Đáp án Mô hình động học phân tử và cấu trúc của chất - Đề tự luyện số 2
Câu 1 [594706]: Chuyển động nào sau đây không được coi là chuyển động Brown?
A, Chuyển động của các hạt bụi lơ lửng trong không khí khi quan sát dưới ánh nắng mặt trời vào buổi sáng.
B, Chuyển động của hạt phấn hoa trong nước.
C, Chuyển động của các hạt mực nhỏ khi nhỏ giọt mực vào nước.
D, Chuyển động thành dòng của các hạt bụi nhỏ trong ống khói của nhà máy xi măng đang vận hành.
Chuyển động thành dòng của các hạt bụi nhỏ trong ống khói của nhà máy xi măng đang vận hành: Trong trường hợp này, các hạt bụi chuyển động chủ yếu theo một hướng nhất định do tác động của dòng khí nóng trong ống khói. Chuyển động này có tính quy luật hơn và không mang tính ngẫu nhiên như chuyển động Brown
Chuyển động của các hạt bụi lơ lửng trong không khí khi quan sát dưới ánh nắng mặt trời vào buổi sáng, chuyển động của hạt phấn hoa trong nước, chuyển động của các hạt mực nhỏ khi nhỏ giọt mực vào nước là những ví dụ về chuyển động Brown.
Chọn D Đáp án: D
Chuyển động của các hạt bụi lơ lửng trong không khí khi quan sát dưới ánh nắng mặt trời vào buổi sáng, chuyển động của hạt phấn hoa trong nước, chuyển động của các hạt mực nhỏ khi nhỏ giọt mực vào nước là những ví dụ về chuyển động Brown.
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [658944]: Tại sao thí nghiệm của Brown được coi là một trong những thí nghiệm chứng tỏ các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng? Chọn ý đúng trong các câu trả lời sau:
A, các phân tử nước giãn nở và va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
B, các phân tử nước chuyển động theo quỹ đạo cố định va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
C, các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
D, các phân tử nước đứng yên còn các hạt phấn hoa chuyển động nên va chạm với các phân tử nước từ mọi phía.
Thí nghiệm của Brown được coi là một trong những thí nghiệm chứng tỏ các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng vì các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía làm hạt phấn hoa chuyển động.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 3 [409469]: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A, Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B, Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C, Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D, Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Vì khoảng cách giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
→ Chọn đáp án D.
Đáp án: D
Câu 4 [409471]: Chọn phát biểu đúng về lực tương tác giữa các phân tử
A, Giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy.
B, Giữa các phân tử chỉ có lực hút hoặc lực đẩy.
C, Giữa các phân tử chỉ có lực đẩy.
D, Giữa các phân tử chỉ có lực hút.
Lực tương tác giữa các phân tử có thể là lực hút hoặc lực đẩy
→ Chọn đáp án A.
Đáp án: A
Câu 5 [409474]: Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau?
A, Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.
B, Các phân tử chuyển động không ngừng.
C, Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn.
D, Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử.
Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật chỉ cho biết nhiệt độ của vật đó
→ Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao, không cho biết thể tích của vật.
Chọn C Đáp án: C
→ Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao, không cho biết thể tích của vật.
Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [587706]: Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất không đề cập đến nội dung nào sau đây?
A, Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.
B, Các phân tử chuyển động không ngừng.
C, Các phân tử không tương tác với nhau.
D, Nhiệt độ của vật càng cao thì tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn.
Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất không đề cập đến nội dung các phân tử không tương tác với nhau.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [679957]: Với mô hình động học phân tử, sự khác biệt về cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí là do sự khác biệt về
A, số lượng phân tử cấu tạo nên mỗi chất.
B, độ lớn của lực tương tác giữa các phân tử trong mỗi chất.
C, thành phần các phân tử cấu tạo của mỗi chất.
D, kích thước của các phân tử cấu tạo của mỗi chất.
Với mô hình động học phân tử, sự khác biệt về cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí là do sự khác biệt về độ lớn của lực tương tác giữa các phân tử trong mỗi chất.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [596871]: Điều nào sau đây là sai khi nói về mô hình động học phần tử?
A, Giữa các phân tử có các lực tương tác (hút và đẩy).
B, Vật chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ gọi là phân tử.
C, Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp.
D, Giữa các phân tử có khoảng cách.
Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [679958]: Chất nào sau đây có thể tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng, khí ở điều kiện tự nhiên trên Trái Đất?
A, Nước.
B, Oxygen.
C, Nitrogen.
D, Carbon dioxide.
Chất có thể tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng, khí ở điều kiện tự nhiên trên Trái Đất là nước.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [679959]: Phát biểu nào dưới đây là không đúng với thể rắn?
A, Các phân tử rất gần nhau (cỡ kích thước phân tử).
B, Các phân tử sắp xếp có trật tự.
C, Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
D, Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng không xác định.
Trong chất rắn, các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng xác định.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [409479]: Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn
A, không chuyển động.
B, đứng xa nhau.
C, chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể.
D, chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
Ở thể rắn các phân tử rất gần nhau. Lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh, giữ cho chúng không di chuyển tự do mà chỉ có thể dao động quanh vị trí cân bằng xác định.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 12 [409482]: Chất rắn nào sau đây không phải là chất rắn kết tinh?
A, Muối ăn NaCl.
B, Kim cương.
C, Thủy tinh.
D, Nước đá.
Thủy tinh là chất rắn vô định hình.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [679960]: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A, Silicon.
B, Sôcôla.
C, Nhôm.
D, Kim cương.
Socola thuộc loại chất rắn vô định hình.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [679961]: Cho các chất sau: Đồng (copper); nitrogen; vàng (gold); nước; oxygen; dầu hỏa; sắt (iron). Số chất ở thể rắn trong điều kiện thường là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Số chất ở thể rắn trong điều kiện thường là đồng, vàng, sắt
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [679962]: Các tính chất nào sau đây không là tính chất của các phân tử chất lỏng?
A, Chuyển động không ngừng theo mọi phương.
B, Hình dạng phụ thuộc bình chứa.
C, Lực tương tác phân tử lớn hơn chất khí.
D, Lực tương tác phân tử nhỏ hơn chất rắn.
Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng không xác định.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [679963]: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của thể lỏng?
A, Khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước của chúng.
B, Lực tương tác phân tử yếu hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn.
C, Không có thể tích và hình dạng riêng xác định.
D, Các phân tử dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định.
Thể lỏng có lực tương tác phân tử yếu hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và mạnh hơn lực tương tác phân tử ở thể khí.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [679964]: Chất lỏng được dẫn bằng các đường ống. Điều này là do yếu tố nào sau đây?
A, Tính chất thay đổi hình dạng theo bình chứa.
B, Chất lỏng có cấu trúc mạng tinh thể.
C, Các phân tử chất lỏng chuyển động hỗn loạn.
D, Các phân tử chất lỏng va chạm với thành bình.
Chất lỏng được dẫn bằng các đường ống là do tính chất thay đổi hình dạng theo bình chứa.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [679965]: Chất lỏng có thể tích xác định, nhưng hình dạng không xác định là do trong chất lỏng có những đặc điểm nào sau đây?
A, Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là rất lớn, các phân tử chỉ dao động không ngừng quanh một vị trí xác định.
B, Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là rất yếu, các phân tử dao động tự do về mọi phía.
C, Lực liên kết giữa các phân tử trong chất lỏng yếu hơn so với chất rắn, các phân tử khi dao động còn có thể trượt lên nhau.
D, Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng là rất yếu, các phân tử dao động xung quanh một vị trí xác định.
Chất lỏng có thể tích xác định, nhưng hình dạng không xác định là do lực liên kết giữa các phân tử trong chất lỏng yếu hơn so với chất rắn, các phân tửkhi dao động còn có thể trượt lên nhau.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 19 [577477]: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của chất khí?
A, Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B, Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
C, Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ.
D, Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự.
Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 20 [577479]: Chất khí không có tính chất nào sau đây?
A, Khối lượng riêng nhỏ.
B, Dễ dàng bị nén.
C, Có thể tích xác định.
D, Có thể chảy thành dòng.
Thể tích chất khí phụ thuộc vào thể tích bình chứa khí. Đáp án: C
Câu 21 [571605]: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A, Chuyển động hỗn loạn.
B, Chuyển động không ngừng.
C, Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D, Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Phân tử của vật chất ở thể khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 22 [567189]: Hình bên mô tả chuyển động phân tử ở các thể khác nhau. Hình cầu là phân tử, mũi tên là hướng chuyển động của phân tử. Hình mô tả chuyển động phân tử tương ứng với thể rắn, thể lỏng và thể khí lần lượt là

A, a), b), c).
B, b), c), a).
C, c), b), a).
D, b), a), c).
Hình a là phân tử ở thể khí, hình b là ở thể rắn, hình c là ở thể lỏng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 23 [679966]: Chất khí không có thể tích riêng là vì
A, các phân tử chất khí dao động quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
B, các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn về mọi phía.
C, lực đẩy giữa các phân tử chất khí rất mạnh.
D, khoảng cách giữa các phân tử chất khí rất nhỏ so với kích thước của chúng.
Chất khí không có thể tích riêng là vì các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn về mọi phía.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 24 [679967]: Gọi lực liên kết giữa các phân tử trong chất rắn, chất lỏng, chất khí lần lượt a, b, c thì
A, a = b = c.
B, a > b > c.
C, a < b = c.
D, a < b < c.
Lực liên kết giữa các phân tử trong các chất có độ lớn giảm dần theo thứ tự chất rắn đến chất lỏng đến chất khí
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 25 [679968]: Chất khí dễ bị nén hơn so với chất rắn và chất lỏng vì
A, lực tương tác giữa các phân tử trong chất khí lớn hơn so với lực tương tác giữa các phân tử trong chất rắn và chất lỏng.
B, khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí lớn hơn so với khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn và chất lỏng.
C, các phân tử trong chất khí ít chuyển động hơn so với các phân tử trong chất rắn và chất lỏng.
D, các phân tử trong chất khí có kích thước nhỏ hơn so với các phân tử trong chất rắn và chất lỏng.
Chất khí dễ bị nén hơn so với chất rắn và chất lỏng vì khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí lớn hơn so với khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn và chất lỏng. Đáp án: B
Câu 26 [679969]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô hình động học phân tử?
A, Lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng mạnh hơn so với các phân tử trong chất rắn.
B, Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn.
C, Các phân tử trong chất rắn chuyển động hỗn độn hơn so với các phân tử trong chất lỏng.
D, Các phân tử trong chất rắn có kích thước lớn hơn so với các phân tử trong chất lỏng.
khi nói về mô hình động học phân tử: khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn và nhỏ hơn trong chất khí.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 27 [679970]: Tinh thể than chì (graphite) gồm các nguyên tử carbon. Các nguyên tử này có vị trí cân bằng là đỉnh của các hình lục giác liền kề phủ kín những mặt phẳng. Những mặt phẳng này lại xếp lớp song song với nhau tạo thành mạng tinh thể than chì. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng mạng tinh thể của than chì
A, 

B, 

C, 

D, 

Hình A biểu diễn hợp lí với mô tả cấu trúc.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 28 [567207]: Trong các phát biểu sau đây về mô hình động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai: Giữa các phân tử có các lực tương tác (hút và đẩy). Khi các phân tử gần nhau thì lực đẩy chiếm ưu thế và khi xa nhau thì lực hút chiếm ưu thế.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai: Giữa các phân tử có các lực tương tác (hút và đẩy). Khi các phân tử gần nhau thì lực đẩy chiếm ưu thế và khi xa nhau thì lực hút chiếm ưu thế.
Câu 29 [571623]: Khi nói về cấu trúc của chất rắn, lỏng và khí, trong các phát biểu sau đây, phát biếu nào là đúng, phát biếu nào là sai?
A, Các phân tử chất rắn dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định.
B, Chất rắn vô định hình có cấu trúc tinh thể được sắp xếp trật tự tuần hoàn trong không gian.
C, Chất lỏng có hình dạng và thể tích riêng.
D, Các phân tử chất khí có khoảng cách rất lớn nên lực giữa chúng là không đáng kể.
a) Đúng.
a) Sai: Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể được sắp xếp trật tự tuần hoàn trong không gian.
a) Sai: Chất lỏng có hình dạng bình chứa và thể tích riêng.
a) Đúng.
a) Sai: Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể được sắp xếp trật tự tuần hoàn trong không gian.
a) Sai: Chất lỏng có hình dạng bình chứa và thể tích riêng.
a) Đúng.
Câu 30 [587725]: Trong các phát biểu dưới dây về mô hình động học phân tử về cấu tạo chất, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đúng.
a) Sai: Khi nhiệt độ cao các phân tử sẽ chuyển động nhanh, khi nhiệt độ thấp các phân tử sẽ chuyển động chậm hơn.
a) Đúng.
a) Đúng.
a) Sai: Khi nhiệt độ cao các phân tử sẽ chuyển động nhanh, khi nhiệt độ thấp các phân tử sẽ chuyển động chậm hơn.
a) Đúng.
a) Đúng.
Câu 31 [679971]: Trong các phát biểu sau đây về cấu trúc phân tử chất rắn, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
A, Dao động quanh vị trí cân bằng di chuyển được.
B, Lực tương tác phân tử mạnh hơn giữa các phân tử chất khí và chất lỏng.
C, Có hình dạng và thể tích xác định.
D, Các phân tử không chuyển động hỗn loạn.
a) Sai. Dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Đúng. Đáp án: A
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Đúng. Đáp án: A
Câu 32 [587730]: Bằng các nghiên cứu, người ta phát hiện ra rằng các nguyên tử của nguyên tố X sắp xếp tuần hoàn tạo thành mạng tinh thể gồm các ô hình lập phương giống hệt nhau xếp chồng lên nhau (Hình a). Ở mỗi ô lập phương nhỏ nhất (gọi là ô mạng cơ sở) có một nguyên tử nằm tại tâm và ở mỗi đỉnh của nó đều có một nguyên tử (Hình b). Biết rằng chiều dài cạnh của mỗi ô lập phương cơ sở là a = 2,87.10-10m. Biết khối lượng mỗi nguyên tử X là 9,3.10-26 kg. Khối lượng riêng của nguyên tố X là bao nhiêu kg/m3? (Chỉ lấy phần nguyên của kết quả).

Xét trong 1 ô đơn vị: 1 nguyên tử ở đỉnh chung với 8 ô
Số nguyên tử trong 1 ô đơn vị là
nguyên tử
Khối lượng 1 ô đơn vị là
Khối lượng riêng của nguyên tố X là


Khối lượng 1 ô đơn vị là

Khối lượng riêng của nguyên tố X là
