Câu 1 [410348]: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
A, Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B, Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C, Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D, Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp.
Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau, năng lượng nhiệt sẽ truyền từ vật nóng sang vật lạnh.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [410350]: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A, Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B, Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C, Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm.
D, Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng.
Khi xét về sự truyền nhiệt, năng lượng nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang nhiệt độ thấp chứ không thể tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao. Nhiệt năng từ giọt nước nóng sẽ truyền cho cốc nước ấm làm cho nhiệt năng cốc nước tăng và của giọt nước giảm.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [410352]: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A, Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B, Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
C, Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.
D, Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Khi xét về sự truyền nhiệt, năng lượng nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang nhiệt độ thấp chứ không thể tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt lượng không phải một dạng năng lượng mà là giá trị đặc trưng cho sự thay đổi năng lượng nhiệt của vật.
Chọn C Đáp án: C
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt lượng không phải một dạng năng lượng mà là giá trị đặc trưng cho sự thay đổi năng lượng nhiệt của vật.
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [410354]: Người ta cho hai vật dẫn nhiệt tiếp xúc với nhau, sau một thời gian khi có trạng thái cân bằng nhiệt thì hai vật này có
A, cùng nhiệt độ.
B, cùng nội năng.
C, cùng năng lượng.
D, cùng nhiệt lượng.
Khi có trạng thái cân bằng nhiệt thì hai vật có cùng nhiệt độ và khi đó hai vật sẽ không xảy ra quá trình trao đổi nhiệt năng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [680118]: Cho hai vật A và B tiếp xúc nhau. Nhiệt chỉ tự truyền từ A sang B khi
A, A và B là hai vật rắn.
B, nhiệt độ của A và của B bằng nhau.
C, nhiệt độ của A lớn hơn nhiệt độ của B.
D, khối lượng của A lớn hơn khối lượng của B.
Nhiệt chỉ tự truyền từ A sang B khi nhiệt độ của A lớn hơn nhiệt độ của B.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [567198]: Điểm đóng băng và sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuẩn theo thang nhiệt độ Celsius là
A,
và 


B,
và 


C,
và 


D,
và 


Điểm đóng băng và sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuẩn theo thang nhiệt độ Celsius là
và 
Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [680119]: Các vật không thể có nhiệt độ thấp hơn
A, 

B,
.

C,
.

D,
.

Nhiệt độ
bằng 0K, là nhiệt độ không tuyệt đối. Đáp án: D

Câu 8 [680120]: Mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi. Nội dung ở dấu ... là
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.


=> Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [410358]: Theo thang nhiệt độ Celsius, từ nhiệt độ đông đặc đến nhiệt độ sôi của nước được chia thành
A, 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 °C.
B, 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 °K.
C, 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 °F.
D, 10 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 °C.
Theo thang nhiệt độ Celsius, có nhiệt độ đông đặc là
nhiệt độ sôi của nước là
từ nhiệt độ đông đặc đến nhiệt độ sôi của nước được chia thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [410359]: Thang nhiệt độ Celsius có nhiệt độ âm là nhiệt độ
A, thấp hơn 0 °C.
B, cao hơn 0 °C.
C, từ 35 °C. đến 42 °C.
D, từ 0 °C đến 100 °C.
Thang nhiệt độ Celsius có nhiệt độ âm là nhiệt độ thấp hơn 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [410361]: Cho các nhiệt độ sau: 0 °C; 5 °C; 36,5 °C; 327 °C. Nhiệt độ nào có thể thích hợp cho mỗi trường hợp nào sau đây?
A, Chì nóng chảy, nhiệt độ cơ thể người, ly nước trà đá, nước đá.
B, Ly nước trà đá, nước đá, chì nóng chảy, nhiệt độ cơ thể người.
C, Nước đá, ly nước trà đá, chì nóng chảy, nhiệt độ cơ thể người.
D, Nước đá, ly nước trà đá, nhiệt độ cơ thể người, chì nóng chảy.
Nước đá có nhiệt độ là
Nhiệt độ nước trà đá là
Nhiệt độ cơ thể người là
Nhiệt độ của chì nóng chảy là 
Chọn D Đáp án: D




Chọn D Đáp án: D
Câu 12 [410364]: Nêu khái niệm nhiệt độ không tuyệt đối?
A, Nhiệt độ tại đó chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại.
B, Nhiệt độ tại đó nước đông đặc thành đá.
C, Nhiệt độ tại đó tất cả các chất khí hóa rắn.
D, Nhiệt độ tại đó tất cả các chất khí hóa lỏng.
Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó chuyển động nhiệt của các phân tử hầu như dừng lại, tương đương với động năng của vật bằng không và thế năng của phân tử đạt cực tiểu.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [410367]: Chọn phát biểu đúng. Trong thang nhiệt độ Fahrenheit:
A, Kí hiệu độ là ° Fh.
B, Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 °F.
C, Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 °F.
D, Thang nhiệt độ Fahrenheit được sử dụng ở các nước nói tiếng Anh.
Thang nhiệt độ Fahrenheit có đơn vị đo nhiệt độ là 
Nhiệt độ của thang Fahrenheit tính gần đúng có thể tính theo thang Celsius bằng công thức
Nhiệt độ của nước đá đang tan là
và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 
Thang nhiệt độ Fahrenheit được sử dụng ở các nước nói tiếng Anh.
Chọn D Đáp án: D

Nhiệt độ của thang Fahrenheit tính gần đúng có thể tính theo thang Celsius bằng công thức




Thang nhiệt độ Fahrenheit được sử dụng ở các nước nói tiếng Anh.
Chọn D Đáp án: D
Câu 14 [410368]: Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang Fahrenheit là
A, 0 °F và 100 °F.
B, 100 °F và 200 °F.
C, 32 °F và 212 °F.
D, 22 °F và 202 °F.
Nhiệt độ của thang Fahrenheit tính gần đúng có thể tính theo thang Celsius bằng công thức 
Nhiệt độ của nước đá đang tan là
và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 
Chọn C Đáp án: C




Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [410370]: Thang nhiệt độ nào sau đây không thể lấy giá trị âm?
A, Thang đo °C.
B, Thang đo °F.
C, Thang đo K.
D, Cả ba thang đo trên.
Nhiệt độ thấp nhất của thang đo K được gọi là nhiệt độ không tuyệt đối là
và là thấp nhất nên sẽ không có nhiệt độ âm.
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 16 [410371]: Phát biểu nào sau đây là sai?
A, Giá trị của độ không tuyệt đối trên thang đo Kelvin là 0 K.
B, Giá trị của độ không tuyệt đối trên thang đo Celsius là
.

C, Nếu chênh lệch của nhiệt độ trên thang Celsius là
thì chênh lệch nhiệt độ trong thang đo Kelvin là 90 K.

D, Nếu chênh lệch của nhiệt độ trên thang Celsius là
thì chênh lệch nhiệt độ trong thang đo Kelvin là 45 K.

Nhiệt độ của thang Kelvin tính gần đúng có thể tính theo thang Celsius bằng công thức 
Giá trị của độ không tuyệt đối trên thang đo Celsius là
Chọn B Đáp án: B

Giá trị của độ không tuyệt đối trên thang đo Celsius là

Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [587719]: Khi nói về thang đo nhiệt độ Kelvin và Celsius, kết luận nào sau đây là sai?
A, Mối liên hệ về các giá trị nhiệt độ giữa hai thang đo là: 

B, Nhiệt độ trong thang nhiệt độ Kelvin được kí hiệu là T, có đơn vị K.
C, Nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius được kí hiệu t, có đơn vị 

D, Một độ chia trên thang nhiệt độ Kelvin có giá trị gấp 273 lần một độ chia trên thang nhiệt độ Celsius.
Một độ chia trên thang nhiệt độ Kelvin có giá trị bằng một độ chia trên thang nhiệt độ Celsius. Đáp án: D
Câu 18 [680121]: Một vật được làm lạnh từ
xuống
. Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu Kelvin?


A, 11 K.
B, 18 K.
C, 15 K.
D, 30 K.
Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 19 [587704]: Các nhiệt kế thường dùng như nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, được chế tạo dựa trên
A, sự nở vì nhiệt của ống thủy tinh chứa chất lỏng.
B, sự nở dài của cột chất lỏng trong ống thủy tinh.
C, sự nở dài của một thanh kim loại thẳng.
D, sự nở vì nhiệt của thể tích một lượng khí xác định ở áp suất không đổi.
Các nhiệt kế thường dùng như nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, được chế tạo dựa trên sự nở dài của cột chất lỏng trong ống thủy tinh.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 20 [410376]: Trong các nhiệt kế sau đây, em hãy chọn nhiệt kế phù hợp để đo nhiệt độ của nước sôi?
A, Nhiệt kế y tế có thang chia độ từ
đến từ 


B, Nhiệt kế rượu có thang chia độ từ
đến từ


C, Nhiệt kế thuỷ ngân có thang chia độ từ
đến từ


D, Nhiệt kế hồng ngoại có thang chia độ từ
đến từ 


Nước sôi có nhiệt độ
Để đo một giá trị nhiệt độ nào đó thì giá trị nhiệt độ đó cần nằm trong giới hạn đo của nhiệt kế.
Nhiệt kế thuỷ ngân có thang chia độ từ
đến 
Chọn C Đáp án: C

Nhiệt kế thuỷ ngân có thang chia độ từ


Chọn C Đáp án: C
Câu 21 [410378]: Chọn câu sai. Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo
A, nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.
B, nhiệt độ của nước đá đang tan.
C, nhiệt độ khí quyển.
D, nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ của nước đá đang tan, nhiệt độ khí quyển, nhiệt độ cơ thể người.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 22 [410380]: Hình vẽ nào bên dưới phù hợp với trường hợp nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc đựng nước lạnh? 
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc đựng nước lạnh thì khi đo, nhiệt độ cốc nước nóng sẽ cao hơn nhiệt độ cốc nước lạnh
Ta thấy hình 4 có nhiệt kế 1 chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt kế 2
Lưu ý khi thực hiện phép đo hãy để cho nhiệt kế nằm ở giữa lòng chất lỏng, hạn chế tiếp xúc vào các thiết bị khác như thành bình, không khí.
Chọn D Đáp án: D
Ta thấy hình 4 có nhiệt kế 1 chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt kế 2
Lưu ý khi thực hiện phép đo hãy để cho nhiệt kế nằm ở giữa lòng chất lỏng, hạn chế tiếp xúc vào các thiết bị khác như thành bình, không khí.
Chọn D Đáp án: D
Câu 23 [410382]: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):
❶ Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
❷ Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
❸ Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
❹ Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.
❶ Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
❷ Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
❸ Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
❹ Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.
A, ❶, ❷, ❸, ❹.
B, ❹, ❸, ❶, ❷.
C, ❹, ❸, ❷, ❶.
D, ❷, ❶, ❸, ❹.
Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau:
Bước 1: Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống.
Bước 2: Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
Bước 3: Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
Bước 4: Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
Chọn B Đáp án: B
Bước 1: Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống.
Bước 2: Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
Bước 3: Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
Bước 4: Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
Chọn B Đáp án: B
Câu 24 [680122]: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng

A, chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên.
B, chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.
C, phình ra cho cân đối nhiệt kế.
D, nhìn nhiệt kế đẹp hơn.
Phần bên trên của thủy ngân chứa không khí có tác dụng chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 25 [410389]: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế vẽ ở hình bên là 
A, 50 °C và 1 °C.
B, 50 °C và 2 °C.
C, Từ 20 °C đến 50 °C và 1 °C.
D, Từ – 20 °C đến 50 °C và 2 °C.
Giới hạn đo của nhiệt kế là nhiệt độ cao nhất nhiệt kế đo được ứng với 
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là hai vạch gần nhau nhất tương ứng với
Chọn B Đáp án: B

Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là hai vạch gần nhau nhất tương ứng với

Chọn B Đáp án: B
Câu 26 [680123]: Sơ đồ pha được sử dụng để mô tả những thay đổi trạng thái của một chất X ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau. Hình bên là một sơ đồ pha của một chất có thể tích xác định. Chọn câu trả lời sai?

A, Điểm D là điểm ba, tại D chất đang tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng và khí
B, nhiệt độ và áp suất vượt quá điểm B, các pha khí và lỏng riêng biệt không tồn tại.
C, Tại A có sự nóng chảy và đóng băng đang xảy ra.
D, Tại C có sự ngưng kết và thăng hoa đang xảy ra.
Tại C có sự ngưng tụ và bay hơi đang xảy ra. Đáp án: D
Câu 27 [571617]: Sơ đồ bên được sử dụng để mô tả những thay đổi trạng thái một chất X ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau. Chọn câu trả lời sai

A, Mũi tên (1) chỉ quá trình đông đặc.
B, Mũi tên (5) chỉ quá trình thăng hoa.
C, Mũi tên (4) chỉ quá trình ngưng tụ.
D, Mũi tên (2) chỉ quá trình nóng chảy.
Mũi tên (4) chỉ quá trình hóa hơi. Đáp án: C
Câu 28 [571615]: Một vật có nhiệt độ trong thang Farenheit là 98,6oF, nhiệt độ này tương ứng trong thang Kelvin có giá trị là
A, 300 K.
B, 310 K.
C, 320 K.
D, 330 K.



=> Chọn B Đáp án: B
Câu 29 [680124]: Hình bên là dự báo thời tiết ở thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/07/2024. Theo thang nhiệt Kelvin, nhiệt độ cao nhất và thấp nhất theo bảng dự báo bên là

A,
và 


B,
và 


C,
và 


D,
và 


Nhiệt độ cao nhất: 
Nhiệt độ thấp nhất:
=> Chọn B Đáp án: B

Nhiệt độ thấp nhất:

=> Chọn B Đáp án: B
Câu 30 [410383]: Nhiệt độ của một vật trong thang đo Kelvin là 19 K, nhiệt độ tương đương của nó trong thang độ Celsius là
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Nhiệt độ của một vật trong thang đo Kelvin là 19 K, nhiệt độ tương đương của nó trong thang độ Celsius là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 31 [410385]: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu?
A, 20 °F.
B, 100 °F
C, 68 °F.
D, 261 °F.
Cách 1:
Ta có



Cách 2:



Chọn C Đáp án: C
Ta có




Cách 2:



Chọn C Đáp án: C
Câu 32 [410387]: Ở nhiệt độ nào thì số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Celsius?
A, 160 °C.
B, 100 °C.
C, 0 °C.
D, 260 °C.
Ta có 
Để số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Celsius
Chọn A Đáp án: A

Để số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Celsius

Chọn A Đáp án: A
Câu 33 [680125]: Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn nhiệt độ của một vật theo nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit. Hệ số góc của đường thẳng là

A, 5/9.
B, 1,8.
C, 1,6.
D, 0,8.


Chọn A Đáp án: A
Câu 34 [410391]: Giả sử có một thang nhiệt độ kí hiệu là Z. Nhiệt độ sôi của nước theo thang này là 60 Z, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là – 15 Z. Nhiệt độ của vật theo thang Fahrenheit (Fa-ren-hai) là bao nhiêu nếu thang Z là – 96 Z?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Xét với thang Fahrenheit

Hệ số tăng nhiệt độ


Chọn C Đáp án: C

Hệ số tăng nhiệt độ



Chọn C Đáp án: C
Câu 35 [410392]: Trên một thang đo nhiệt độ mới được gọi là thang đo W. Điểm đóng băng và điểm sôi của nước lần lượt là 39 W và 239 W. Nếu trên thang đo độ °C tương ứng với nhiệt độ 39 °C thì nhiệt độ trên thang đo mới W sẽ là bao nhiêu
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Xét với thang Celsius
Hệ số tăng nhiệt độ
Chọn B
Câu 36 [680126]: Một thang nhiệt độ Y có nhiệt độ đóng băng của nước là -12°Y và khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Y có độ lớn bằng 0,8 lần khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin. Nhiệt độ sôi của nước trong thang nhiệt Y ở áp suất tiêu chuẩn là
A, 113°Y.
B, 137°Y.
C, 68°Y.
D, 92°Y.
Ta có phương trình sự phụ thuộc của thang nhiệt độ Y vào thang nhiệt độ Celsius: 
Tại nhiệt độ đóng băng của nước:

Khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Y có độ lớn bằng 0,8 lần khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin mà khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin bằng khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Celsius



=> Nhiệt độ sôi của nước trong thang nhiệt Y ở áp suất tiêu chuẩn là:
=> Chọn C Đáp án: C

Tại nhiệt độ đóng băng của nước:


Khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Y có độ lớn bằng 0,8 lần khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin mà khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin bằng khoảng cách mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Celsius



=> Nhiệt độ sôi của nước trong thang nhiệt Y ở áp suất tiêu chuẩn là:

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 37 [410394]: Trong phạm vi từ 0 °C đến 600 °C thì điện trở của một dây platin (bạch kim) phụ thuộc vào nhiệt độ theo hệ thức:
(t đo bằng °C, R đo bằng Ω). Nếu điện trở của dây bạch kim bằng 4210 Ω thì nhiệt độ của dây bạch kim bằng

A, 4210 K.
B, 10 °C.
C, 610 °C.
D, 610 K.
Ta có 


Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 38 [680127]: Chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế thủy ngân thay đổi theo nhiệt độ. Ứng với hai vạch có nhiệt độ là
và
thì chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế là
và
Khi sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của cơ thể của một em bé đang bị sốt thì thấy cột thủy ngân cao
Theo thang nhiệt Kelvin, nhiệt độ của em bé lúc này là bao nhiêu?





A, 

B, 

C, 

D, 


=> Khi thấy cột thủy ngân cao 9,9 cm thì nhiêt độ của cơ thể em bé đang bi sốt là:

=> Chọn D Đáp án: D
Câu 39 [410397]: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng: 
Xét tính đúng hoặc sai của các phát biểu dưới đây:
a. Dùng nhiệt kế kim loại để đo nhiệt độ của không khí trong phòng.
b. Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể người.
c. Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước đang sôi.
d. Dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ ban đầu của bàn là.
Xét tính đúng hoặc sai của các phát biểu dưới đây:
a. Dùng nhiệt kế kim loại để đo nhiệt độ của không khí trong phòng.
b. Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể người.
c. Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước đang sôi.
d. Dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ ban đầu của bàn là.
a) Sai: Nhiệt độ trong phòng thường trong khoảng
tuy nằm trong giới hạn đo của nhiệt kế kim loại nhưng sẽ không phù hợp do giới hạn đo lớn so với nhiệt độ cần đo khiến cho không đảm bảo tính chính xác.
b) Đúng: Nhiệt độ cơ thể nằm trong khoảng
nên có thể dùng nhiệt kế y tế.
c) Đúng: Nước đang sôi có nhiệt độ
nằm trong giới hạn đo của nhiệt kế thủy ngân.
d) Sai: Nhiệt độ ban đầu của bàn là nếu xét lúc bắt đầu là quần áo, nhiệt độ của bàn là có thể cao hơn giới hạn đo của nhiệt kế rượu.

b) Đúng: Nhiệt độ cơ thể nằm trong khoảng

c) Đúng: Nước đang sôi có nhiệt độ

d) Sai: Nhiệt độ ban đầu của bàn là nếu xét lúc bắt đầu là quần áo, nhiệt độ của bàn là có thể cao hơn giới hạn đo của nhiệt kế rượu.
Câu 40 [680128]: Các nhiệt kế (thông thường) được chế tạo dựa trên các tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ có thể đo được như
a) Điện trở của dây dẫn kim loại.
b) Hiệu điện thế của cặp nhiệt điện.
c) Sự đổi màu của một số vật liệu.
d) Thể tích chất khí, chất lỏng; chiều dài của vật rắn, lỏng.
a) Điện trở của dây dẫn kim loại.
b) Hiệu điện thế của cặp nhiệt điện.
c) Sự đổi màu của một số vật liệu.
d) Thể tích chất khí, chất lỏng; chiều dài của vật rắn, lỏng.
a) Đúng. Điện trở của dây dẫn kim loại (như platinum) tăng theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ thay đổi, điện trở của vật liệu sẽ thay đổi và có thể đo được, từ đó xác định nhiệt độ.
b) Đúng. Cặp nhiệt điện hoạt động dựa trên hiện tượng gọi là hiệu ứng nhiệt điện (thermoelectric effect). Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu của cặp nhiệt điện, sẽ tạo ra hiệu điện thế. Hiệu điện thế này có thể được đo và sử dụng để xác định nhiệt độ.
c) Đúng. Một số vật liệu, ví dụ như các hợp chất đặc biệt hoặc thuốc nhuộm, có thể thay đổi màu sắc khi nhiệt độ thay đổi.
d) Đúng. Nhiệt kế thông thường sử dụng trong đời sống hằng ngày.
b) Đúng. Cặp nhiệt điện hoạt động dựa trên hiện tượng gọi là hiệu ứng nhiệt điện (thermoelectric effect). Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu của cặp nhiệt điện, sẽ tạo ra hiệu điện thế. Hiệu điện thế này có thể được đo và sử dụng để xác định nhiệt độ.
c) Đúng. Một số vật liệu, ví dụ như các hợp chất đặc biệt hoặc thuốc nhuộm, có thể thay đổi màu sắc khi nhiệt độ thay đổi.
d) Đúng. Nhiệt kế thông thường sử dụng trong đời sống hằng ngày.
Câu 41 [680129]: Hình bên mô tả mối quan hệ giữa hai thang đo nhiệt độ Kelvin và Fahrenheit ở điều kiện áp suất tiêu chuẩn. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Fahrenheit có độ lớn bằng 1,8 lần mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin.
b) Độ biến thiên nhiệt độ là 100 K trên thang đo nhiệt độ Kelvin sẽ tương ứng với độ biến thiên 180°F trên thang đo nhiệt độ Fahrenheit.
c) Tại điểm B trên hình theo thang nhiệt Fahrenheit có nhiệt độ là 150, 8° F.
d) Tại nhiệt độ 574,25 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau.

a) Mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Fahrenheit có độ lớn bằng 1,8 lần mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin.
b) Độ biến thiên nhiệt độ là 100 K trên thang đo nhiệt độ Kelvin sẽ tương ứng với độ biến thiên 180°F trên thang đo nhiệt độ Fahrenheit.
c) Tại điểm B trên hình theo thang nhiệt Fahrenheit có nhiệt độ là 150, 8° F.
d) Tại nhiệt độ 574,25 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau.
a) Sai. Mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Fahrenheit có độ lớn bằng
lần mỗi độ chia trong thang đo nhiệt độ Kelvin.
b) Đúng.
c) Đúng.

=> Tại điểm B trên hình theo thang nhiệt Fahrenheit có nhiệt độ là:
d) Đúng. Ta có phương trình sự phụ thuộc của thang nhiệt độ Fahrenheit vào thang nhiệt độ Kelvin:
Có:


=> Khi 2 thang nhiệt độ bằng nhau:

b) Đúng.
c) Đúng.


=> Tại điểm B trên hình theo thang nhiệt Fahrenheit có nhiệt độ là:

d) Đúng. Ta có phương trình sự phụ thuộc của thang nhiệt độ Fahrenheit vào thang nhiệt độ Kelvin:

Có:



=> Khi 2 thang nhiệt độ bằng nhau:

Câu 42 [680130]: Hình bên mô tả mối quan hệ giữa hai thang đo nhiệt độ X và Y. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Khi nhiệt độ là 32°Y sẽ tương ứng với nhiệt độ 0°X.
b) Độ biến thiên nhiệt độ là 100°X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 212° Y trên thang đo nhiệt độ Y.
c) Mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ được cho bởi công thức: TY = 1,8 TX+32.
d) Tại nhiệt độ -40 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau.

a) Khi nhiệt độ là 32°Y sẽ tương ứng với nhiệt độ 0°X.
b) Độ biến thiên nhiệt độ là 100°X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 212° Y trên thang đo nhiệt độ Y.
c) Mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ được cho bởi công thức: TY = 1,8 TX+32.
d) Tại nhiệt độ -40 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau.
a) Đúng.
b) Sai. Độ biến thiên nhiệt độ là 100°X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 180° Y trên thang đo nhiệt độ Y.
c) Đúng. Ta có phương trình sự phụ thuộc của thang nhiệt độ Y vào thang nhiệt độ X:
Có:


d) Đúng. Khi 2 thang nhiệt độ bằng nhau:
độ.
b) Sai. Độ biến thiên nhiệt độ là 100°X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 180° Y trên thang đo nhiệt độ Y.
c) Đúng. Ta có phương trình sự phụ thuộc của thang nhiệt độ Y vào thang nhiệt độ X:

Có:



d) Đúng. Khi 2 thang nhiệt độ bằng nhau:

Câu 43 [569355]: Đồ thị bên dưới thể hiện mối quan hệ của khối lượng riêng
theo nhiệt độ của nước.


A, Khi nhiệt độ tăng từ
đến
nước co lại và mật độ tăng lên. Từ
trở đi, nước nở ra khi nhiệt độ tăng, mật độ giảm.



B, Khi nhiệt độ giảm, nước bề mặt trở nên tan ra và loãng đi, làm cho nước bề mặt nổi lên và nước dưới đáy chìm xuống dưới đáy.
C, Tại nhiệt độ
, trong 1 lít nước có 0,97 kg nước.

D, Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng riêng của nước giảm, nên cùng 1 lít nước thì khối lượng nước tại nhiệt độ
nặng hơn khối lượng nước tại nhiệt độ 


A. Đúng.
B. Sai. Nhiệt độ tăng nước tan ra.
C. Đúng.
D. Sai. Tại thời điểm
và
trên đồ thị có khối lượng riêng bằng nhau nên với cùng 1 thể tích, khối lượng sẽ bằng nhau.
B. Sai. Nhiệt độ tăng nước tan ra.
C. Đúng.

D. Sai. Tại thời điểm


Câu 44 [680131]: Người ta sử dụng một nhiệt kế thủy ngân dùng thang nhiệt độ Celsius đo được khoảng cách từ vạch
đến vạch
là
. Tính khoảng cách
từ vạch
đến vạch
trên nhiệt kế này.






1,5 cm ứng với: 
=> Khoảng cách từ vạch
đến vạch
trên nhiệt kế này:

=> Khoảng cách từ vạch



Câu 45 [577499]: Nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân là –39 oC. Nhiệt độ này trong thang Kelvin có giá trị là bao nhiêu K? (kết quả lấy giá trị nguyên)

Câu 46 [410438]: Theo bản tin thời tiết phát lúc 19h50 ngày 27/02/2022 thì nhiệt độ trung bình ngày – đêm trong ngày 28/02/2022 tại Hà Nội là 24 °C – 17 °C. Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang Kelvin là bao nhiêu?
Khi xét về chênh lệch nhiệt độ thì tăng
cũng tương ứng với tăng 1K nên có thể tính theo thang
hay thang K đều được



Câu 47 [410440]: Giả sử một học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới cho riêng mình, gọi là nhiệt độ Z, có đơn vị là °Z. Trong đó nhiệt độ của nước đá đang tan ở 1 atm là –5 °Z và nhiệt độ nước đang sôi ở 1 atm là 105 °Z. Nếu dùng nhiệt kế mới này đo nhiệt độ một vật thì thấy giá trị 61 °Z, nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Celsius là bao nhiêu?
Xét với thang Celsius
Hệ số tăng nhiệt độ
Câu 48 [680132]: Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì độ dài của một thanh nhôm dài 1 m tăng thêm 0,024 mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một thanh nhôm dài 50 m ở nhiệt độ 20oC, sẽ có chiều dài tăng thêm bao nhiêu (mét) ở nhiệt độ 60oC ? (làm tròn tới số thập phân thứ 2, nếu có)

Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật

Sử dụng các thông tin sau cho câu 49 và câu 50:
Chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài ngôi nhà vào một ngày mùa đông lạnh giá là 54,0 °F.
Câu 49 [682680]: Nếu nhiệt độ ngoài trời đang là 14 °F thì nhiệt độ trong nhà là
A, 71 °F.
B, 68 °F.
C, 32 °F.
D, 64 °F.
Nhiệt độ trong nhà là 14+54=68°F.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 50 [682681]: Tính chênh lệch nhiệt độ bên trong và bên ngoài ngôi nhà này theo thang Celsius.
A, 12,2 °C.
B, 18,6 °C.
C, 30 °C.
D, 54 °C.
Chênh lệch nhiệt độ bên trong và bên ngoài ngôi nhà này theo thang Celsius: 

Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Sử dụng các thông tin sau cho câu 51 và câu 52:
Một học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới cho riêng mình, gọi là nhiệt độ Y, có đơn vị là °Y. Trong đó nhiệt độ của nước đá đang tan ở 1 atm là -10 °Y và nhiệt độ nước đang sôi ở 1 atm là 110 °Y.
Câu 51 [682682]: Biểu thức chuyển đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Y sang nhiệt độ Celsius là
A, t(oY)=1,2t(oC)-10.
B, t(oY)=t(oC)-10.
C, t(oY)=1,2t(oC)+10.
D, t(oY)=t(oC)+10.
Hệ số tăng nhiệt độ 

Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 52 [682683]: Nếu dùng nhiệt kế mới này đo nhiệt độ một vật thì thấy giá trị 80 °Y, nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Celsius là bao nhiêu?
A, 94,3 °C.
B, 86 °C.
C, 68,2 °C.
D, 75 °C.
Phương trình liên hệ giữa hai thang nhiệt độ là 

Chọn D


Chọn D