

Giải trùng hợp polymer X thu được monomer có tên gọi là

Giải trùng hợp polymer X thu được monomer có tên gọi là
A, Ethylene.
B, Propylene.
C, Toluene.
D, Styrene.
Giải trùng hợp polymer X thu được monomer CH(C6H5)CH2 có tên gọi là styrene Đáp án: D
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 23 đến 25
POLYMER DẪN ĐIỆN
Cho đến nay bạn đã thấy rằng có thể polymer hóa các hợp chất hữu cơ bằng liên kết đôi C=C trong các hợp chất alkene. Các polymer thu được (ví dụ, polyethylene) có liên kết đơn C–C. Tuy nhiên, cũng có thể trùng hợp các hợp chất hữu cơ bằng liên kết ba C≡C. Hợp chất đơn giản nhất (thuộc alkyne) là acethylene (C2H2), thường được sử dụng trong kĩ thuật hàn. Phản ứng trùng hợp acethylene rất giống với phản ứng trùng hợp ethylene. Nghĩa là, một phân tử ban đầu gắn vào một trong các nguyên tử carbon của phân tử tiếp theo và phá vỡ một liên kết π giữa hai nguyên tử carbon trong acethylene. Do đó, polymer thu được, polyacetylene, vẫn giữ được liên kết đôi carboncarbon: 
Dạng tổng quát của phản ứng có thể được biểu diễn như sau:

Câu 23 [310460]: Một liên kết ba C≡C trong acethylene chứa bao nhiêu liên kết π?
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Một liên kết ba C≡C trong acethylene chứa một liên kết sigma và hai liên kết pi. Đáp án: B
Câu 24 [310461]: Monomer nào sau đây có thể trùng hợp để tạo thành polymer có khả năng dẫn điện?
A, Butadiene.
B, Propylene.
C, But-1-ene.
D, Styrene.
Butadiene có khả năng trùng hợp để tạo thành polybutadiene, một loại polymer có khả năng dẫn điện do sự hiện diện của các liên kết đôi trong cấu trúc của nó, cho phép di chuyển các điện tử tự do trong cấu trúc polymer. Polybutadiene cũng thường được sử dụng trong sản xuất cao su. Đáp án: A
Câu 25 [310462]: Polyacetylene có khả năng phản ứng với các chất nào sau đây?
A, HCl.
B, Cl2.
C, Br2.
D, NaOH.
Polyacetylene không dễ dàng phản ứng với HCl và Cl2 ở điều kiện thường và không dễ bị thủy phân hoặc phản ứng với các base mạnh.
Đáp án: C
Đáp án: C