Đáp án Bài tập tự luyện số 1
Câu 1 [527755]: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
ndb1.3.png
A,
B,
C,
D,
Dựa vào dáng đồ thị loại C, D
Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang
Suy ra chọn đáp án B. Đáp án: B
Câu 2 [506275]: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số có tọa độ là
A, .
B, .
C, .
D, .
Chọn đáp án A.
Vì tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là .
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là .
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là giao điểm của hai đường tiệm cận là . Đáp án: A
Câu 3 [382882]: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số có tọa độ là
A,
B,
C,
D,
Ta có:

Suy ra là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


;

Suy ra là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Tâm đối xứng của đồ thị là giao điểm của 2 đường tiệm cận. Nên .
Đáp án: A
Câu 4 [280774]: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình bên?
18.PNG
A, .
B, .
C, .
D, .
Chọn B
Đồ thị đã cho thuộc dạng đồ thị hàm phân thức hữa tỷ bậc nhất nên dễ dàng loại 3 đáp án A, C, D (hàm đa thức). Đáp án: B
Câu 5 [378484]: Đồ thị trong hình vẽ là đồ thị của hàm số:
qq9.png
A,
B,
C,
D,
Ta có:
.
Suy ra là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
. Vì
; .
Suy ra là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho, ta thấy hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng là và đường tiệm cận ngang là .
Nên hàm số cần tìm là
Chọn đáp án B.
Đáp án: B
Câu 6 [360112]: Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?
qq10.png
A,
B,
C,
D,
Ta có:
.
Nên là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
.
; .
Nên là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
Đồ thị hàm số đi qua điểm . Đáp án: D
Câu 7 [360116]: Đường cong nào sau đây là đồ thị của hàm số
A, qq11.png
B, qq12.png
C, qq13.png
D, qq14.png
Ta có:
.
Nên là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số


; .
Nên là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số Đáp án: B
Câu 8 [30671]: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào?
ndb1.4.png
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án C.
Do là tiệm cận đứng của hàm số nên loại B, D.
là tiệm cận ngang của hàm số nên loại A. Đáp án: C
Câu 9 [30673]: Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào?
ndb1.5.png
A,
B,
C,
D,
Do là tiệm cận đứng của hàm số nên loại B, C.
là tiệm cận ngang của hàm số nên loại D.
Suy ra chọn đáp án A.
Đáp án: A
Câu 10 [27961]: Đồ thị hình bên dưới là của hàm số nào?
ndb1.9.png
A,
B,
C,
D,
Ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng là suy ra loại A.
Vì đồ thị đi qua điểm suy ra loại B, D.
Suy ra chọn đáp án C.
Đáp án: C
Câu 11 [30672]: Đồ thị ở bên dưới là của hàm số nào?
ndb1.10.png
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án A.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là nên loại B.
Mặt khác đồ thị đi qua điểm nên chọn đáp án A.
Đáp án: A
Câu 12 [511897]: Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
14.tiengiaidede19.png
A, .
B, .
C, .
D, .
Chọn B
Đồ thị hàm số nhận làm đường tiệm cận đứng và làm đường tiệm cận ngang.
Đồ thị hàm số đi qua nên là đồ thị của hàm số . Đáp án: B
Câu 13 [23342]: Đồ thị hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong 4 hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
ndb1.12.png
A,
B,
C,
D,
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là và tiệm cận ngang do đó loại A và B.
Lại có đồ thị hàm số cắt trục tại điểm có hoành độ dương nên loại C.
Suy ra chọn đáp án D.
Đáp án: D
Câu 14 [916434]: Biết hàm số (với là số thực cho trước, có đồ thị như hình vẽ bên). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
nhandien1.bai1.2.png

A,
B,
C,
D,
Chọn B
Ta có : (Dựa theo hướng của đồ thị)
Do nên dấu “=” không xảy ra.
Hàm đơn điệu không phụ thuộc vào . Đáp án: B
Câu 15 [601767]: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
37.tiengiaidede2.png
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A,
B,
C,
D,
Chọn A
Dựa vào đồ thị, ta có:
+) Tiệm cận ngang:
+) Đồ thị cắt trục tại điểm có tung độ lớn hơn nên
Vậy Đáp án: A
Câu 16 [527756]: Bảng biến thiên ở bên dưới là của hàm số nào?
ndb1.6.png
A,
B,
C,
D,
Từ bảng biến thiên dễ thấy ;
.
Ta có:
;
Nên là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
.
; .
.
; .
Nên là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số . Đáp án: B
Câu 17 [527757]: Bảng biến thiên ở bên dưới là của hàm số nào?
ndb1.7.png
A,
B,
C,
D,
Từ đồ thị dễ thấy ;
Ta có:
.
;; .
.
;; .
;
. Đáp án: C
Câu 18 [527758]: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
ndb1.13.png
Trong các số có bao nhiêu số dương
A, 2.
B, 3.
C, 1.
D, 0.
Từ bảng biến thiên ta thấy
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên có
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang nên Đáp án: C
Câu 19 [527759]: Cho hàm số (với ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Trong các số có bao nhiêu số dương.
ndb1.14.png
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 0.
Từ bảng biến thiên ta thấy:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên có
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang nên
Vậy có 1 số dương trong các số
Chọn đáp án A.
Đáp án: A
Câu 20 [382823]: Để loại bỏ một loại tảo độc khỏi một hồ nước, người ta ước tính được chi phí bỏ ra là (triệu đồng), với Xét tính đúng sai của mệnh đề sau
A, a) Để loại bỏ được 50% tảo độc khỏi hồ nước thì chi phí là 45 triệu đồng.
B, b) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng
C, c) Hàm số
D, d) Không thể loại bỏ hết loại tảo độc này ra khỏi hồ nước.
a) Đúng. Để loại bỏ được tảo độc khỏi hồ nước thì chi phí là (triệu đồng).
b) Đúng. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
c) Sai. Hàm số
d) Đúng. Không thể loại bỏ hết loại tảo độc này ra khỏi hồ nước.
Câu 21 [382824]: Một bể chứa lít nước tinh khiết. Người ta bơm vào bể đó nước muối có nồng độ muối cho mỗi lít nước với tốc độ 25 lít/ phút. Nồng độ muối trong bể sau phút được tính bằng tỉ số của khối lượng muối trong bể và thể tích nước trong bể đơn vị: gam/ lít) Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
A, a) Nồng độ muối trong bể sau phút là
B, b) Xem là một hàm số xác định trên nửa khoảng thì tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
C, c) Tại một thời điểm nào đó nồng độ muối trong bể sẽ đạt đến mức gam/lít.
D, d) Nồng độ muối trong bể không thể vượt quá gam/lít.
a) Sai.
Sau t phút thì lượng muối trong bể là và thể tích nước trong bể là
Vậy nồng độ muối của nước trong bể sau t phút là:
b) Đúng.
c) Sai.
d) Đúng.
Câu 22 [382825]: Một cốc chứa dung dịch KOH (potassium hydroxide) với nồng độ Một bình chứa dung dịch KOH khác với nồng độ được trộn vào cốc. Gọi nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn từ bình chứa, kí hiệu là Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
A, a) Nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn từ bình chứa là
B, b) Để nồng độ KOH trong cốc bằng thì cần trộn dung dịch KOH từ cốc chứa.
C, c) là hàm số đồng biến trên khoảng
D, d) Nồng độ KOH trong cốc giảm theo nhưng luôn lớn hơn
a)Đúng.
Khối lượng dung dịch trong cốc sau khi trộn từ bình chứa là
Thể tích dung dịch trong cốc sau khi trộn từ bình chứa là
Nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn từ bình chứa là
b) Sai.

c) Sai.

Vậy là hàm số nghịch biến trên khoảng
d) Đúng.
nên nồng độ KOH trong cốc giảm theo nhưng luôn lớn hơn
Câu 23 [382826]: Trong Vật lí, điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song được xác định bởi công thức biết rằng Đặt Xem biểu thức tính là một hàm số Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
A, a)
B, b) Hàm số đồng biến trên khoảng
C, c) Để thì
D, d) Khi tăng thì điện trở tăng nhưng không vượt quá
a) Đúng.
b) Đúng. Vậy hàm số đồng biến trên khoảng
c) Đúng.
d) Đúng. nên khi tăng thì điện trở tăng nhưng không vượt quá
Câu 24 [382829]: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau
anh4.png
A, a)
B, b)
C, c)
D, d)
a) Đúng .
b) Đúng.
c) Sai.
d) Sai.
Do
Vậy
Câu 25 [382828]: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau
anh3.png
A, a)
B, b)
C, c)
D, d)
a) Sai.
b) Sai.
c) Sai.
d) Sai.
Câu 26 [382827]: Trên đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm có toạ độ đều nguyên.
Gọi
Khi đó ta có:
Vậy có 4 giá trị thoả mãn đề bài.
Câu 27 [383009]: Hai điểm lần lượt thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số Độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng bằng:
Ta có: .
Đặt
Ta có:
Gọi thuộc nhánh trái, thuộc nhánh phải của đồ thị hàm số.Với Ta có:




Dấu bằng xảy ra
Vậy với thì có độ dài ngắn nhất bằng .