Câu hỏi hướng dẫn đọc
Câu 1 [561828]: Những dấu hiệu nào giúp anh/chị nhận biết văn bản trên thuộc thể loại phóng sự?
Dấu hiệu nhận biết văn bản Con gà thờ (trích Việc làng - Ngô Tất Tố) thuộc thể loại phóng sự

Câu 2 [561829]: Liệt kê các sự việc chính theo trình tự được thuật lại trong văn bản.
Các sự việc chính theo trình tự được thuật lại trong văn bản
- Ông chủ nhà trọ làng V.Đ chọn mua gà
- Ông nuôi và chăm sóc gà.
- Gà bị ốm cùng lúc với mẹ bị ốm nhưng ông chỉ chú tâm chăm sóc gà.
- Đôi gà được chữa trị, cầu khấn, mạnh khoẻ trở lại.
- Luộc gà, đồ xôi, chuẩn bị lễ thần mừng “lên lão”.
- Ông chủ nhà trọ làng V.Đ chọn mua gà
- Ông nuôi và chăm sóc gà.
- Gà bị ốm cùng lúc với mẹ bị ốm nhưng ông chỉ chú tâm chăm sóc gà.
- Đôi gà được chữa trị, cầu khấn, mạnh khoẻ trở lại.
- Luộc gà, đồ xôi, chuẩn bị lễ thần mừng “lên lão”.
Câu 3 [561830]: Xác định ngôi kể, điểm nhìn trong văn bản và nêu tác dụng của ngôi kể, điểm nhìn ấy.
Ngôi kể, điểm nhìn trong văn bản
- Văn bản được kể ở ngôi thứ nhất bởi nhân vật “tôi”.
Người kể chuyện, các tình tiết, sự kiện về “ông chủ trọ” được nhìn từ điểm nhìn gần gũi của nhân vật “tôi”, người ở trọ và “ông chủ trọ”.
- Tác dụng của ngôi kể, điểm nhìn: giúp cho việc trình bày, đánh giá con người, đời sống trong tác phẩm vừa cụ thể, chi tiết, vừa có tính xác thực.
- Văn bản được kể ở ngôi thứ nhất bởi nhân vật “tôi”.
Người kể chuyện, các tình tiết, sự kiện về “ông chủ trọ” được nhìn từ điểm nhìn gần gũi của nhân vật “tôi”, người ở trọ và “ông chủ trọ”.
- Tác dụng của ngôi kể, điểm nhìn: giúp cho việc trình bày, đánh giá con người, đời sống trong tác phẩm vừa cụ thể, chi tiết, vừa có tính xác thực.
Câu 4 [561831]: Liệt kê một số ví dụ về lời miêu tả; lời kể, lời bàn luận - trữ tình của nhân vật “tôi” và nêu tác dụng của cách kết hợp miêu tả với trần thuật trong văn bản.
- Một số ví dụ về lời miêu tả; lời kể, lời bàn luận - trữ tình của nhân vật “tôi”:
+ Ở làng V.Đ, ông chủ nhà trọ của tôi đáng lẽ cũng là bậc sướng.
+ Ở thôn quê, như vậy cũng là tiên cách.
+ Đôi gà mới lạ làm sao! Nó lớn bằng con chim câu và trọc lông lốc như đầu ông sư.
- Tác dụng của cách kết hợp miêu tả với trần thuật trong văn bản:
+ Miêu tả giúp lời trần thuật thêm sinh động, đa dạng.
+ Tăng tính nghệ thuật cho văn bản.
+ Ở làng V.Đ, ông chủ nhà trọ của tôi đáng lẽ cũng là bậc sướng.
+ Ở thôn quê, như vậy cũng là tiên cách.
+ Đôi gà mới lạ làm sao! Nó lớn bằng con chim câu và trọc lông lốc như đầu ông sư.
- Tác dụng của cách kết hợp miêu tả với trần thuật trong văn bản:
+ Miêu tả giúp lời trần thuật thêm sinh động, đa dạng.
+ Tăng tính nghệ thuật cho văn bản.
Câu 5 [561832]: Nêu ít nhất hai ví dụ về chi tiết, sự kiện hiện thực và thái độ, đánh giá của người viết đối với các chi tiết đó.

Câu 6 [561833]: Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo và thông điệp của văn bản.
- Chủ đề: Hủ tục lễ thần khi người đàn ông đạt tuổi “lên lão” ở làng quê Việt Nam trước kia.
- Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng phê phán, mỉa mai đối với những hủ tục ở làng quê.
- Thông điệp: Không nên mê tín dị đoan, để những hủ tục ảnh hưởng đến đời sống của con người.
- Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng phê phán, mỉa mai đối với những hủ tục ở làng quê.
- Thông điệp: Không nên mê tín dị đoan, để những hủ tục ảnh hưởng đến đời sống của con người.
Câu 7 [561834]: Nhận xét về nghệ thuật viết phóng sự của tác giả (sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, thủ pháp miêu tả, trần thuật, cách sắp xếp sự kiện chi tiết, ngôn ngữ,...) trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản.

Bài tập viết
Câu 8 [561835]: Viết một đoạn văn (độ dài 200 chữ), thể hiện suy nghĩ của anh/chị về nhân vật ông chủ con gà thờ.
Đoạn văn thể hiện suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ có thể triển khai theo hướng:
- Nhân vật ông chủ con gà thờ trong văn bản: coi trọng tục lệ “lên lão” nên cẩn trọng tỉ mỉ trong việc nuôi con gà cúng; thái quá thành ra mê tín dị đoan trong việc chuẩn bị nghi lễ “lên lão” (cầu cúng xin thần linh che chở, phù hộ cho... đôi gà của mình), dẫn đến hệ quả là sự ứng xử tệ bạc với người thân trong gia đình (với mẹ đẻ, với vợ con,...).
- Nhân vật vừa đáng thông cảm (vì trong bối cảnh xã hội đương thời, nhiều hủ tục ở các làng quê vẫn còn nhiêu khê, sách nhiễu), vừa đáng chê trách (vì không đủ bản lĩnh chống lại sự phiền hà của những hủ tục đó).
- Nhân vật ông chủ con gà thờ trong văn bản: coi trọng tục lệ “lên lão” nên cẩn trọng tỉ mỉ trong việc nuôi con gà cúng; thái quá thành ra mê tín dị đoan trong việc chuẩn bị nghi lễ “lên lão” (cầu cúng xin thần linh che chở, phù hộ cho... đôi gà của mình), dẫn đến hệ quả là sự ứng xử tệ bạc với người thân trong gia đình (với mẹ đẻ, với vợ con,...).
- Nhân vật vừa đáng thông cảm (vì trong bối cảnh xã hội đương thời, nhiều hủ tục ở các làng quê vẫn còn nhiêu khê, sách nhiễu), vừa đáng chê trách (vì không đủ bản lĩnh chống lại sự phiền hà của những hủ tục đó).