Câu 1 [409786]: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá như hình vẽ. Thời gian nước đá tan từ phút nào:

A, Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.
B, Từ phút thứ 10 trở đi.
C, Từ 0 đến phút thứ 6.
D, Từ phút thứ 10 đến phút thứ 15.
Trong thời gian chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, nhiệt độ của chất không thay đổi. Quan sát đồ thị ta thấy thời gian nhiệt độ không thay đổi trong khoảng từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [409787]: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A, Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B, Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C, Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D, Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định còn chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [409788]: Trong quá trình nóng chảy, nhiệt lượng truyền cho chất rắn để làm tăng
A, nhiệt độ.
B, mật độ.
C, khoảng cách trung bình giữa các phân tử.
D, tăng năng lượng trung bình của các phân tử.
Trong quá trình nóng chảy, nhiệt lượng truyền cho chất rắn để làm tăng khoảng cách trung bình giữa các phân tử.
Nhiệt lượng cung cấp trong quá trình nóng chảy không làm tăng nhiệt độ của chất cũng như không làm tăng năng lượng trung bình của các phân tử.
Chọn C Đáp án: C
Nhiệt lượng cung cấp trong quá trình nóng chảy không làm tăng nhiệt độ của chất cũng như không làm tăng năng lượng trung bình của các phân tử.
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [409793]: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?
A, Nóng chảy và bay hơi.
B, Nóng chảy và đông đặc.
C, Bay hơi và đông đặc.
D, Bay hơi và ngưng tụ.
Trong quá trình đúc tượng đồng, đồng khối được nung chảy để đổ vào khuôn tạo hình, sau đó chờ đông đặc để ra tượng đồng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [409797]: Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?
A, Dùng hai đĩa giống nhau.
B, Dùng cùng một loại chất lỏng.
C, Dùng hai loại chất lỏng khác nhau.
D, Dùng hai nhiệt độ khác nhau.
Khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không, ta cần thay đổi nhiệt độ đồng thời giữ nguyên các yếu tố khác như cùng diện tích bề mặt mặt thoáng, cùng chất lỏng khảo sát.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [409798]: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi?
A, Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh.
B, Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.
C, Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.
D, Đưa nước vào trong tủ lạnh để làm đá.
Sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng và có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kì gọi là sự bay hơi.
a) hiện tượng ngưng tụ
b) hiện tượng hóa hơi
c) hiện tượng nóng chảy
d) hiện tượng đông đặc
Chọn B Đáp án: B
a) hiện tượng ngưng tụ
b) hiện tượng hóa hơi
c) hiện tượng nóng chảy
d) hiện tượng đông đặc
Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [409801]: Các bình hình đều đựng cùng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín. Hỏi sau một tuần bình nào còn ít nước nhất?

A, Bình A.
B, Bình B.
C, Bình C.
D, Chưa xác định được.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi của chất lỏng gồm có nhiệt độ, độ ẩm, diện tích mặt thoáng, tốc độ gió… Diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [409804]: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi?
A, Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
B, Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
C, Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D, Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.
Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. Mỗi chất lỏng có nhiệt độ sôi xác định ở điều kiện áp suất xác định. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D sai vì nước không phải chất lỏng có nhiệt độ sôi lớn nhất.
Chọn D Đáp án: D
D sai vì nước không phải chất lỏng có nhiệt độ sôi lớn nhất.
Chọn D Đáp án: D
Câu 9 [409806]: Có thể làm cho nước sôi mà không cần đun được không?
A, Có thể, chỉ cần hút khí để giảm áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước.
B, Có thể, chỉ cần giảm thể tích nước cần bơm.
C, Có thể, chỉ thổi thêm khí để tăng áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước.
D, Không thể, vì nước muốn sôi phải tăng nhiệt độ đến 100oC.
Làm giảm áp suất không khí trên bề mặt chất lỏng sẽ giảm nhiệt độ sôi của chất lỏng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [409808]: Ở nhiệt độ trong phòng, chỉ có thể có khí ôxi, không thể có ôxi lỏng vì
A, ôxi là chất khí.
B, nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của ôxi.
C, nhiệt độ trong phòng thấp hơn nhiệt độ sôi của ôxi.
D, nhiệt độ trong phòng bằng nhiệt độ bay hơi của ôxi.
Ở nhiệt độ trong phòng, chỉ có thể có khí oxygen, không thể có oxygen lỏng vì nhiệt độ phòng lớn hơn nhiệt độ sôi hay nhiệt độ ngưng tụ của oxy.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 11 [409810]: Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng
A, bay hơi.
B, nóng chảy.
C, thăng hoa.
D, ngưng tụ.
Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng ngưng tụ.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 12 [409812]: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A, Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.
B, Mưa.
C, Tuyết tan.
D, Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội.
Sự ngưng tụ của một chất là hiện tượng chất đó chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
Hiện tượng lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm là sự ngưng tụ vì khi nước hóa hơi ở bề mặt mặt nước sẽ ngưng tụ tại thành bình rồi chảy xuống.
Mưa là hiện tượng hơi nước ngưng tụ
Hiện tượng tuyết tan là hiện tượng nóng chảy.
Chọn C Đáp án: C
Hiện tượng lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm là sự ngưng tụ vì khi nước hóa hơi ở bề mặt mặt nước sẽ ngưng tụ tại thành bình rồi chảy xuống.
Mưa là hiện tượng hơi nước ngưng tụ
Hiện tượng tuyết tan là hiện tượng nóng chảy.
Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [409815]: Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất?
A, Nóng chảy.
B, Đông đặc.
C, Hóa hơi.
D, Ngưng tụ.
Lực tương tác giữa các phân tử là lớn nhất đối với chất rắn và nhỏ nhất với chất khí. Làm giảm nhiều nhất sẽ là thăng hoa từ rắn sang khí nhưng trong 4 đáp án chỉ có hóa hơi là từ lỏng sang khí.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [565853]: Vật (chất) nào dưới đây không có nhiệt độ nóng chảy xác định?
A, Miếng nhựa thông.
B, Hạt đường.
C, Viên kim cưong.
D, Khối thạch anh.
Miếng nhựa thông không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [565855]: Trong các hiên tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy
A, Thả cục nước đá vào cốc nước.
B, Đốt ngọn đèn dầu.
C, Đun nóng một nồi nước.
D, Cho cốc nước vào tủ lạnh.
Hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy là thả cục nước đá vào cốc nước.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [567191]: Một số chất ở thể rắn như iodine, băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),... có thể chuyển trực tiếp sang...(1)... khi nó ... (2)…. Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại, với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
A, (1) thể lỏng; (2) toả nhiệt.
B, (1) thể hơi; (2) toả nhiệt.
C, (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt.
D, (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt.
Một số chất ở thể rắn như iodine, băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),... có thể chuyển trực tiếp sang thể hơi khi nó nhận nhiệt. Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [567193]: Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn
A, thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi.
B, khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó.
C, khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể.
D, khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó.
Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [567208]: Trong các phát biểu sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
A, Sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của khối chất lỏng.
B, Sự hóa hơi xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất của khối chất lỏng khi chất lỏng sôi.
C, Sự bay hơi diễn ra chỉ ở một số nhiệt độ nhất định.
D, Sự sôi diễn ra ở nhiệt độ sôi.
a) Đúng.
a) Đúng.
a) Sai: Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ.
a) Đúng.
a) Đúng.
a) Sai: Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ.
a) Đúng.
Câu 19 [591717]: Hình dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất A
Nhận xét nào sau đây không đúng?

Nhận xét nào sau đây không đúng?
A, Nhiệt độ sôi của chất A là 

B, Ở phút thứ 8, chất A tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng và khí (hơi).
C, Nhiệt độ nóng chảy của chất A là 

D, Ở phút thứ 4, chất A đang ngưng tụ.
Ở phút thứ 8, chất A không còn tồn tại ở thể rắn.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 20 [594704]: Nội dung nào dưới đây không phải là sự thể hiện của hiện tượng bay hơi của vật chất?
A, Bật quạt sau khi lau sàn nhà.
B, Xuất hiện các giọt nước ở thành ngoài cốc nước giải khát có đá khi để trong không khí.
C, Sử dụng khí gas (R-32) trong các thiết bị làm lạnh của máy điều hòa không khí.
D, Sản xuất muối của các diêm dân.
Hiện tượng này là sự ngưng tụ chứ không phải bay hơi. Hơi nước trong không khí tiếp xúc với thành cốc lạnh, ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ. Đáp án: B
Câu 21 [596861]: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tư?
A, Khói khi đốt rác.
B, Mây.
C, Sương mù.
D, Sương đọng trên lá.
Khói khi đốt rác bay lên không liên quan đến sự ngưng tụ.
=> Chọn A Đáp án: A
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 22 [596870]: Khi nói về sữa đông đặc của các chất, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A, Phần lớn các chẩt nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B, Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
C, Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đồi.
D, Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc của chất ấy.
Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất ấy. Đáp án: D
Câu 23 [660668]: Trong quá trình nóng chảy của một thanh socola đến khi nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt độ của socola
A, tăng lên sau đó giảm xuống.
B, không thay đổi.
C, luôn giảm.
D, luôn tăng.
Trong quá trình nóng chảy của một thanh socola đến khi nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt độ của socola luôn tăng vì socola không có nhiệt độ nóng chảy xác định Đáp án: D
Câu 24 [660669]: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn không có đặc điểm
A, chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C, thể tích của tất cả các chất rắn đều tăng khi nóng chảy.
D, với mỗi cấu trúc tinh thể, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
Thể tích của đa số các chất rắn đều tăng khi nóng chảy.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 25 [660670]: Khi nói về quá trình nóng chảy và đông đặc là đang nói về quá trình chuyển thể giữa
A, chất rắn và chất lỏng.
B, các chất bất kì.
C, chất rắn và chất khí.
D, chất khí và chất lỏng.
Khi nói về quá trình nóng chảy và đông đặc là đang nói về quá trình chuyển thể giữa chất rắn và chất lỏng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 26 [660671]: Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi làm lạnh nước tinh khiết. Nhận định nào dưới đây là đúng?

A, Từ phút thứ 5 đến phút thứ 6, nước ở cả thể lỏng và thể rắn.
B, Từ phút thứ nhất đến phút thứ hai, nước ở thể rắn.
C, Từ phút thứ 2 đến phút thứ 10, nhiệt độ của nước không đổi.
D, Nhiệt độ của nước giảm đều theo thời gian.
Quan sát đồ thị ta thấy từ phút thứ 5 đến phút thứ 6, nước ở cả thể lỏng và thể rắn.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 27 [660673]: Quần áo khô sau khi phơi dưới ánh nắng Mặt Trời. Hiện tượng này thể hiện?
A, Sự bay hơi của nước.
B, Sự ngưng tụ của nước.
C, Sự đông đặc của nước.
D, Sự nóng chảy của nước.
Quần áo khô sau khi phơi dưới ánh nắng Mặt Trời. Hiện tượng này thể hiện sự bay hơi của nước.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 28 [660674]: Chọn câu đúng. Trong quá trình hóa hơi một lượng chất lỏng ở nhiệt độ sôi
A, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
B, thể tích khối chất lỏng không thay đổi.
C, nhiệt độ của vật tăng liên tục.
D, nhiệt độ của chất lỏng giảm liên tục.
Trong quá trình hóa hơi một lượng chất lỏng ở nhiệt độ sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 29 [679988]: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Băng ở hai cực tan ra. Băng tan là quá trình nào sau đây?
A, Quá trình nóng chảy.
B, Quá trình đông đặc.
C, Sự sôi.
D, Sự bay hơi.
Băng tan là quá trình nóng chảy.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 30 [679989]: Vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại. Các hiện tượng đã xảy ra lần lượt trên mặt gương là
A, đông đặc và ngưng tụ.
B, Ngưng tụ và bay hơi.
C, đông đặc và bay hơi.
D, bay hơi và nóng chảy.
Các hiện tượng đã xảy ra lần lượt trên mặt gương là ngưng tụ và bay hơi.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 31 [679990]: Khi làm thí nghiệm đun nóng một chất. Kết quả thí nghiệm, một học sinh vẽ được biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo thời gian như hình bên.

A, Tại thời điểm
chất ở thể lỏng.

B, Nhiệt độ nóng chảy của chất là 

C, Tại thời điểm
chất ở thể rắn và thể lỏng

D, Nhiệt độ sôi của chất này là 

a) Sai. Tại thời điểm
chất ở thể rắn và lỏng.
b) Đúng. Nhiệt độ nóng chảy của chất là
c) Sai. Tại thời điểm
chất ở thể lỏng
d) Đúng. Nhiệt độ sôi của chất này là

b) Đúng. Nhiệt độ nóng chảy của chất là

c) Sai. Tại thời điểm

d) Đúng. Nhiệt độ sôi của chất này là

Câu 32 [679991]: Các hình dưới đây là các đồ thị biểu diễn sự thay đổi thể tích V phụ thuộc và nhiệt độ
trong quá trình nóng chảy của chì (H.1), của nước đá (H.2) và của sáp (nến) (H.3).

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai?


Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng phát biểu nào sai?
A, a) Chì, nước đá và sáp (nến) đều có các nhiệt độ nóng chảy tương ứng nhất định.
B, Trong quá trình nóng chảy của chì, nước đá và sáp (nến) thể tích của chúng đều tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
C, Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chi và nước đã không thay đổi, còn nhiệt độ của sáp thay đổi liên tục.
D, Khi nóng chảy, chì và sáp (nến) dãn nở (thể tích V tăng) còn nước đá co lại (thể tích V giảm).
a) Sai. Chì và nước đá đều có các nhiệt độ nóng chảy tương ứng nhất định, sáp (nến) là chất rắn vô định hình nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
b) Sai. Trong quá trình nóng chảy của chì và sáp (nến) thể tích của chúng đều tang, thể tích của nước đá giảm.
c) Đúng.
d) Đúng.
b) Sai. Trong quá trình nóng chảy của chì và sáp (nến) thể tích của chúng đều tang, thể tích của nước đá giảm.
c) Đúng.
d) Đúng.
Câu 33 [679992]: Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

A, Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.
B, Thời gian nóng chảy của chất rắn là 4 phút.
C, Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13.
D, Thời gian đông đặc kéo dài 10 phút.
a) Đúng. Ở nhiệt độ
chất rắn này bắt đầu nóng chảy.
b) Sai. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút.
c) Đúng. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13.
d) Sai. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.

b) Sai. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút.
c) Đúng. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13.
d) Sai. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.
Câu 34 [679993]: Đồ thị hình dưới biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi một chất lỏng nào đó đông đặc. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

A, Chất lỏng đông đặc ở 200C.
B, Quá trình giảm nhiệt độ diễn ra trong 13 phút.
C, Trung bình mất 0,5 phút để nhiệt chất lỏng hạ xuống 1oC.
D, Để chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy hạ xuống 40℃ mất 9 phút.
a) Sai. Chất lỏng đông đặc ở
.
b) Sai. Quá trình giảm nhiệt độ diễn ra trong 8 phút.
c) Sai. Trung bình mất
phút để nhiệt chất lỏng hạ xuống
.
d) Sai. Để chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy hạ xuống
mất 5 phút.

b) Sai. Quá trình giảm nhiệt độ diễn ra trong 8 phút.
c) Sai. Trung bình mất


d) Sai. Để chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy hạ xuống

Sử dụng các thông tin sau cho câu 35, câu 36 và câu 37:
Đun nóng một vật rắn ta thu được đồ thị của nhiệt độ vật theo thời gian cho bởi đồ thị hình dưới.


Câu 35 [682645]: Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ
A, 0 °C.
B, 4 °C.
C, 6 °C.
D, 10 °C.
Chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ 0°C.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 36 [682646]: Thời gian nóng chảy diễn ra trong bao nhiêu phút?
A, 4 phút.
B, 6 phút.
C, 8 phút.
D, 10 phút.
Thời gian nóng chảy diễn ra trong thời gian
phút
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 37 [682647]: Thời gian để vật tăng nhiệt độ từ khi nóng chảy hoàn toàn tới 9 °C là bao nhiêu phút?
A, 3.
B, 9.
C, 12.
D, 6.
Thời gian để vật tăng nhiệt độ từ khi nóng chảy hoàn toàn tới 9 °C là
phút
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Sử dụng các thông tin sau cho câu 38 và câu 39:
Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá như hình vẽ.


Câu 38 [682648]: Thời gian nước đá đông đặc diễn ra từ
A, phút thứ 6 đến phút thứ 18.
B, phút thứ 12 trở đi.
C, phút thứ 0 đến phút thứ 6.
D, phút thứ 6 đến phút thứ 12.
Thời gian nước đá đông đặc diễn ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 12.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 39 [682649]: Trong khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 6 phút chất này ở thể nào?
A, Rắn.
B, Lỏng.
C, Hơi.
D, Không xác định được.
Trong khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 6 phút chất này ở thể lỏng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B