Câu 1 [135975]: Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
A, thời gian truyền nhiệt.
B, độ biến thiên nhiệt độ.
C, khối lượng của chất.
D, nhiệt dung riêng của chất.
Nhiệt lượng thay đổi trong quá trình truyền nhiệt có công thức
không phụ thuộc vào thời gian truyền nhiệt
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [563020]: Chọn phương án sai
A, Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của vật.
B, Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn.
C, Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng nhỏ.
D, Cùng một khối lượng và độ tăng nhiệt độ như nhau, vật nào có nhiệt dung riêng lớn hơn thì nhiệt lượng thu vào để nóng lên của vật đó lớn hơn.
Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 3 [135978]: Nhận xét nào sau đây là sai? Nhiệt dung riêng của một chất
A, Cho biết nhiệt lượng cần truyền để
chất đó tăng thêm 


B, Phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất đó.
C, Phụ thuộc vào bản chất của chất đó.
D, Có đơn vị là 

Nhiệt dung riêng của một chất là cho biết nhiệt lượng cần thiết để khiến 1kg chất đó tăng thêm
phụ thuộc vào bản chất chất đó và có đơn vị (J/kg.K).
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [561420]: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt dung riêng của vật rắn?
A, Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ).
B, Jun trên kilôgam (J/ kg).
C, Jun (J).
D, Jun trên độ (J/ độ).
Đơn vị của nhiệt dung riêng của vật rắn là Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ).
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [135977]: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất?

A, Bình A
B, Bình B
C, Bình C
D, Bình D
Khối lượng nước trong các bình tương ứng các bình là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg.
Dùng các đèn cồn giống hệt nhau và bỏ qua hao phí thì Q không đổi.
Với
ta thấy khối lượng càng lớn thì nhiệt độ
càng nhỏ 
Chọn D Đáp án: D
Dùng các đèn cồn giống hệt nhau và bỏ qua hao phí thì Q không đổi.
Với



Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [561424]: Nhiệt dung riêng của thép lớn hơn đồng. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 5 kg thép và 5 kg đồng thêm 20°C thì
A, Khối thép cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng.
B, Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép.
C, Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D, Không khẳng định được.
Vì vậy để tăng nhiệt độ của 5 kg thép và 5 kg đồng thêm 20°C thì khối thép cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [561425]: Nhiệt dung riêng của kẽm là 337J/kg.K. Điều đó có nghĩa là gì?
A, Để nâng 1kg kẽm lên nhiệt độ nóng chảy ta phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 337J.
B, 1kg kẽm bị đông đặc thì giải phóng nhiệt lượng là 337J.
C, Để nâng 1kg kẽm tăng lên 1 độ C ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 337J.
D, Nhiệt lượng có trong 1kg kẽm ở nhiệt độ bình thường.
Nhiệt dung riêng của kẽm là 337J/kg.K. Nghĩa là để nâng 1kg kẽm tăng lên 1 độ C ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 337J.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [135982]: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của
đồng và
chì thêm
thì



A, Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng.
B, Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.
C, Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D, Không khẳng định được.
Ta có
khi nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì
: đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì tăng lên 
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [135983]: Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho một gam nước nóng thêm
. Hãy cho biết
bằng bao nhiêu



A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [561430]: Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước ở 300C đến khi nước sôi 900C là
A, 501,6 KJ.
B, 482,4 KJ.
C, 372,8 KJ.
D, 228,5 KJ.

Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [135989]: Tính nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của
đồng từ
lên
Cho nhiệt dung riêng của đồng là




A, 

B, 

C, 

D, 

Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của
đồng từ
lên
là 
Chọn A Đáp án: A




Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [563024]: Một ấm nhôm có khối lượng 300 g chứa 0,5 lít nước đang ở nhiệt độ 25°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1 = 880 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là

A, 177,3 kJ.
B, 177,3 J.
C, 177300 kJ.
D, 17,73 J.
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là

Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [563025]: Một vật bằng đồng có khối lượng m = 10kg đang ở 20°C để vật đó đạt được nhiệt độ 70°C thì vật bằng đồng cần hấp thụ một nhiệt lượng có giá trị là (biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K)
A, 190J.
B, 19J.
C, 190kJ.
D, 19kJ.
Vật bằng đồng cần hấp thụ một nhiệt lượng có giá trị là 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [571618]: Người ta cung cấp một nhiệt lượng là
cho
nước có nhiệt độ
thì nâng nhiệt độ của nước lên
Biết nhiệt dung riêng của nước là
K. Giá trị của
là






A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có 

Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [563027]: Người ta cung cấp cho 2kg rượu một nhiệt lượng 175kJ thì nhiệt độ của rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K

A, Tăng thêm 35°C.
B, Tăng thêm 25°C.
C, Tăng thêm 0,035°C.
D, Tăng thêm 40°C.
Nhiệt độ của rượu tăng thêm 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [561432]: Một ấm nhôm khối lượng 300g đựng 1,5 kg nước trong một ấm có công suất 1,8 kW. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước là 880 J/kg.K và 4200 J/Kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Thời gian để nhiệt độ của nước tăng từ 20oC đến khi bắt đầu sôi ở 100oC gần giá trị nào nhất sau đây.
A, 300 s.
B, 280 s.
C, 290 s.
D, 310 s.
Thời gian để nhiệt độ của nước tăng từ 20oC đến khi bắt đầu sôi ở 100oC là 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [563028]: Phải cung cấp cho 8kg kim loại này ở 40°C một nhiệt lượng là 110,4kJ để nó nóng lên 70°C. Đó là kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng của các chất được cho trong bảng sau:

A, Nhôm
B, Đồng
C, Thép
D, Chì

Chất đó là thép
Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [571620]: Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là
và
Biết khối lượng riêng của nước là
và của rượu là
nhiệt dung riêng của nước là
và của rượu là
Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì






A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 19 [563029]: Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở 10°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 20°C. Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng. Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?
A, 50°C.
B, 60°C.
C, 70°C.
D, 80°C.
Theo phương trình cân bằng nhiệt: 

Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 20 [135994]: Một bình nhôm khối lượng
chứa
nước ở nhiệt độ
. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng
đã được nung nóng tới
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là
của nước là
của sắt là
Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt.








A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình cân bằng nhiệt: 
Vì bình và nước đang cân bằng nhiệt nên bình cũng ở nhiệt độ





Chọn A Đáp án: A

Vì bình và nước đang cân bằng nhiệt nên bình cũng ở nhiệt độ






Chọn A Đáp án: A
Câu 21 [135998]: Một thìa nhôm nặng 45 g (nhiệt dung riêng
) ở
được đặt vào 180 ml (tức là 180 g) cà phê ở
Xác định nhiệt độ cuối cùng khi hệ đạt trạng thái cân bằng nhiệt? Giả sử cà phê có nhiệt dung riêng bằng nhiệt dung riêng của nước và bằng




A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình cân bằng nhiệt: 



Chọn A Đáp án: A




Chọn A Đáp án: A
Câu 22 [136004]: Một cốc nhôm khối lượng
chứa
nước ở nhiệt độ
Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa đồng khối lượng
vừa rút ra khỏi nồi nước sôi ở
Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là
của đồng là
và của nước là








A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình cân bằng nhiệt: 
Vì cốc nhôm và nước đang cân bằng nhiệt nên cốc nhôm cũng ở nhiệt độ



Chọn A Đáp án: A

Vì cốc nhôm và nước đang cân bằng nhiệt nên cốc nhôm cũng ở nhiệt độ




Chọn A Đáp án: A
Câu 23 [567203]: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng
được đun nóng tới
vào một cốc nước ở
Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng
Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là
, nhiệt dung riêng của nước là






A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình cân bằng nhiệt: 

CHọn D Đáp án: D


CHọn D Đáp án: D
Câu 24 [135995]: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng
chứa
nước ở nhiệt độ
. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng
đã đun nóng tới nhiệt độ
. vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là
. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là
và của nước là








A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình cân bằng nhiệt: 
Vì nhiệt lượng kế và nước đang cân bằng nhiệt nên nhiệt lượng kế cũng ở nhiệt độ



Chọn A Đáp án: A

Vì nhiệt lượng kế và nước đang cân bằng nhiệt nên nhiệt lượng kế cũng ở nhiệt độ




Chọn A Đáp án: A
Câu 25 [135996]: Một chất rắn có khối lượng
ở nhiệt độ
được đặt trong
nước tại
, khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cuối cùng ghi được là
Tìm nhiệt dung riêng của chất rắn? Biết nhiệt dung riêng của nước






A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình cân bằng nhiệt: 



Chọn A Đáp án: A




Chọn A Đáp án: A
Câu 26 [135991]: Ba chất lỏng
và
có khối lượng bằng nhau và nhiệt độ của chúng lần lượt là
và
Nếu trộn lẫn
với
thì hỗn hợp có nhiệt độ là
Nếu
và
trộn lẫn với nhau thì hỗn hợp có nhiệt độ là
Nếu
và
được trộn lẫn thì nhiệt độ của hỗn hợp là












A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình cân bằng nhiệt: 
Khi trộn A và B:

Khi trộn B và C:


Khi trộn A và C:


Chọn B Đáp án: B

Khi trộn A và B:


Khi trộn B và C:



Khi trộn A và C:



Chọn B Đáp án: B
Câu 27 [561433]: Ba chất lỏng A , B và C có khối lượng bằng nhau và nhiệt độ của chúng lần lượt là 40oC, 70oC và 85oC. Nếu trộn lẫn A với B thì thì hỗn hợp có nhiệt độ là 60oC Nếu B và C trộn lẫn với nhau thì hỗn hợp có nhiệt độ là 80oC. Nếu trộn cả ba chất lỏng với nhau của hỗn hợp là
A, 74,29oC.
B, 66,45oC.
C, 78,52oC.
D, 71,89oC.
Trộn lẫn A với B: 

Trộn lẫn B với C:

Khi trộn cả 3 chất lỏng với nhau:




=> Chọn A Đáp án: A


Trộn lẫn B với C:


Khi trộn cả 3 chất lỏng với nhau:





=> Chọn A Đáp án: A
Câu 28 [136009]: Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là
và
Biết khối lượng riêng của nước là
và của rượu là
nhiệt dung riêng của nước là
và của rượu là
Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:






A, Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của
nước lên
là 



B, Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của
rượu lên
là 



C, Có thể dùng công thức
để tính nhiệt lượng cung cấp cho nước và rượu.

D, Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì 

a) Sai: Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1kg nước lên 1K là 4200J.
b) Sai: Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1kg rượu lên 1K là 2500J.
c) Đúng: Công thức tính nhiệt lượng là
.
d) Đúng: Ta có
b) Sai: Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1kg rượu lên 1K là 2500J.
c) Đúng: Công thức tính nhiệt lượng là

d) Đúng: Ta có

Câu 29 [561437]: Một thỏi đồng 450g được đun nóng đến
rồi thả vào chậu nước ở
Khi cân bằng nhiệt độ là
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Khối lượng nước trong chậu là 1,63 kg.
b) Nhiệt lượng thỏi đồng đã thu vào là 34,2 KJ.
c) Nếu lặp lại thí nghiệm trên với thỏi đồng 1kg với cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng của nước xấp xỉ 38oC.
d) Nếu lặp lại thí nghiệm trên thay thỏi đồng bằng thỏi sắt cùng khối lượng 450g, ở cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng nhỏ hơn 30oC, biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K.



a) Khối lượng nước trong chậu là 1,63 kg.
b) Nhiệt lượng thỏi đồng đã thu vào là 34,2 KJ.
c) Nếu lặp lại thí nghiệm trên với thỏi đồng 1kg với cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng của nước xấp xỉ 38oC.
d) Nếu lặp lại thí nghiệm trên thay thỏi đồng bằng thỏi sắt cùng khối lượng 450g, ở cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng nhỏ hơn 30oC, biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K.
a) Đúng: 
Khối lượng nước trong chậu là
b) Sai: Nhiệt lượng thỏi đồng đã tỏa ra là 34,2 KJ.
c) Sai: Nếu lặp lại thí nghiệm trên với thỏi đồng 1kg với cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng của nước xấp xỉ
d) Sai: Nếu lặp lại thí nghiệm trên thay thỏi đồng bằng thỏi sắt cùng khối lượng 450g, ở cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng là



b) Sai: Nhiệt lượng thỏi đồng đã tỏa ra là 34,2 KJ.
c) Sai: Nếu lặp lại thí nghiệm trên với thỏi đồng 1kg với cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng của nước xấp xỉ

d) Sai: Nếu lặp lại thí nghiệm trên thay thỏi đồng bằng thỏi sắt cùng khối lượng 450g, ở cùng nhiệt độ ban đầu thì nhiệt độ cân bằng là

Câu 30 [577497]: Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi
cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là
; diện tích bộ thu là
. Cho nhiệt dung riêng của nước là
. Trong các phát biểu sau đây đúng hay sai
a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là
.
b) Trong
, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là
.
c) Trong
, phần năng lượng chuyển thành năng lượng nhiệt là
.
d) Nếu hệ thống đó, làm nóng
nước thì trong khoảng thời gian 1,00 giờ nhiệt độ của nước tăng thêm
.




a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là

b) Trong


c) Trong


d) Nếu hệ thống đó, làm nóng


a) Sai: Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là 
b) Đúng: Trong
, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là
.
c) Sai: Trong
, phần năng lượng chuyển thành năng lượng nhiệt là
.
d) Đúng: Nếu hệ thống đó, làm nóng
nước thì trong khoảng thời gian 1,00 giờ nhiệt độ của nước tăng thêm
.

b) Đúng: Trong


c) Sai: Trong


d) Đúng: Nếu hệ thống đó, làm nóng


Câu 31 [567210]: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng
chứa
nước ở nhiệt độ ban đầu
Nước được đun bằng bếp ga, ga có năng suất tỏa nhiệt là
và bếp có hiệu suất
Một bình chứa
ga có giá 420000 đồng. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là
và nhiệt dung riêng của nước là
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước là
b) Lượng ga cần để đun sôi một ấm nước là
c) Số tiền phải trả để đun sôi một ấm nước xấp xỉ 796 đồng.
d) Nếu ấm đun nước trên là một ấm điện với hiệu suất
giá
điện là 2000 đồng thì khi đun nước bằng điện sẽ tiết kiệm hơn so với khi đun nước bằng ga.








a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước là

b) Lượng ga cần để đun sôi một ấm nước là

c) Số tiền phải trả để đun sôi một ấm nước xấp xỉ 796 đồng.
d) Nếu ấm đun nước trên là một ấm điện với hiệu suất


A,
B,
C,
D,
a) Đúng: Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước là 
b) Sai: Lượng ga cần để đun sôi một ấm nước là
c) Sai: Số tiền phải trả để đun sôi một ấm nước xấp xỉ
đồng.
d) Đúng: Nếu ấm đun nước trên là một ấm điện với hiệu suất
giá
điện là 2000 đồng thì khi đun nước bằng điện sẽ tiết kiệm hơn so với khi đun nước bằng ga với giá tiền của bếp điện là
.

b) Sai: Lượng ga cần để đun sôi một ấm nước là

c) Sai: Số tiền phải trả để đun sôi một ấm nước xấp xỉ

d) Đúng: Nếu ấm đun nước trên là một ấm điện với hiệu suất



Câu 32 [136014]: Tính nhiệt lượng cần thiết theo đơn vị
để đun
nước từ
đến
trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng
Biết nhiệt dung riêng của nước là
của sắt là







Nhiệt lượng cần cung cấp là 


Câu 33 [136016]: Một ấm nhôm có khối lượng
chứa
lít nước đang ở nhiệt độ
Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là bao nhiêu 






Nhiệt lượng cần cung cấp là 


Câu 34 [571629]: Người ta cung cấp cho 20 lít nước một nhiệt lượng là 1500 kJ. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Lượng nước nóng lên thêm bao nhiêu oC? (kết quả dạng thập phân làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy)

Câu 35 [563034]: Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2kg vào 1 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 80°C đến 30°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ C? Lấy cCu = 380 J/kg.K, cH2O = 4200 J/kg.K. (Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)


Câu 36 [136013]: Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng
Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa
nước ở nhiệt độ
Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến
biết nhiệt dung riêng của sắt là
của nước là
Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng bao nhiêu









Phương trình cân bằng nhiệt: 






Câu 37 [563035]: Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100°C. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37,5°C, mhh = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20°C, cH2O = 4200 J/kg.K. Xác định nhiệt dung riêng của chất lỏng theo đơn vị J/kg.K

Gọi nhiệt dung riêng của chất lỏng là
Khối lượng hỗn hợp là:
Nhiệt lượng do chất lỏng này thu vào là
Nhiệt lượng nước tỏa ra là
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Khối lượng hỗn hợp là:

Nhiệt lượng do chất lỏng này thu vào là

Nhiệt lượng nước tỏa ra là

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Câu 38 [136020]: Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào
nước ở
Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là
khối lượng chất lỏng
Biết nhiệt độ ban đầu của nó là
nhiệt dung riêng của nước là






Phương trình cân bằng nhiệt: 






Câu 39 [136023]: Muốn có
lít nước ở nhiệt độ
thì cần phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi ở áp suất tiêu chuẩn vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ
Lấy khối lượng riêng của nước là
bỏ qua sự thay đổi khối lượng riêng của nước theo nhiệt độ và sự trao đổi nhiệt với bên ngoài.




Gọi lượng nước đang sôi là x, lượng nước ở
là y
Ta có
Phương trình cân bằng nhiệt:



Ta có

Phương trình cân bằng nhiệt:




Câu 40 [587729]: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một khối lượng chất m trong quá trình truyền nhiệt được cho bởi hệ thức:
; trong đó c là một hằng số phụ thuộc vào cấu tạo của chất, là độ thay đổi nhiệt độ. Biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 100°C và của nước lạnh là 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. Xác định nhiệt độ (theo đơn vị °C ) của hỗn hợp nước "3 sôi, 2 lạnh" sau khi có sự cân bằng nhiệt?


Câu 41 [591730]: Đầu thép của một búa máy có khối lượng 10 kg nóng lên thêm
sau 2 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có
cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Lấy nhiệt dung riêng của thép là
Công suất của búa bằng bao nhiêu kW? (Kết quả lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân)



Nhiệt lượng làm búa nóng lên là 
cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa



Sử dụng các thông tin sau cho câu 42 và câu 43:
Nhiệt lượng kế bằng đồng c1 = 0,09 cal/g.độ, chứa nước c2 = 1 cal/g.độ ở 25 °C. Khối lượng tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475 g. Bỏ vào nhiệt lượng kế một vật bằng đồng thau có nhiệt dung riêng c3 = 0,08 cal/g.độ có khối lượng 400 g ở 90 °C. Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là 30 °C.
Câu 42 [682688]: Chọn nhận định đúng cho trường hợp trên.
A, Vật bằng đồng thau bỏ vào thu nhiệt.
B, Nước tỏa nhiệt.
C, Cả nhiệt lượng kế bằng đồng và vật bằng đồng thau bỏ vào đều tỏa nhiệt.
D, Nhiệt lượng kế bằng đồng và lượng nước trong đó đều thu nhiệt.
Nhiệt lượng kế bằng đồng và lượng nước trong đó đều thu nhiệt. Vật bằng đồng thau bỏ vào tỏa nhiệt.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 43 [682689]: Khối lượng của nhiệt lượng kế là bao nhiêu?
A, 100 g.
B, 150 g.
C, 200 g.
D, 250 g.
Phương trình cân bằng nhiệt: 

Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho câu 44 và câu 45:
Một ấm điện có vỏ nhôm có khối lượng 400 g chứa 1 lít nước đang ở nhiệt độ 25 °C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là c1 = 880 J/(kg.K), c2 = 4200 J/(kg.K).
Câu 44 [682690]: Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là bao nhiêu kJ?
A, 341,4 kJ.
B, 408,7 kJ.
C, 177,3 kJ.
D, 512,6 KJ.

Chọn A Đáp án: A
Câu 45 [682691]: Biết ấm nước có công suất là 800 W. Tính thời gian để ấm đun sôi nước.
A, 7,1 phút.
B, 5,6 phút.
C, 10,4 phút.
D, 13,7 phút.

Chọn A Đáp án: A
Sử dụng các thông tin sau cho câu 46 và câu 47:
Hình bên là sơ đồ nguyên lí hoạt động của một máy sưởi dùng nước nóng. Nước nóng được bơm vào ống bên trong máy, hệ thống tản nhiệt được gắn với ống này. Không khí lạnh được hút vào trong máy sưởi bằng quạt và được làm ấm lên nhờ hệ thống tản nhiệt. Mỗi giờ có 575 kg nước nóng được bơm qua máy. Biết nhiệt độ của nước giảm 5,0oC khi đi qua máy; nhiệt dung riêng của nước là c=4180 J/(kg.K).


Câu 46 [682692]: Nhiệt độ của nước giảm bao nhiêu kelvin khi đi qua máy sưởi?
A, 5 K.
B, 278 K.
C, 268 K.
D, 4 K.
Nhiệt độ của nước giảm 5 kelvin khi đi qua máy sưởi
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 47 [682693]: Nhiệt lượng tỏa ra từ nước trong mỗi giờ là
A, 12 MJ.
B, 670 MJ.
C, 2,5 MJ.
D, 21 kJ.

Chọn A Đáp án: A