Đáp án ĐỒ THỊ VÀ MỘT SỐ DẠNG BÀI NÂNG CAO
Câu 1 [134491]: Một học sinh đun nóng một cốc chứa nước và nước đá. Sau đó đo nhiệt độ của chất chứa trong cốc theo thời gian và kết quả được cho như các hình dưới đây. Hình nào thể hiện chính xác kết quả đo?
h28.png
A, hình .
B, hình .
C, hình .
D, hình .
Nhiệt độ nước và nước đá khi hệ cân bằng nhiệt là
Nhiệt lượng cung cấp bước đầu sẽ làm cho tan nước đá.
Khi nước đá chuyển thành thể lỏng hoàn toàn thì hỗn hợp có nhiệt độ là
Nhiệt lượng cung cấp tiếp tục sẽ làm tăng nhiệt độ.
Đồ thị có dạng 1 đường nằm ngang ở sau một thời gian sẽ tuyến tính đi lên.
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [569346]: Căn cứ vào đồ thị nhiệt độ theo thời gian biểu diễn sự sôi của nước (hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A, Nhiệt độ biến thiên tỉ lệ với thời gian trong khoảng từ
B, Khi nước đạt nhiệt độ không tăng lên nữa vì không có sự cung cấp nhiệt lượng cho nước trong khoảng thời gian từ đến
C, Khi nước đạt nhiệt độ không tăng lên nữa vì toàn bộ nhiệt lượng cung cấp chuyển thành ẩn nhiệt hóa hơi khoảng thời gian từ đến
D, Khi nước đạt nhiệt độ sôi, nhiệt độ không phụ thuộc vào thời gian.
Khi nước đạt nhiệt độ không tăng lên nữa vì toàn bộ nhiệt lượng cung cấp chuyển thành ẩn nhiệt hóa hơi khoảng thời gian từ đến nên B sai
Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [569347]: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian khi đun và sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A, Tại thời điểm ban đầu (t=0) nước đang ở
B, Đoạn AB biểu diễn quá trình đun nước nóng từ đến
C, Đoạn BC biểu diển quá trình nước đang nguội.
D, Đoạn CD biểu diễn quá trình làm lạnh.
Trong đồ thị, đoạn AB biểu diễn quá trình đun nước nóng từ đến đoạn BC biểu diển quá trình nước hóa hơi, Đoạn CD biểu diễn quá trình làm lạnh.
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [567205]: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối chất lỏng theo nhiệt lượng cung cấp có dạng trên. Biết nhiệt dung riêng của chất lỏng đó Bỏ qua sự bay hơi của chất lỏng. Tính nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng

A,
B,
C,
D,
Ta có
Khối lượng khối chất lỏng là

Nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng là
Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [569351]: Trong thí nghiệm xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước, người ta đo khối lượng nước còn lại theo thời gian được cho bằng đồ thị như hình vẽ. Biết công suất trung bình của nguồn điện là 15,2 W. Nhiệt hóa hơi riêng của nước có giá trị là
A,
B,
C,
D,
Nhiệt hóa hơi riêng của nước có giá trị là
Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [569352]: Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ Khối lượng hỗn hợp là M. Người ta tiến hành thực hiện đo nhiệt độ của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào nhiệt lương cung cấp được biểu diễn trên. Biết nhiệt dung riêng của nước nhiệt nóng chảy của nước đá Hãy xác định có bao nhiêu nước và nước đá ở trong hỗn hợp ban đầu (bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường). Khối lượng nước ở ban đầu trong hỗn hợp là
A, 4,64 kg.
B, 4,82 kg.
C, 5,19 kg.
D, 5,36 kg.
Ta có
Khối lượng nước và nước đá là
Khối lượng nước đá là
khối lượng nuóc ban đầu là
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [569353]: Trong một bình cách nhiệt có: nước đá, 1 kg một chất dễ nóng chảy, không tan được trong nước, và một bếp điện công suất không đổi, nhiệt dung không đáng kể. Nhiệt độ ban đầu trong bình là Sau khi cho bếp hoạt động, nhiệt độ trong bình biến đổi theo thời gian như đồ thị trong hình bên. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là của chất rắn Nhiệt dung riêng của chất ở thể lỏng là
A, 1800 J/kg.K.
B, 2000 J/kg.K.
C, 2200 J/kg.k.
D, 2400 J/kg.K.
Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình tăng nhiệt của nước đá và chất A ở thể rắn trong 1 giây là
Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình tăng nhiệt nước đá và chất A ở thể lỏng là
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [680880]: Trong bình nhiệt lượng kế có chứa 100 g nước nóng. Lúc đầu, người ta thả vào bình một cục nước đá ở 0°C, khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong bình giảm 12°C. Sau đó, người ta lại thả vào bình một cục nước đá giống trước, khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong bình lại giảm thêm 10°C. Khối lượng của cục nước đá là bao nhiêu gam?
A, 5 g.
B, 8 g.
C, 10 g.
D, 12 g.
Khi thả viên đá thứ nhất ta có phương trình cân bằng nhiệt

Khi thả viên đá thứ hai ta có phương trình cân bằng nhiệt

Nhân hai vế phương trình với 2 rồi trừ từng vế phương trình ta có



Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [567206]: Trong một bình bằng đồng có khối lượng có chứa nước cùng ở nhiệt độ Thả vào đó một mẩu nước đá ở nhiệt độ . Khi có cân bằng nhiệt, ta thấy còn sót lại một lượng nước đá chưa tan. Xác định khối lượng ban đầu của nước đá. Cho nhiệt dung riêng của đồng là , của nước là , của nước đá là , nhiệt nóng chảy của nước đá là .
A,
B,
C,
D,
Sau khi cân bằng nhiệt, ta thấy còn sót một lượng nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là
Phương trình cân bằng nhiệt:


Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [577494]: Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m0 = 400 g nước ở nhiệt độ t0 = 25oC. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bình, khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1= 20oC. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = -10oC vào bình thì cuối cùng trong bình có M = 700 g nước ở nhiệt độ t3 = 5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá c2 = 2100 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường. Giá trị của tx bằng bao nhiêu độ C?
A, 8oC.
B, 10oC.
C, 12oC.
D, 14oC.
Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ lượng nước vào nhiệt lượng kế chứa

Phương trình cân bằng nhiệt khi cho tiếp cục nước đá khối lượng
kết hợp với phương trình ta có
Thay vào phương trình ta có
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [587724]: Khi tiến hành nung nóng một chất rắn kết tinh bằng một bếp có công suất không đổi. Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng ra môi trường. Kể từ lúc bắt đầu đun người ta ghi nhận được đồ thị sự phụ thuộc của nhiệt độ của khối chất và thời gian đun như hình bên. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn trên là
b) Kể từ lúc bắt đầu đun, nhiệt lượng cần để chất rắn tăng lên đến nhiệt độ nóng chảy gấp 1,56 lần nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt giai đoạn nóng chảy.
c) Đoạn AB trên đồ thị thể hiện quá trình chất rắn đang nóng chảy.
d) Tại phút thứ 39 chất rắn đã nóng chảy hoàn toàn.
a) Đúng: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn trên là
b) Đúng: Kể từ lúc bắt đầu đun, tỉ lệ giữa nhiệt lượng cần để chất rắn tăng lên đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt giai đoạn nóng chảy là
c) Sai: Đoạn AB trên đồ thị thể hiện quá trình chất rắn đang tăng nhiệt độ.
d) Sai: Tại phút thứ 39 chất rắn bắt đầu nóng chảy.
Câu 12 [565866]: Một hỗn hợp gồm nước và nước đá có nhiệt độ 0°C. Khối lượng hỗn hợp là M = 10kg. Người ta tiến hành thực hiện đo nhiệt độ của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào nhiệt lượng cung cấp cho hỗn hợp được biểu diễn trên. Biết nhiệt dung riêng của nước nhiệt nóng chảy của nước đá Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào saiPhát biểu Đúng Sai

A, Khối lượng nước đá có trong hỗn hợp ban đầu là 1,5 kg.
B, Giá trị của x được biểu diễn trên đồ thị là 4
C, Để nhiệt độ của lượng nước trên tăng đến cần cung cấp nhiệt lượng tổng cộng là 890 KJ.
D, Từ hỗn hợp ban đầu để làm đông đặc hoàn toàn hỗn hợp cần cung cấp nhiệt lượng tối thiểu là
a) Sai. Có:
b) Sai. Có:
c) Đúng. Để nhiệt độ của lượng nước trên tăng đến cần cung cấp nhiệt lượng tổng cộng là:
d) Sai. Từ hỗn hợp ban đầu để làm đông đặc hoàn toàn hỗn hợp cần tỏa ra nhiệt lượng tối thiểu là
Câu 13 [680881]: Một bình chứa hình lập phương với tiết diện 10 cm x 10 cm. Một khối băng hình lập phương với cạnh 6 cm được thả vào trong bình chứa. Mực nước trong bình ở độ cao 6 cm, băng ở nhiệt độ 0oC và nước ở nhiệt độ 16,15oC.

Cho rằng nhiệt lượng chỉ trao đổi giữa nước và băng. Biết khối lượng riêng của băng và nước tương ứng là 0,9 g/cm3 và 1 g/cm3. Nhiệt dung riêng của nước và nhiệt nóng chảy riêng của băng tương ứng là 1 cal/g.K và 80 cal/g. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a. Thể tích của khối băng khi cân bằng nhiệt là 125 cm3.
b. Phần băng chìm trong nước ở trạng thái ban đầu có chiều dài 5,4 cm.
c. Khối lượng băng bị tan đi là 21,12 g.
d. Phần băng chìm trong nước khi cân bằng nhiệt có chiều dài 5 cm.
a. Đúng. Thể tích ban đầu của khối băng:
Khối băng nằm cân bằng trong nước:
Thể tích ban đầu của nước:

Nhiệt lượng để nước hạ xuống nhiệt độ của băng:
Lúc này khối lượng băng đã tan:
Thể tích khối băng khi cân bằng nhiệt:
b. Đúng. Phần băng chìm trong nước ở trạng thái ban đầu có chiều dài: .
c. Sai.
d. Sai. Khi cân bằng nhiệt, khối băng cân bằng trong nước:
Cạnh khối băng sau khi cân bằng nhiệt:
Câu 14 [591727]: Biết nhiệt dung riêng của nước đá là , nhiệt dung riêng của nước là Để tìm nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, người ta làm thí nghiệm như sau: Dùng một bếp điện để đun một hệ gồm một bình bằng đồng đựng một lượng nước đá với nhiệt độ ban đầu của hệ là Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của hệ, người ta thu được bảng sau:

Biết rằng từ thời điểm 0 đến 60 s và 1340 s đến 1540 s, số chỉ của nhiệt kế tăng liên tục. Coi như nhiệt lượng mà hệ nhận được tỉ lệ với thời gian đun (hệ số tỉ lệ không đổi). Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá đo được trong thí nghiệm này là Giá trị của x bằng bao nhiêu?
Nhiệt lượng tăng nhiệt độ lên 0oC: (1)
Nhiệt lượng hóa lỏng nước ở 0oC: (2)
Nhiệt lượng tăng nhiệt độ từ 0oC lên 10oC: (3)
Từ (1) và (3) (4)
Từ (2) và (4)
Câu 15 [565870]: Có một bình nhôm khối lượng nhiệt độ ban đầu là được bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần cho x kg nước ở nhiệt độ và y kg nước đá ở vào bình để có M = 1kg nước ở khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là của nước là của nước đá là . Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là Xác định giá trị của x (kết quả làm tròn đến chữ số thứ 2 sau dấu phẩy)
Phương trình cân bằng nhiệt:


Mà x + y = 1
=> x = 0,69kg
Câu 16 [596882]: Người ta bỏ một cục nước đá lạnh vào trong xô nước. Khối lượng hỗn hợp là M= 10 kg và thực hiện đo nhiệt độ của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian được biểu diễn trên hình vẽ. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá Bỏ qua sự mất mát nhiệt.Khối lượng nước đá ban đầu bằng bao nhiêu kg (kết quả viết đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân)
Nhiệt lượng cung cấp cho hệ trong thời gian từ 50 đến 60 phút là:

Câu 17 [680882]: Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá nhiệt độ t₁ = -5°C. Người ta đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m = 0,5 kg ở nhiệt độ t2 = 80°C. Sau khi cân bằng nhiệt thể tích của chất chứa trong bình là: V = 1,2 lít. Biết khối lượng riêng của nước và nước đá là: dn = 1000 kg/m³ và dd = 900 kg/m³, nhiệt dung riêng của nước và nước đá là: 4200 J/kg.K, 2100 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là: 3,4.105 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh. Khối lượng của chất chứa trong bình bằng bao nhiêu kg (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân)?
Nhiệt lượng nước tỏa ra để hạ xuống 0oC là:
Giả sử tất cả số nhiệt lượng trên chỉ đủ để nước đá tăng đến 0oC
=> Thể tích phần nước đá:
=>
Nhiệt lượng để nước đá tăng đến 0oC:
=> đá tiếp tục nhận nhiệt lượng để hóa lỏng
Giả sử tất cả số nhiệt lượng chỉ đủ để nước đá tăng đến 0oC và hóa lỏng hoàn toàn
=> Thể tích phần nước được tan từ nước đá:
=>
Nhiệt lượng để nước đá tăng đến 0oC và hóa lỏng hoàn toàn:

=> đá tiếp tục nhận nhiệt lượng để hóa lỏng 1 phần
Coi m1 là khối lượng nước đá ban đầu, m1’ là khối lượng nước đá hóa lỏng



=> Khối lượng hỗn hợp bằng 0,5 + 0,68 = 1,18kg
Câu 18 [680883]: Trong một bình đậy kín có một cục nước đá khối lượng M = 0,1 kg nổi trên mặt nước, trong cục nước đá có một viên chì khối lượng m = 5g. Cho khối lượng riêng của chì bằng 11,3 g/cm³, của nước đá bằng 0,9 g/cm³, của nước bằng 1 g/cm³, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.105 J/kg. Hỏi phải tốn một lượng nhiệt bằng bao nhiêu kJ cho cục nước đá để viên chì bắt đầu chìm xuống (làm tròn đến hàng đơn vị)?
Gọi M1 là khối lượng còn lại của cục nước đá khi bắt đầu chìm
m là khối lượng viên chì
Để cục nước đá bắt đầu chìm



Khối lượng nước đá cần tan: M’ = M – M1 = 59g
Nhiệt lượng cần dùng:
© 2023 - - Made With