Đáp án Đề thi online Bài 20: Giới tính và di truyền liên kết giới tính
Câu 1 [384822]: Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?
A, Thỏ, ruồi giấm, chim sáo.
B, Trâu, bò, hươu.
C, Gà, chim bồ câu, bướm.
D, Hổ, Chó sói, gà.
Trâu, bò, hươu là các loài thú. Ở thú, con cái mang cặp NST XX, con đực mang cặp NST là XY.
Các loài chim, các loài bò sát, các loài bướm thì con đực là XX, con cái là XY. Đáp án: C
Các loài chim, các loài bò sát, các loài bướm thì con đực là XX, con cái là XY. Đáp án: C
Câu 2 [384823]: Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
A, XDYD.
B, XdY.
C, XDYd.
D, XdYd.
Đáp án: B
Câu 3 [384824]: Khi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Các kiểu gen nào sau đây viết đúng?
I. XAXA. II. XAYa. III. XAXa. IV. XaY.
I. XAXA. II. XAYa. III. XAXa. IV. XaY.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Có 3 kiểu gen đúng là I, III và IV. → Đáp án C.
Vì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X cho nên trên Y không có gen. Đáp án: C
Vì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X cho nên trên Y không có gen. Đáp án: C
Câu 4 [384825]: Ai là người đầu tiên phát hiện ra quy luật di truyền liên kết giới tính?
A, Morgan.
B, Menden.
C, Đacuyn.
D, Lamax.
Đáp án: A
Câu 5 [384826]: Ở loài nào sau đây, giới đực có cặp nhiễm sắc thể XY?
A, Dê.
B, Gà.
C, Bồ câu.
D, Vịt.
Đáp án: A
Câu 6 [384827]: Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX?
A, Thỏ, ruồi giấm, chim sáo.
B, Trâu, bò, vịt.
C, Gà, chim bồ câu, bướm.
D, Hổ, Chó sói, mèo rừng.
Trâu, bò, hươu là các loài thú. Ở thú, con cái mang cặp NST XX, con đực mang cặp NST là XY.
Các loài chim, các loài bò sát, các loài bướm thì con đực là XX, con cái là XY. Đáp án: D
Các loài chim, các loài bò sát, các loài bướm thì con đực là XX, con cái là XY. Đáp án: D
Câu 7 [384828]: Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai P: XMXM x XmY, tạo ra F1. Theo lý thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A, 2.
B, 4.
C, 1.
D, 3.
P: XMXM x XmY
GP: XM Xm, Y
F1: XMXm : XMY
Vậy đời F1 có tối đa 2 loại kiểu gen. Đáp án: A
GP: XM Xm, Y
F1: XMXm : XMY
Vậy đời F1 có tối đa 2 loại kiểu gen. Đáp án: A
Câu 8 [384829]: Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu. Kiểu gen nào sau đây là người nam nhìn màu bình thường?
A, XAXa.
B, XaY.
C, XaXa.
D, XAY.
Đáp án: D
Câu 9 [384830]: Các vùng trên mỗi nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ở người được ký hiệu bằng các chữ số La Mã từ I đến VI trong hình 3. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính này, vùng tương đồng giữa nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y gồm các vùng nào sau đây?


A, I và IV; II và V.
B, II và IV; III và V.
C, I và V; II và VI.
D, I và IV; III và VI.
Đáp án: D
Câu 10 [384831]: Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, cặp bố mẹ nào sau đây sẽ sinh con trai luôn bị bệnh máu khó đông?
A, XAXa × XAY.
B, XAXA × XaY.
C, XaXa × XAY.
D, XAXa × XaY.
Đáp án: C
Câu 11 [384832]: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A, XaXa × XAY.
B, XAXa × XaY.
C, XAXA × XaY.
D, XAXa × XAY.
Đời con có 4 loại tổ hợp (= 2×2) mà xuất hiện con cái mắt trắng XaXa → Đời P là: XAXa x XaY. Đáp án: B
Câu 12 [287141]: Ở người, alen A nằm trên NST X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người nam bị máu khó đông và người nữ bình thường có kí hiệu là
A, XaXa, XAY.
B, XaY, XAY.
C, XAXa, XAY.
D, XaY, XAXa.
Người nam có kí hiệu cặp NST giới tính là XY.
Do alen a quy định bị máu khó đông nằm trên NST X nên người nam bị bệnh có kiểu gen được kí hiệu là XaY.
Alen A quy định bệnh bình thường nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bình thường có kiểu gen được kí hiệu là XAXa và XAXA Đáp án: D
Do alen a quy định bị máu khó đông nằm trên NST X nên người nam bị bệnh có kiểu gen được kí hiệu là XaY.
Alen A quy định bệnh bình thường nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bình thường có kiểu gen được kí hiệu là XAXa và XAXA Đáp án: D
Câu 13 [287148]: Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, cặp bố mẹ nào sau đây sẽ sinh con trai luôn bị bệnh mù màu ?
A, XAXa × XAY.
B, XAXA × XaY.
C, XaXa × XAY.
D, XAXa × XaY.
Đáp án: C
Câu 14 [287149]: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, phép lai: XAXa × XaY, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
A, 2 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ.
B, 1 ruồi cái mắt đỏ : 2 ruồi đực mắtđỏ : 1 ruồi cái mắt trắng.
C, 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng.
D, 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng.
Phép lai: XAXa × XaY → 1XAXa : 1XaXa : 1XAY : 1XaY.
Kiểu hình: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng: 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng. Đáp án: C
Kiểu hình: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng: 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng. Đáp án: C
Câu 15 [287150]: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ
A, XaXa × XAY.
B, XAXa × XaY.
C, XAXA × XaY.
D, XAXa × XAY.
Đáp án: C
Câu 16 [287137]: Khi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Các kiểu gen nào sau đây viết đúng?
I. XAXa. II. XAYa. III. XYa. IV. XaY.
I. XAXa. II. XAYa. III. XYa. IV. XaY.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Có 2 kiểu gen đúng là I và IV. → Đáp án B.
Vì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X cho nên trên Y không có gen. Đáp án: B
Vì gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X cho nên trên Y không có gen. Đáp án: B
Câu 17 [384833]: Ở người, alen A nằm trên NST X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người nữ bình thường nhưng không mang alen gây bệnh là
A, XAXa.
B, XAY.
C, XAXA.
D, XaY.
Người nữ có kí hiệu bộ NST là XX.
Do alen A quy định máu đông bình thường nằm trên NST X nên người nữ bình thường có kiểu gen được kí hiệu là XAXa hoặc XAXA.
→ Người nữ bình thường mang alen gây bệnh là XAXa, người nữ bình thường nhưng không mang alen gây bệnh là XAXA Đáp án: C
Do alen A quy định máu đông bình thường nằm trên NST X nên người nữ bình thường có kiểu gen được kí hiệu là XAXa hoặc XAXA.
→ Người nữ bình thường mang alen gây bệnh là XAXa, người nữ bình thường nhưng không mang alen gây bệnh là XAXA Đáp án: C
Câu 18 [384834]: Ở gà, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định, gen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với gen a quy định lông đen, gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Cho gà trống lông vằn giao phối với gà mái lông đen (P), thu được F1 gồm 100% gà lông vằn. F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình về màu lông của gà mái ở F2 là
A, 50% lông vằn : 50% lông đen.
B, 75% lông vằn : 25% lông đen.
C, 100% lông vằn.
D, 25% lông vằn : 75% lông đen.
Ở gà con trống có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, con mái là XY.
Gà trống lông vằn × Gà mái lông đen. → 100% gà lông vằn.
→ P: XA XA × XaY →F1: 1 XA Xa : 1XAY
Kiểu hình: 100% lông vằn.
F1× F1: XA Xa × XAY → F2 : 1 XA XA : 1 XA Xa : 1 XA Y : 1 XaY.
Kiểu hình: 2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen.
→ Gà mái F2 có tỉ lệ kiểu hình là 50% lông vằn : 50% lông đen. Đáp án: A
Gà trống lông vằn × Gà mái lông đen. → 100% gà lông vằn.
→ P: XA XA × XaY →F1: 1 XA Xa : 1XAY
Kiểu hình: 100% lông vằn.
F1× F1: XA Xa × XAY → F2 : 1 XA XA : 1 XA Xa : 1 XA Y : 1 XaY.
Kiểu hình: 2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen.
→ Gà mái F2 có tỉ lệ kiểu hình là 50% lông vằn : 50% lông đen. Đáp án: A
Câu 19 [384835]: Ở người, gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con gái bị mù màu và một con trai mắt nhìn màu bình thường. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A, XBXb × XbY.
B, XBXB × XbY.
C, XbXb × XBY.
D, XBXb × XBY.
B- mắt nhìn màu bình thường, b- bệnh mù màu đỏ và màu xanh lục.
Vợ chồng sinh được con gái mù màu XbXb → nhận Xb từ bố và Xb từ mẹ → bố mẹ mang gen gây bệnh.
Vợ chồng sinh được con trai mắt nhìn màu bình thường XBY → nhận Y từ bố và XB từ mẹ.
Kiểu gen của bố mẹ là XBXb và XbY. Đáp án: A
Vợ chồng sinh được con gái mù màu XbXb → nhận Xb từ bố và Xb từ mẹ → bố mẹ mang gen gây bệnh.
Vợ chồng sinh được con trai mắt nhìn màu bình thường XBY → nhận Y từ bố và XB từ mẹ.
Kiểu gen của bố mẹ là XBXb và XbY. Đáp án: A
Câu 20 [384836]: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền
A, liên kết với NST X.
B, ngoài nhân.
C, độc lập với giới tính.
D, liên kết với NST Y.
Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền liên kết với NST X. Đáp án: A
Câu 21 [384837]: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A, XMXm x XmY.
B, XMXM x X MY.
C, XMXm x X MY.
D, XMXM x XmY.
Để con gái mù màu XmXm thì cả bố và mẹ đều phải tạo được giao tử Xm Đáp án: A
Câu 22 [384838]: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính
A, chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.
B, chỉ có trong các tế bào sinh dục.
C, tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.
D, chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.
Đáp án: B
Câu 23 [384839]: Ở người, bệnh máu khó đông do gen h nằm trên NST X, gen H: máu đông bình thường. Bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh khó đông, nhận định nào dưới đây là đúng?
A, Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh
B, 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh
C, 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh
D, 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh
Đáp án: C
Câu 24 [384840]: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ
A, bố.
B, bà nội.
C, ông nội.
D, mẹ.
Đáp án: D
Câu 25 [384841]: Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng
A, Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y
B, Gen quy định các tính trạng giới tính nằm trên các nhiễm sắc thể thường
C, Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST X
D, Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính
Đáp án: D
Câu 26 [384842]: Khi nói về NST giới tính, các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a sai. Vì NST giới tính có thể chứa gen quy định tính trạng thường.
b đúng. Ở vùng tương đồng trên NST giới tính, các gen tồn tại thành cặp alen.
c đúng. Ở châu chấu, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XO.
d sai. Ở các loài thú, số lượng gen nằm trên NST X thường nhiều hơn số lượng gen nằm trên NST Y.
b đúng. Ở vùng tương đồng trên NST giới tính, các gen tồn tại thành cặp alen.
c đúng. Ở châu chấu, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XO.
d sai. Ở các loài thú, số lượng gen nằm trên NST X thường nhiều hơn số lượng gen nằm trên NST Y.
Câu 27 [384843]: Khi nói về đặc điểm của gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a sai. Vì phát biểu trên chỉ đúng khi giới đực là dị giao tử (XY) nếu là đồng giao tử (XX) hay dị giao tử (XO) thì không đúng.
b đúng. Tỉ lệ phân li của tính trạng không giống nhau ở 2 giới.
c đúng. Có hiện tượng di truyền chéo.
d sai. Vì con gái có 2NST X nên nhận cả gen của bố và mẹ
b đúng. Tỉ lệ phân li của tính trạng không giống nhau ở 2 giới.
c đúng. Có hiện tượng di truyền chéo.
d sai. Vì con gái có 2NST X nên nhận cả gen của bố và mẹ
Câu 28 [384844]: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật, các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a sai. Vì các trong tế bào soma cũng có NST giới tính.
b đúng. Vì ở một số động vật thì cơ thể có bộ NST XY là giới cái, XX là giới đực, Ví dụ các loài chim, bướm, gà, tằm, ….
c đúng. Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
d đúng. Một tính trạng được gọi là di truyền liên kết giới tính khi sự di truyền của nó luôn gắn với giới tính.
b đúng. Vì ở một số động vật thì cơ thể có bộ NST XY là giới cái, XX là giới đực, Ví dụ các loài chim, bướm, gà, tằm, ….
c đúng. Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
d đúng. Một tính trạng được gọi là di truyền liên kết giới tính khi sự di truyền của nó luôn gắn với giới tính.
Câu 29 [384845]: Khi nói về đặc điểm di truyền của gen trên nhiễm sắc thể giới tính của người. Các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a đúng. Gen trên nhiễm sắc thể giới tính X thường di truyền chéo.
b đúng. Gen trên nhiễm sắc thể giới tính Y thường di truyền thẳng.
c sai. Vì ở vùng tương đồng thì gen vẫn tồn tại thành từng cặp
d sai. Vì biểu hiện khác nhau ở 2 giới.
b đúng. Gen trên nhiễm sắc thể giới tính Y thường di truyền thẳng.
c sai. Vì ở vùng tương đồng thì gen vẫn tồn tại thành từng cặp
d sai. Vì biểu hiện khác nhau ở 2 giới.
Câu 30 [384846]: Với các tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
Tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X.
a sai. Vì nam giới chỉ cần 1 gen lặn là kiểu hình lặn được biểu hiện cho nên nam giới sẽ biểu hiện nhiều hơn ở nữ giới.
b sai. Một gia đình nếu mẹ có kiểu gen dị hợp và bố bị bệnh thì sẽ sinh con gái bị bệnh. Do đó, con gái bị bệnh thì mẹ không nhất thiết bị bệnh mà mẹ chỉ cần dị hợp là đủ.
c sai. Bố có kiểu gen XAY và mẹ có kiểu gen XAXa thì vẫn có thể sinh con trai XaY (bị bệnh).
d đúng. Ví dụ mẹ đồng hợp trội (XAXA) thì 100% số con của họ đều không bị bệnh.
a sai. Vì nam giới chỉ cần 1 gen lặn là kiểu hình lặn được biểu hiện cho nên nam giới sẽ biểu hiện nhiều hơn ở nữ giới.
b sai. Một gia đình nếu mẹ có kiểu gen dị hợp và bố bị bệnh thì sẽ sinh con gái bị bệnh. Do đó, con gái bị bệnh thì mẹ không nhất thiết bị bệnh mà mẹ chỉ cần dị hợp là đủ.
c sai. Bố có kiểu gen XAY và mẹ có kiểu gen XAXa thì vẫn có thể sinh con trai XaY (bị bệnh).
d đúng. Ví dụ mẹ đồng hợp trội (XAXA) thì 100% số con của họ đều không bị bệnh.
Câu 31 [384847]: Theo lí thuyết, khi nói về sự di truyền các gen ở thú, các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a sai. Vì Các gen ở tế bào chất không phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
b đúng. Hai cặp gen trên 2 cặp NST khác nhau phân li độc lập về các giao tử trong quá trình giảm phân.
c đúng. Để xác định giới tính, người ta có thể dựa vào sự di truyền của tính trạng liên kết giới tính.
d đúng. Các gen ở vùng không tương đồng trên NST Y chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới đực.
b đúng. Hai cặp gen trên 2 cặp NST khác nhau phân li độc lập về các giao tử trong quá trình giảm phân.
c đúng. Để xác định giới tính, người ta có thể dựa vào sự di truyền của tính trạng liên kết giới tính.
d đúng. Các gen ở vùng không tương đồng trên NST Y chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới đực.
Câu 32 [384848]: Theo lí thuyết, khi nói về sự di truyền các gen ở thú, các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a sai. Vì Các gen ở vùng không tương đồng trên NST X biểu hiện kiểu hình ở cả 2 giới đực, cái. Tuy nhiên ở giới đực gen lặn dễ biểu hiện hơn so với ở giới cái.
b đúng. Ở người, gen trên X không có alen trên Y tuân theo quy luật di truyền chéo.
c đúng. Để xác định giới tính, người ta có thể dựa vào sự di truyền của tính trạng liên kết giới tính.
d đúng. Các gen ở vùng không tương đồng trên NST Y chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới đực.
b đúng. Ở người, gen trên X không có alen trên Y tuân theo quy luật di truyền chéo.
c đúng. Để xác định giới tính, người ta có thể dựa vào sự di truyền của tính trạng liên kết giới tính.
d đúng. Các gen ở vùng không tương đồng trên NST Y chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới đực.
Câu 33 [384849]: Khi nói về NST giới tính, các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a đúng. NST giới tính có thể chứa gen quy định tính trạng thường
b đúng. Ở vùng tương đồng trên NST giới tính, các gen tồn tại thành cặp alen.
c đúng. Ở các loài, trong bộ NST của cơ thể lưỡng bội có thể chỉ có 1 NST X, hoặc có 2 NST X.
d sai. Ở các loài thú, số lượng gen nằm trên NST X thường nhiều hơn số lượng gen nằm trên NST Y.
b đúng. Ở vùng tương đồng trên NST giới tính, các gen tồn tại thành cặp alen.
c đúng. Ở các loài, trong bộ NST của cơ thể lưỡng bội có thể chỉ có 1 NST X, hoặc có 2 NST X.
d sai. Ở các loài thú, số lượng gen nằm trên NST X thường nhiều hơn số lượng gen nằm trên NST Y.
Câu 34 [384850]: Với các tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Các nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?
a. Tính trạng này biểu hiện ở cả hai giới, tuy nhiên ở nam biểu hiện nhiều hơn ở nữ.
b. Tính trạng này biểu hiện ở hai giới, tuy nhiên trong một gia đình nếu con gái bị bệnh thì người mẹ nhất thiết phải bị bệnh.
c. Các cặp bố mẹ không biểu hiện tính trạng này thì con trai của họ cũng có thể mang tính trạng này.
d. Bố biểu hiện tính trạng này, mẹ đồng hợp trội thì 100% số con của họ không biểu hiện tính trạng này.
a. Tính trạng này biểu hiện ở cả hai giới, tuy nhiên ở nam biểu hiện nhiều hơn ở nữ.
b. Tính trạng này biểu hiện ở hai giới, tuy nhiên trong một gia đình nếu con gái bị bệnh thì người mẹ nhất thiết phải bị bệnh.
c. Các cặp bố mẹ không biểu hiện tính trạng này thì con trai của họ cũng có thể mang tính trạng này.
d. Bố biểu hiện tính trạng này, mẹ đồng hợp trội thì 100% số con của họ không biểu hiện tính trạng này.
Tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X.
a đúng. Vì nam giới chỉ cần 1 gen lặn là kiểu hình lặn được biểu hiện cho nên nam giới sẽ biểu hiện nhiều hơn ở nữ giới.
b sai. Một gia đình nếu mẹ có kiểu gen dị hợp và bố bị bệnh thì sẽ sinh con gái bị bệnh. Do đó, con gái bị bệnh thì mẹ không nhất thiết bị bệnh mà mẹ chỉ cần dị hợp là đủ.
c đúng. Bố có kiểu gen XAY và mẹ có kiểu gen XAXa thì vẫn có thể sinh con trai XaY (bị bệnh).
d đúng. Ví dụ mẹ đồng hợp trội (XAXA) thì 100% số con của họ đều không bị bệnh.
a đúng. Vì nam giới chỉ cần 1 gen lặn là kiểu hình lặn được biểu hiện cho nên nam giới sẽ biểu hiện nhiều hơn ở nữ giới.
b sai. Một gia đình nếu mẹ có kiểu gen dị hợp và bố bị bệnh thì sẽ sinh con gái bị bệnh. Do đó, con gái bị bệnh thì mẹ không nhất thiết bị bệnh mà mẹ chỉ cần dị hợp là đủ.
c đúng. Bố có kiểu gen XAY và mẹ có kiểu gen XAXa thì vẫn có thể sinh con trai XaY (bị bệnh).
d đúng. Ví dụ mẹ đồng hợp trội (XAXA) thì 100% số con của họ đều không bị bệnh.
Câu 35 [384851]: Ở 1 loài thú, gen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định chân thấp. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình ở giới cái. Các phép lai sau đây ĐÚNG hay SAI?
a. XAXA × XaY.
b. XAXa × XaY.
c. XaXa × XaY.
d. XAXa × XAY.
a. XAXA × XaY.
b. XAXa × XaY.
c. XaXa × XaY.
d. XAXa × XAY.
A sai. Vì XAXA × XaY. → 1XAXa : 1XAY => Kiểu hình: 100% đực cái đều chân cao.
B sai. Vì XAXa × XaY. → 1XAXa : 1XaXa : 1XAY : 1XaY => Kiểu hình: 50% cái chân cao : 50% cái chân thấp : 50% đực chân cao : 50% đực chân thấp.
C sai. XaXa × XaY. → 1XaXa : 1XaY => Kiểu hình: 100% đực cái đều chân thấp.
D đúng. XAXa × XAY. → 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY => Kiểu hình: 100% con cái chân cao : 50% đực chân cao : 50% đực chân thấp.
B sai. Vì XAXa × XaY. → 1XAXa : 1XaXa : 1XAY : 1XaY => Kiểu hình: 50% cái chân cao : 50% cái chân thấp : 50% đực chân cao : 50% đực chân thấp.
C sai. XaXa × XaY. → 1XaXa : 1XaY => Kiểu hình: 100% đực cái đều chân thấp.
D đúng. XAXa × XAY. → 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY => Kiểu hình: 100% con cái chân cao : 50% đực chân cao : 50% đực chân thấp.
Câu 36 [384852]: Trên NST giới tính, ngoài các gene quy định giới tính (giới đực, giới cái) thì còn có các gene quy định các tính trạng khác (tính trạng thường). Sự di truyền của các gene quy định tính trạng thường gọi là gì?
di truyền liên kết với giới tính.
Câu 37 [384853]: Trên cặp NST XY của người có bao nhiêu vùng gene?
Đáp án 3.
- Vùng tương đồng trên XY. Ở vùng này, gene tồn tại thành cặp allele.
- Vùng không tương đồng trên X. Ở vùng này, gene chỉ có trên X mà không có trên Y.
- Vùng không tương đồng trên Y. Ở vùng này, gene chỉ có trên Y mà không có trên X.
- Vùng tương đồng trên XY. Ở vùng này, gene tồn tại thành cặp allele.
- Vùng không tương đồng trên X. Ở vùng này, gene chỉ có trên X mà không có trên Y.
- Vùng không tương đồng trên Y. Ở vùng này, gene chỉ có trên Y mà không có trên X.
Câu 38 [384854]: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
Đáp án 75%
P. XHXh × XHY => 75% bình thường, 25% bệnh.
P. XHXh × XHY => 75% bình thường, 25% bệnh.
Câu 39 [384855]: Ở người, bệnh máu khó đông do gene lặn h nằm trên NST X quy định, gene H quy định máu đông bình thường. Một người nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, khả năng họ sinh ra được đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu?
Đáp án 50%
P. XHXh × XhY => 1XHXh: 1XHY : 1XhXh: 1XhY => 50% bình thường, 50% bệnh.
P. XHXh × XhY => 1XHXh: 1XHY : 1XhXh: 1XhY => 50% bình thường, 50% bệnh.
Câu 40 [384856]: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Phép lai AaXBXb × aaXBY cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?
Đáp án 8.
Phép lai AaXBXb × AaXBY = (Aa× aa)( XBXb × XBY).
Aa × aa→ 1Aa : 1aa. → Có 2 loại kiểu gen.
XBXb × XBY→ 1XBXB: 1XBXb: XBY : 1XbY.
Số loại kiểu gen: 4.
→ Số loại kiểu gen = 2 × 4 = 8.
Phép lai AaXBXb × AaXBY = (Aa× aa)( XBXb × XBY).
Aa × aa→ 1Aa : 1aa. → Có 2 loại kiểu gen.
XBXb × XBY→ 1XBXB: 1XBXb: XBY : 1XbY.
Số loại kiểu gen: 4.
→ Số loại kiểu gen = 2 × 4 = 8.