Câu 1 [577482]: Nội năng của một vật là
A, tổng động năng và thế năng của vật.
B, tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật.
C, tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D, nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật.
Tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công là khái niệm độ biến thiên nội năng.
Chọn B Đáp án: B
Tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công là khái niệm độ biến thiên nội năng.
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [133077]: Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì
A, động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.
B, động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm.
C, nội năng của vật giảm.
D, thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.
Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì chuyển động nhiệt của các phân tử trong vật tăng nên dẫn đến động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [133081]: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ?
A, Nội năng là nhiệt lượng.
B, Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C, Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D, Nội năng là một dạng năng lượng.
Nội năng là một dạng năng lượng, là tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt lượng là lượng năng lượng nhiệt thay đổi trong quá trình trao đổi nhiệt.
Vật có nhiệt độ lớn thì sẽ có nội năng lớn, điều ngược lại chưa chắc là đúng.
Nội năng thay đổi trong cả quá trình truyền nhiệt và quá trình thực hiện công.
Chọn D Đáp án: D
Nhiệt lượng là lượng năng lượng nhiệt thay đổi trong quá trình trao đổi nhiệt.
Vật có nhiệt độ lớn thì sẽ có nội năng lớn, điều ngược lại chưa chắc là đúng.
Nội năng thay đổi trong cả quá trình truyền nhiệt và quá trình thực hiện công.
Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [133083]: Nội năng của một vật
A, phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
B, phụ thuộc thể tích của vật.
C, phụ thuộc thể tích và nhiệt độ của vật.
D, không phụ thuộc thể tích và nhiệt độ của vật.
Nội năng là một dạng năng lượng, là tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ thay đổi làm thay đổi vận tốc của các phân tử ảnh hưởng đến động năng của chúng. Thế năng thay đổi làm thay đổi công của vật ảnh hưởng đến nội năng của vật.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [680271]: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
A, Nội năng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật.
B, Nội năng là một đại lượng không đổi.
C, Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
D, Nội năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật đó.
Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Nội năng của vật bằng tổng động năng và thế năng tương tác phân tử cấu tạo nên vật đó. Nội năng phụ thuộc nhiệt độ và thể tích của vật.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [587716]: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A, Nội năng là một dạng năng lượng.
B, Nội năng là nhiệt lượng.
C, Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
D, Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Nhiệt lượng là lượng năng lượng nhiệt mà vật trao đổi trong quá trình truyền nhiệt.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [680272]: Khi nhiệt độ của hệ thay đổi thì động năng của các phân tử cấu tạo nên hệ thay đổi. Do đó, nội năng phụ thuộc vào...(1)... của hệ. Mặt khác, khi thể tích hệ thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên hệ thay đổi, làm cho thế năng tương tác giữa chúng thay đổi. Vì thế, nội năng cũng phụ thuộc vào...(2)... của hệ. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống?
A, (1) khối lượng; (2) thể tích.
B, (1) nhiệt độ; (2) thể tích.
C, (1) nhiệt độ; (2) khối lượng riêng.
D, (1) khối lượng; (2) khối lượng riêng.
Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hệ
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [133085]: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:
A, Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
B, Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
C, Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
D, Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.
Nội năng là một dạng năng lượng, là tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật.Nội năng Nội năng chính là nhiệt lượng của vật là sai.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [133089]: Chọn phát biểu không đúng
A, Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi cơ năng của vật.
B, Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật.
C, Độ biến thiên nội năng
là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình

D, Đơn vị của nội năng là Jun (J)
Nội năng là một dạng năng lượng, là tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [133258]: Điều nào sau đây là sai khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật?
A, Nội năng của vật có thể biến đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
B, Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là sự thực hiện công.
C, Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
D, Quá trình làm thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
Nội năng của vật có thể biến đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt. Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là thực hiện công, ví dụ như việc ma sát vật. Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [133303]: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?
A, Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
B, Nhiệt lượng đo bằng nhiệt kế.
C, Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J).
D, Phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của vật không phải đo nhiệt lượng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [133260]: Chọn đáp án đúng: Sự truyền nhiệt là
A, Sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
B, Sự truyền trực tiếp nội năng từ vật này sang vật khác.
C, Sự chuyển hóa năng lượng từ nội năng sang dạng khác.
D, Sự truyền trực tiếp nội năng và chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Sự truyền nhiệt là sự truyền trực tiếp nội năng từ vật này sang vật khác. Chuyển hóa năng lượng có thể chuyển hóa thành dạng năng lượng khác không phải nội năng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [133272]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Nhiệt lượng là một dạng năng lượng của vật.
B, Công là một dạng năng lượng của vật
C, Nội năng là một dạng năng lượng của vật
D, Cả nhiệt lượng và nội năng đều là một dạng năng lượng của vật.
Nội năng là một dạng năng lượng, là tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt lượng là lượng năng lượng nhiệt thay đổi trong quá trình trao đổi nhiệt.
Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, không phải năng lượng của vật.
Chọn C Đáp án: C
Nhiệt lượng là lượng năng lượng nhiệt thay đổi trong quá trình trao đổi nhiệt.
Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, không phải năng lượng của vật.
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [133275]: Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là?
A, Đun nóng nước bằng bếp.
B, Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm
C, Nén khí trong xilanh.
D, Cọ xát hai vật vào nhau.
Đun nóng nước bằng bếp làm biến đổi nội năng của nước bằng cách truyền nhiệt.
Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm, nén khí trong xi lanh, cọ xát hai vật vào nhau làm biến đổi nội năng do thực hiện công.
Chọn A Đáp án: A
Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm, nén khí trong xi lanh, cọ xát hai vật vào nhau làm biến đổi nội năng do thực hiện công.
Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [133294]: Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là
A, Chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên
B, Gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi
C, Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên
D, Cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng.
Chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên, gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi, cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng là hiện tượng nội năng bị biến đổi do truyền nhiệt, cụ thể là nội năng của chậu nước, của không khí và của bát bị thay đổi.
Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên là hiện tượng thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công.
Chọn C Đáp án: C
Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên là hiện tượng thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công.
Chọn C Đáp án: C
Câu 16 [133305]: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của nhiệt lượng?
A, J.
B, kJ.
C, calo.
D,
.

Ta có
là đơn vị của áp suất.
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [133306]: Khi ôtô đóng kín cửa để ngoài trời nắng nóng, nhiệt độ không khí trong xe tăng rất cao so với nhiệt độ bên ngoài, làm giảm tuổi thọ các thiết bị trong xe. Nguyên nhân gây ra sự tăng nhiệt độ này là

A, Do thể tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí.
B, Do thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm giảm nội năng của khối khí.
C, Do thể tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội giảm của khối khí.
D, Do thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí.
Khi ôtô đóng kín cửa sẽ làm cho không khí trong xe không trao đổi với bên ngoài nên thể tích là không đổi. Nhiệt lượng khối khí nhận được do đó không thể sinh công nên sẽ làm tăng nội năng của khối khí làm cho nhiệt độ khối khí trong xe tăng lên.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 18 [577478]: Điều gì xảy ra với nội năng của phần nước còn lại trong cốc khi một cốc nước đang bay hơi?
A, Nội năng tăng vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ tăng.
B, Nội năng giảm vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ tăng.
C, Nội năng tăng vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ giảm.
D, Nội năng giảm vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ giảm.
Với phần nước còn lại trong cốc khi một cốc nước đang bay hơi, nội năng giảm vì số lượng phân tử giảm và nhiệt độ giảm.
Chọn D
Chọn D
Câu 19 [680273]: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không phải do thực hiện công?
A, Cọ xát hai vật vào nhau.
B, Nén khí trong xilanh.
C, Đun nóng nước bằng bếp.
D, Một viên bị bằng thép rơi xuống đất mềm.
Đun nóng nước bằng bếp là quá trình làm biến đổi nội năng của chất bằng cách truyền nhiệt.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 20 [133323]: Hệ thức
khi
và
mô tả quá trình



A, hệ truyền nhiệt và sinh công.
B, hệ nhận nhiệt và sinh công.
C, hệ truyền nhiệt và nhận công.
D, hệ nhận nhiệt và nhận công.
Hệ thức
khi
và
mô tả quá trình hệ nhận nhiệt và thực hiện công.
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 21 [133335]: (CTST) Hệ thức nào dưới đây là phù hợp với quá trình một khối khí trong bình kín bị nung nóng?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Quá trình một khối khí trong bình kín bị nung nóng có: thể tích khí trong bình kín là không đổi nên lượng khí có công không đổi
và đang nhận nhiệt 
Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 22 [680274]: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt lượng
và sinh công A, nội năng của một lượng khí biến thiên một lượng
Khi đó,
và
phải thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?




A,
và 


B,
và 


C,
và 


D,
và 


Chất khí nhận nhiệt lượng
nên 
Chất khí sinh công
nên 
Chọn D Đáp án: D


Chất khí sinh công


Chọn D Đáp án: D
Câu 23 [133348]: Khi hệ truyền nhiệt và thực hiện công thì nội năng của hệ
A, không đổi.
B, giảm.
C, tăng.
D, chưa đủ điều kiện để kết luận.
Khi hệ truyền nhiệt và thực hiện công thì 
Nội năng của hệ giảm
Chọn B Đáp án: B

Nội năng của hệ giảm
Chọn B Đáp án: B
Câu 24 [133353]: Hơ nóng một khối khí trong ống nghiệm có nút đậy kín (hình a) và kết quả (hình b). Hiện tượng nút bị bật ra khỏi ống là do

A, Nội năng của chất khí tăng lên.
B, Nội năng của chất khí giảm xuống.
C, Nội năng của chất khí không thay đổi.
D, Nội năng của chất khí bị mất đi.
Khi hơ nóng khối khí trong ống nghiệm, đây là quá trình truyền nhiệt cho khối khí trong ống nghiệm làm chuyển động nhiệt của các phân tử khí trong bình tăng lên, tương đương với động năng của các phân tử khí tăng lên, nội năng khối khí đó tăng lên.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 25 [133364]: Cung cấp cho vật một công là
nhưng nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường bên ngoài là
Nội năng của vật


A, tăng 

B, giảm 

C, không thay đổi.
D, giảm 

Vật nhận một công là 200J và truyền một nhiệt lượng 120J.
Ta có độ biến thiên nội năng của khí là
Chọn A Đáp án: A
Ta có độ biến thiên nội năng của khí là

Chọn A Đáp án: A
Câu 26 [133370]: Người ta thực hiện công
để nén khí trong xilanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm
Cho kết luận đúng


A, Khí truyền nhiệt là 

B, khí nhận nhiệt 

C, Khí truyền nhiệt

D, Khí nhận nhiệt 

Khối khí nhận một công là 100J và nội năng tăng thêm 20J.
Ta có độ biến thiên nội năng của khí là

Khí truyền một nhiệt lượng 80J
Chọn A Đáp án: A
Ta có độ biến thiên nội năng của khí là


Khí truyền một nhiệt lượng 80J
Chọn A Đáp án: A
Câu 27 [133375]: Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang một nhiệt lượng
Khí nở ra, đẩy pittong đi một đoạn x với một lực có độ lớn
Nội năng của khi tăng thêm là
Giá trị của
là




A, 

B, 

C, 

D, 


Khối khí nhận một nhiệt lượng 2J và nội năng của khí tăng thêm 0,5J.
Ta có độ biến thiên nội năng của khí là


Khối khí thực hiện một công có độ lớn 1,5J vào pittong
Ta có


Chọn B Đáp án: B
Câu 28 [680275]: Khi đun nóng một khối khí, khí giãn nở làm thể tích tăng thêm 7 lít. Biết trong quá trình này nội năng của khí giảm
nhưng áp suất không đổi và bằng
Nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình này là


A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có khối khí thực hiện công có độ lớn là 
Trong quá trình này nội năng của khí giảm

Chọn B Đáp án: B

Trong quá trình này nội năng của khí giảm


Chọn B Đáp án: B
Câu 29 [680276]: Khi nung nóng một lượng không khí chứa trong một xi lanh, khối khí nhận một nhiệt lượng
làm nội năng của khí tăng thêm
Khí giãn nở và sinh công làm pít – tông dịch chuyển. Khối khí đã thực hiện một công là


A, 

B, 

C, 

D, 

Nội năng của khí tăng một lượng 
ta có 

Khối khí thực hiện một công
Chọn B Đáp án: B




Khối khí thực hiện một công

Chọn B Đáp án: B
Câu 30 [680277]: Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng dài 21 m, nghiêng 30o so với mặt nằm ngang. Tốc độ của vật ở chân mặt phẳng là 4,1 m/s. Tính độ biến thiên nội năng của hệ vật, mặt phẳng nghiêng, không khí trong quá trình chuyển động trên. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mặt phẳng nghiêng.
A, 94,5 J.
B, 80,3 J.
C, 89,7 J.
D, 84,1 J.
Độ biến thiên cơ năng của vật là độ thay đổi nội năng của hệ vật, mặt phẳng nghiêng: 



Chọn A Đáp án: A




Chọn A Đáp án: A
Câu 31 [133474]: Cho biết các phát biểu sau đúng hay sai ?
A, Nội năng của hệ là một dạng năng lượng và có thể thay đổi được.
B, Thực hiện công và truyền nhiệt không làm thay đổi nội năng của hệ.
C, Công tác động lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng.
D, Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, nên trong mọi trường hợp nếu thể tích của hệ đã thay đổi nội năng của hệ phải thay đổi
a) Đúng: Nội năng là một dạng năng lượng, gồm tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng có thể thay đổi được.
b) Sai: Thực hiện công và truyền nhiệt là các cách làm thay đổi nội năng của hệ.
c) Đúng: Công tác động lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng. Ví dụ như khi bơm xe, ta thấy bơm xe nóng lên, đây là sự thay đổi về tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt phân tử khí và việc nén khí làm thay đổi thế năng tương tác giữa các phân tử khí
d) Sai: Nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, tuy nhiên trong một số trường hợp thể tích thay đổi kéo theo nhiệt độ thay đổi nhưng nội năng không đổi.
b) Sai: Thực hiện công và truyền nhiệt là các cách làm thay đổi nội năng của hệ.
c) Đúng: Công tác động lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng. Ví dụ như khi bơm xe, ta thấy bơm xe nóng lên, đây là sự thay đổi về tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt phân tử khí và việc nén khí làm thay đổi thế năng tương tác giữa các phân tử khí
d) Sai: Nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, tuy nhiên trong một số trường hợp thể tích thay đổi kéo theo nhiệt độ thay đổi nhưng nội năng không đổi.
Câu 32 [133485]: Hiện nay, kính cường lực (chịu lực rất tốt) thường được sử dụng để làm một phần tường của các tòa nhà, chung cư hay thương mại,… thay thế các vật liệu gạch, bê tông (hình vẽ). Tuy nhiên, vào những ngày mùa hè, nếu bước vào những căn phòng có tường làm bằng kính cường lực bị đóng kín, ta thường thấy không khí trong phòng nóng hơn so với bên ngoài. Dưới đây là những biện pháp đơn giản để làm giảm sự tăng nhiệt độ của không khí trong phòng đó khi trời nắng nóng vào mùa hè?

A, Mở cửa để không khí đối lưu với bên ngoài, từ đó làm giảm nội năng của không khí trong phòng và nhiệt độ phòng giảm xuống.
B, Lắp rèm cửa bằng vải dày chuyên dụng, màu sẫm, bề mặt lượn sóng.
C, Dán tấm phim cách nhiệt có cấu tạo đặc biệt (từ nhiều lớp polyester và chống ánh sáng tử ngoại.
D, Đóng tất cả các cửa ở các lối vào, ra của tòa nhà để làm giảm nội năng căn phòng.
a) Đúng: Mở cửa để không khí đối lưu với bên ngoài làm cho nội năng của không khí trong phòng giảm đi.
b) Đúng: Lắp rèm bằng vải dày chuyên dụng, màu sẫm, bề mặt lượn sóng để hạn chế việc hấp thụ bức xạ hồng ngoại.
c) Đúng: Dán tấm phim cách nhiệt.
d) Sai: Đóng các cửa sẽ khiến không khí không lưu thông, thể tích khí không đổi, nội năng khí trong phòng tăng lên, không làm giảm nhiệt độ phòng.
b) Đúng: Lắp rèm bằng vải dày chuyên dụng, màu sẫm, bề mặt lượn sóng để hạn chế việc hấp thụ bức xạ hồng ngoại.
c) Đúng: Dán tấm phim cách nhiệt.
d) Sai: Đóng các cửa sẽ khiến không khí không lưu thông, thể tích khí không đổi, nội năng khí trong phòng tăng lên, không làm giảm nhiệt độ phòng.
Câu 33 [133766]: Trong quá trình nước đá đang tan. Cho biết các phát biểu sau đúng hay sai?

A, Nhiệt được truyền vào nước đá để làm tan nó.
B, Động năng trung bình của các phân tử trong nước giảm đi.
C, Nội năng của nước không thay đổi.
D, Tại nhiệt độ tan nội năng không thay đổi.
a) Đúng: Nhiệt truyền vào nước đá đang tan để làm tan đá.
b) Sai: Trong quá trình nước đá đang tan thì nhiệt độ là không đổi, vận tốc trung bình là không đổi dẫn đến động năng trung bình của các phân tử nước là không đổi.
c) Sai: Nước đá nhận nhiệt làm thay đổi trạng thái của nước đá, thế năng của các phân tử nước tăng, nội năng của nước thay đổi.
d) Sai: Tại nhiệt độ tan nước đá tan làm cho thế năng giữa các phân tử nước đá thay đổi, tương ứng với nội năng của nước thay đổi.
b) Sai: Trong quá trình nước đá đang tan thì nhiệt độ là không đổi, vận tốc trung bình là không đổi dẫn đến động năng trung bình của các phân tử nước là không đổi.
c) Sai: Nước đá nhận nhiệt làm thay đổi trạng thái của nước đá, thế năng của các phân tử nước tăng, nội năng của nước thay đổi.
d) Sai: Tại nhiệt độ tan nước đá tan làm cho thế năng giữa các phân tử nước đá thay đổi, tương ứng với nội năng của nước thay đổi.
Câu 34 [680278]: Đặt ống nghiệm đựng bột băng phiến vào bình nước. Trong ống nghiệm có nhiệt kế để đo nhiệt độ của băng phiến. Dùng đèn cồn đun nóng bình đựng nước. Thí nghiệm cho thấy, trong thời gian bị đun, bột băng phiến đang nóng chảy thì
a) nhiệt độ của băng phiến tăng.
b) động năng của các phân từ băng phiến tăng.
c) thế năng của các phân từ băng phiến thay đổi.
d) nội năng của bột băng phiến tăng.
a) nhiệt độ của băng phiến tăng.
b) động năng của các phân từ băng phiến tăng.
c) thế năng của các phân từ băng phiến thay đổi.
d) nội năng của bột băng phiến tăng.
a) Sai: Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không đổi.
b) Sai: Nhiệt độ của băng phiến không đổi nên động năng của các phân từ băng phiến không đổi.
c) Đúng: thế năng của các phân từ băng phiến thay đổi.
d) Đúng: nội năng của bột băng phiến tăng.
b) Sai: Nhiệt độ của băng phiến không đổi nên động năng của các phân từ băng phiến không đổi.
c) Đúng: thế năng của các phân từ băng phiến thay đổi.
d) Đúng: nội năng của bột băng phiến tăng.
Câu 35 [680279]: Trong khoảng thời gian 5 s, một vật khối lượng 2 kg trượt thẳng đều từ đỉnh đốc tới chân dốc của một con dốc nghiêng 30° so với mặt phẳng nằm ngang. Biết chiều dài của con dốc là 10 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s². Coi hệ (vật + dốc) không trao đổi nhiệt với môi trường ngoài. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Trọng lượng của vật là 20 N.
b) Tốc độ của vật khi chuyển động trên dốc là 50 m/s.
c) Lực ma sát trượt do mặt dốc tác dụng lên vật có độ lớn là
d) Sau quá trình này, nội năng của hệ (vật + dốc) tăng thêm 100 J.
a) Trọng lượng của vật là 20 N.
b) Tốc độ của vật khi chuyển động trên dốc là 50 m/s.
c) Lực ma sát trượt do mặt dốc tác dụng lên vật có độ lớn là

d) Sau quá trình này, nội năng của hệ (vật + dốc) tăng thêm 100 J.
a) Đúng. Trọng lượng của vật là P = mg = 2.10 = 20N.
b) Sai. Tốc độ của vật khi chuyển động trên dốc là
.
c) Sai. Vật trượt thẳng đều:
Chiếu theo phương, chiều chuyển động:
d) Sai. Sau quá trình này, nội năng của hệ (vật + dốc) tăng thêm
.
b) Sai. Tốc độ của vật khi chuyển động trên dốc là

c) Sai. Vật trượt thẳng đều:

Chiếu theo phương, chiều chuyển động:

d) Sai. Sau quá trình này, nội năng của hệ (vật + dốc) tăng thêm

Câu 36 [133776]: Một lượng khí nhận nhiệt lượng
do được đun nóng; đồng thời nhận công
do bị nén. Độ tăng nội năng của lượng khí là bao nhiêu 




Khối khí nhận công
đồng thời nhận nhiệt lượng 
Ta có độ biến thiên nội năng của khối khí là


Ta có độ biến thiên nội năng của khối khí là

Câu 37 [133788]: Người ta thực hiện công
để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng
Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu 




Khối khí trong xilanh bị nén: khí nhận một công
đồng thời tỏa ra môi trường một nhiệt lượng 
Ta có độ biến thiên nội năng của khối khí là


Ta có độ biến thiên nội năng của khối khí là

Câu 38 [587726]: Một lượng khí được truyền 10 kJ nhiệt năng để nóng lên đồng thời khối khí giãn nở và thực hiện một công 8 kJ. Độ biến thiên nội năng của khối khí theo đơn vị kJ là bao nhiêu?
Độ biến thiên nội năng của khối khí là

Câu 39 [680280]: Một viên đạn bằng chỉ có khối lượng 3 g đang bay với tốc độ 240 m/s thì cắm ngập vào một tấm gỗ dày. Nếu có 50% cơ năng viên đạn chuyển thành nội năng của nó thì nội năng viên đạn tăng bao nhiêu J? (kết quả ở dạng thập phân, lấy một chữ số sau dấu phẩy)
Động năng của viên đạn là: 
Nhiệt lượng viên đạn nhận được là:

Nhiệt lượng viên đạn nhận được là:

Sử dụng các thông tin sau cho câu 40 và câu 41:
Xét một lượng khí nhận nhiệt lượng 250 kJ do được đun nóng; đồng thời nhận công 500 kJ do bị nén.


Câu 40 [682684]: Theo hệ thức của nguyên lí I nhiệt động lực học là ΔU = A + Q, dấu của A và Q trong ví dụ nêu trên là
A, A > 0, Q > 0.
B, A > 0, Q < 0.
C, A < 0, Q > 0.
D, A < 0, Q < 0.
Khối khí nhận công và nhận nhiệt nên A > 0, Q > 0.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 41 [682685]: Độ biến thiên nội năng của lượng khí là
A, 750 kJ.
B, 250 kJ.
C, -750 kJ.
D, -250 kJ.
Độ biến thiên nội năng của lượng khí là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho câu 42 và câu 43:
Khi truyền nhiệt lượng Q cho khối khí trong một xi lanh hình trụ khí dãn nở đẩy pit-tông làm thể tích khối khí tăng thêm 10 lít. Biết áp suất của khối khí là 2.105 Pa và không đổi trong quá trình dãn nở.
Câu 42 [682686]: Khối khí thực hiện công là
A, 2 kJ.
B, 1 kJ.
C, 3 kJ.
D, 4 kJ.
Khối khí thực hiện công là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 43 [682687]: Biết trong quá trình này nội năng khối khí tăng 2100 J. Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí là
A, 4,1 kJ.
B, 0,1 kJ.
C, 3,1 kJ.
D, 2,1 kJ.
Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A