Đáp án QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - Đề tự luyện
Câu 1 [152044]: Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó
A, nhiệt độ được giữ không đổi.
B, áp suất được giữ không đổi.
C, thể tích được giữ không đổi.
D, áp suất và nhiệt độ được giữ không đổi.
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [152045]: Điều kiện cần và đủ để áp dụng định luật Gay Lussac là?
A, Áp suất và nhiệt độ tuyệt đối không đổi.
B, Khối lượng và thể tích không đổi.
C, Thể tích không đổi.
D, Khối lượng không đổi.
Điều kiện cần và đủ để áp dụng định luật Gay Lussac là khối lượng và thể tích khí không đổi.
Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [152046]: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Gay Lussac?
A, hằng số.
B,
C,
D,
Theo định luật Gay Lussac
hay
Chọn B Đáp án: B
Câu 4 [152047]: Một lượng khí có áp suất và nhiệt độ ở trạng thái I là p1 và T1; ở trạng thái II là p2 và T2. Theo định luật Gay Lussac thì:
A,
B,
C,
D,
Theo định luật Gay Lussac
hay
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [152048]: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Gay Lussac?
A, Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh.
B, Nén khí trong xi lanh để tăng áp suất.
C, Dãn khi trong xi lanh để giảm áp suất.
D, Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.
Hiện tượng bóng bay vỡ khi bóp mạnh là đẳng nhiệt.
Hiện tượng nén và dãn khí trong xilanh để tăng giảm áp suất là quá trình thay đổi áp suất trong điều kiện nhiệt độ và thể tích không đổi.
Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ là hiện tượng đẳng tích.
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [152057]: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Gay Lussac?
A, Khi bóp mạnh quả bóng bay có thể bị vỡ.
B, Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp.
C, Quả bóng bàn bị dẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra.
D, Khi nung nóng xilanh thì khí trong xilanh giãn nở và đẩy pit tông di chuyển.
Hiện tượng bóng bay vỡ khi bóp mạnh liên quan đến quá trình đẳng nhiệt.
Quả bóng bàn bị dẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra và khi nung nóng xilanh thì khí trong xilanh giãn nở và đẩy pit tông di chuyển liên quan đến quá trình đẳng áp.
Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp liên quan đến quá trình đẳng tích.
Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [152058]: Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Gay Lussac?
A, Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B, Thổi phồng không khí vào một quả bóng bay.
C, Đun nóng khí trong một xi lanh kín.
D, Đun nóng khí trong một xi lanh hở.
Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ là quá trình đẳng áp.
Thổi phồng khí vào bóng bay là quá trình đẳng nhiệt.
Đun nóng khí trong một xilanh hở là quá trình đẳng áp.
Đun nóng khí trong xilanh kín là quá trình đẳng tích.
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [152059]: Khi ta làm nóng đẳng tích một lượng khí lý tưởng, đại lượng nào sau không đổi? (n là mật độ phân tử khí)
A,
B,
C,
D,
Theo định luật Gay Lussac
hay
Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [152060]: Chọn câu đúng. Trong quá trình đẳng tích
A, Độ tăng áp suất tỉ lệ nghịch với độ tăng nhiệt độ.
B, Độ tăng áp suất tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ.
C, Độ tăng áp suất bằng độ tăng nhiệt độ.
D, Độ tăng áp suất không phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.
Trong quá trình đẳng tích
hay
Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [152061]: Chọn phát biểu sai khi nói về quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định?
A, Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
B, Thương số của áp suất và nhiệt độ là một hằng số.
C, Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ.
D, Đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ là một đường thẳng.
Trong quá trình đẳng tích
hay thương số của áp suất và nhiệt độ là hằng số và đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ là đường thẳng.
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [152062]: Trong hệ tọa độ (p, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A, Đường hyperbol.
B, Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
C, Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D, Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0.
Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích biểu diễn bằng đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [152063]: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Gay Lussac?
A, hihi14.png
B, hihi15.png
C, hihi16.png
D, hihi17.png
Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích biểu diễn bằng đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ nếu nhiệt độ tính theo thang Kelvin còn đi qua vị trí nếu ở thang Celsius.
Trong hệ tọa độ (p,V) và (V, T) đường đẳng tích biểu diễn bằng đường thẳng vuông góc với trục V cắt trục V tại điểm .
Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [580096]: Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích?
A, Hình A.
B, Hình B.
C, Hình C.
D, Hình D.
Quá trình đẳng tích là quá trình mà ở đó thể tích chất khí không thay đổi.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [152065]: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là :
hihi22.png
A,
B,
C,
D,
Kẻ đường thẳng vuông góc với trục T cắt 3 đường đẳng tích, xác định áp suất tương ứng với giao điểm 3 đường đẳng tích là
Quan sát đồ thị thấy mà trong quá trình đẳng nhiệt ta có nên

Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [152076]: Đun nóng một lượng khí trong một bình kín sao cho nhiệt độ tuyệt đối của khí tăng lên 1,5 lần. Coi như thể tích bình không đổi. Khi đó, áp suất trong bình
A, tăng lên 3 lần.
B, giảm đi 3 lần.
C, tăng lên 1,5 lần.
D, giảm đi 1,5 lần.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Chọn C Đáp án: C
Câu 16 [152077]: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ và áp suất Nếu đem binh phơi nắng ở nhiệt độ thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu?
A,
B,
C,
D,
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [152078]: Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 33°C dưới áp suất 300 kPa. Sau đó, bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37°C. Độ tăng áp suất trong bình là
A, 304 kPa.
B, 4 kPa.
C, 3,9 kPa.
D, 4 Pa.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có


Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [152079]: Một khối khí đựng trong bình kín ở 27°C có áp suất 1,5 atm. Khi ta đun nóng khí đến 87°C thì áp suất khí trong bình là
A, 4,8 atm.
B, 2,2 atm.
C, 1,8 atm.
D, 1,25 atm.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

Chọn C Đáp án: C
Câu 19 [152080]: Biết thề tích của một lượng khí là không đồi. Khi chất khi ở có áp suất là 10 atm. Vậy áp suất của khi ở nhiệt độ là:
A, 0,1 atm.
B, 10 atm.
C, 20 atm.
D, 100 atm.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

Chọn C Đáp án: C
Câu 20 [152081]: Một bình được nạp khí ở nhiệt độ dưới áp suất 306 kPa. Sau đó bình được truyền đến một nới có nhiệt độ Độ tăng áp suất của khí trong bình là:
A, 0,28 at.
B, 4 kPa.
C, 0,25 at.
D, 6 kPa.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có


Chọn B Đáp án: B
Câu 21 [681284]: Một khối khí có thể tích không đổi, áp suất bằng 3 atm ở 27oC. Tăng nhiệt độ của khối khí thêm 100oC thì áp suất của nó
A, giảm 3 atm.
B, giảm 1 atm.
C, tăng 1 atm.
D, tăng 3 atm.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có


Chọn C Đáp án: C
Câu 22 [152084]: Một lượng khí Nitơ thể tích luôn được giữ không đổi, áp suất của khí ở 25oC là 720 mmHg. Áp suất của lượng khí này ở 35oC là
A, 725 mmHg.
B, 680 mmHg.
C, 744,2 mmHg.
D, 780,5 mmHg.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

Chọn C Đáp án: C
Câu 23 [152088]: Biết áp suất của lượng khí H2 ở 0oC là 700 mmHg. Thể tích của khí được giữ không đổi, áp suất của một lượng khí này ở 30oC là
A, 777 mmHg.
B, 631 mmHg.
C, 505 mmHg.
D, 800 mmHg.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn A Đáp án: A
Câu 24 [152089]: áp suất của khí trong một xilanh một bình kín là Áp suất khi bằng bao nhiêu nếu nhiệt độ khi là
A,
B,
C,
D,
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn A Đáp án: A
Câu 25 [152090]: Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sớm khi nhiệt độ không khí xung quanh là 7°C. Coi như thể tích khí trong ruột bánh xe không đổi. Vào giữa trưa, lúc nhiệt độ lên đến 35°C thì áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm
A, 10%.
B, 15%.
C, 20%.
D, 30%.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn A Đáp án: A
Câu 26 [152092]: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25°C, khi đèn sáng là 323°C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên
A, 12,92 lần
B, 10,8 lần.
C, 2 lần.
D, 1,5 lần.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn C Đáp án: C
Câu 27 [152093]: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khi từ 100°C lên 200°C thì áp suất trong bình sẽ
A, có thể tăng hoặc giảm.
B, tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ.
C, tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ.
D, tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ.
Khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín nên quá trình tăng nhiệt độ là quá trình biến đổi đẳng tích


.
Chọn C Đáp án: C
Câu 28 [152094]: Một khối khí ở 7oC đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm thì đun nóng bình đến nhiệt độ là
A, 40,5oC.
B, 420oC.
C, 147oC.
D, 87oC.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn C Đáp án: C
Câu 29 [152096]: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27oC và áp suất 0,6 atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là
A, 500oC.
B, 227oC.
C, 450oC.
D, 380oC.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn B Đáp án: B
Câu 30 [152098]: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 30°C và dưới áp suất 0,9 at. Khi đèn cháy sáng áp suất khi trong đèn là 1,2 at và không làm vỡ bóng đèn. Khi đèn cháy sáng nhiệt độ khí trong đèn là
A, 410 K.
B, 395 Κ.
C, 380 K.
D, 404 K.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn D Đáp án: D
Câu 31 [152099]: Một bình kín chứa không khi ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho rằng sự giãn nở vì nhiệt của bình không đáng kể. Khi áp suất trong bình tăng đến thì nhiệt độ trong bình là
A, 546 K.
B, 345 K.
C, 460 K.
D, 54,5 K.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn A Đáp án: A
Câu 32 [152101]: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ và áp suất bình là 2 bar. Hỏi phải tăng nhiệt độ tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi?
A, 406 K
B, 730 K.
C, 303 K.
D, 606 K.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn D Đáp án: D
Câu 33 [152102]: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ và áp suất 1 at. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để áp suất tăng gấp 5 lần?
A, 1600 K.
B, 1200 K.
C, 1500 K.
D, 1300 K.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn C Đáp án: C
Câu 34 [152103]: Một bình chứa khí ở 7°C dưới áp suất 4 atm. Nếu áp suất khi tăng thêm 0,5 atm thì nhiệt độ khi trong bình là
A, 61°C.
B, 7,5°C.
C, 42°C.
D, 315°C.
Trong quá trình đẳng tích ta có

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn C Đáp án: C
Câu 35 [152105]: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ của nó tăng thêm 1K thì áp suất khối khí tăng thêm áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là
A, 87oC.
B, 360oC.
C, 350oC.
D, 361oC.
Thể tích bình là không đổi:


.
Chọn A Đáp án: A
Câu 36 [152106]: Khi nung nóng đẳng tich một lượng khí lí tưởng làm nhiệt độ tăng thêm thì áp suất tăng thêm 1/60 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là:
A,
B,
C, 400 K.
D, 600 K.
Thể tích bình là không đổi:


Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn D Đáp án: D
Câu 37 [152108]: Khi đun nóng khí trong bình kín tăng thêm thi áp suất khí tăng thêm 1/20 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A,
B,
C,
D,
Thể tích bình là không đổi:


Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn B Đáp án: B
Câu 38 [152109]: Một ruột xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20°C và áp suất 2 atm. Coi sự tăng thể tích của ruột xe là không đáng kể và ruột xe chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,45 atm. Ruột xe sẽ bị nổ khi nhiệt độ của môi trường cỡ
A, 40°C.
B, 86°C.
C, 50°C.
D, 55°C.
Thể tích là không đổi:

.
Ruột xe nổ khi áp suất tăng vượt quá .
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Chọn B Đáp án: B
Câu 39 [152110]: Một săm xe máy được bơm cũng không khí ở nhiệt độ và áp suất 2 atm. Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Săm sẽ bị nó khi để ngoài nắng có nhiệt độ là
A, trên .
B, dưới .
C, trên .
D, dưới .
Thể tích là không đổi:

.
Săm chỉ chịu được áp suất tối đa là Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
.
Săm sẽ nổ khi để ngoài trời có nhiệt độ là .
Chọn C Đáp án: C
Câu 40 [681285]: Một bình hình trụ đặt thẳng đứng, được đậy kín bằng một nắp có trọng lượng 20 N và đường kính 20 cm. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 100oC dưới áp suất bằng áp suất khí quyển 105 N/m2. Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống còn 20oC, nếu muốn mở nắp bình cần một lực tối thiểu bằng
A, 694 N.
B, 709 N.
C, 234 N.
D, 672 N.
Thể tích là không đổi:
.
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

Muốn mở nắp bình cần 1 lực bằng tổng độ lớn của trọng lượng nắp và áp lực của độ chênh lệch áp suất:

=> Chọn A

Đáp án: A
Câu 41 [681286]: Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích 1 cm2, luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 N/m và luôn bị nén 1 cm. Ban đầu, ở áp suất khí quyển 105 N/m2 và nhiệt độ 27°C. Để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng
A, 117°C.
B, 390°C.
C, 17°C.
D, 87°C.
Để mở van ra, lực tác dụng:
Thể tích là không đổi: .
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

=> Chọn A Đáp án: A
Câu 42 [152111]: Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút bật ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là
A, 129oC.
B, 116oC.
C, 154oC.
D, 187oC.
Để nút chai bật ra cần lực tác dụng lên nút từ trong bình lớn hơn tổng lực ma sát và lực tác dụng lên nút từ bên ngoài:
Thể tích là không đổi:


Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có


Chọn A Đáp án: A
Câu 43 [681287]: Một khối khí xác định biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) được biểu diễn trên hệ tọa độ V – T như hình vẽ. Ở trạng thái (1), khi nhiệt độ bằng 17oC, khối khí có áp suất bằng 105 Pa; áp suất của khối khí đó ở trạng thái (2) bằng 1,5.105 Pa. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a. Quá trình biến đổi của khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng tích.
b. Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (2) bằng 117oC.
c. Khối khí có áp suất xấp xỉ bằng 1,2.105 Pa ở nhiệt độ 75oC.
d. Khi nhiệt độ của khí trong bình là 107oC thì áp suất của nó xấp xỉ bằng 1,3.105 Pa.
a. Đúng.
b. Sai. Thể tích là không đổi: .
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

c. Đúng. Qua quá trình biến đổi ta có

d. Đúng. Qua quá trình biến đổi ta có

Câu 44 [681288]: Một khối khí xác định biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) được biểu diễn trên hệ tọa độ p – T như hình vẽ. Ở trạng thái (1), khi nhiệt độ bằng 27oC, khối khí có áp suất bằng 0,8.105 Pa và thể tích bằng 2,4 lít; áp suất của khối khí đó ở trạng thái (2) bằng 1,2.105 Pa. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a. Thể tích của khối khí ở trạng thái (2) bằng 3,6 lít.
b. Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (2) bằng 177oC.
c. Khối khí có áp suất bằng 105 Pa ở nhiệt độ 102oC.
d. Khi nhiệt độ của khí trong bình là 117oC thì áp suất của nó xấp xỉ bằng 1,1.105 Pa.
a. Sai. Quá trình trên là quá trình đẳng tích nên thể tích ở trạng thái (2) là 2,4 lít.
b. Đúng. Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

c. Đúng. Qua quá trình biến đổi ta có

d. Sai. qua quá trình biến đổi ta có
Câu 45 [682055]: Một bình thủy tinh chứa không khí ở áp suất 105 Pa, nhiệt độ 27oC. Miệng bình hình tròn, tiết diện 30 cm2, hướng lên trên và được đậy kín bằng nắp có khối lượng 9 kg. Áp suất khí quyển bằng 105 Pa, lấy g = 10 m/s2. Người ta nung nóng khí trong bình bằng một bếp điện như hình bên. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a. Quá trình biến đổi của khối khí trong bình là quá trình đẳng tích.
b. Tỉ số giữa áp suất và nhiệt độ của khí trong bình tăng khi nhiệt độ tăng.
c. Nếu nhiệt độ của khí trong bình là 57oC thì áp suất khí bằng 1,1.105 Pa.
d. Để nắp bình không bị đẩy lên, nhiệt độ cao nhất của khí trong bình chỉ có thể đạt 117oC.
a. Đúng.
b. Sai. Tỉ số giữa áp suất và nhiệt độ của khí trong bình không đổi trong quá trình đẳng tích.
c. Đúng. Thể tích là không đổi: .
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

d. Đúng. Để nắp bình không bị đẩy lên, nhiệt độ cao nhất của khí trong bình có thể đạt là cho áp lực của khí trong bình lên nắp bình bằng trọng lượng của nắp

Qua quá trình biến đổi ta có
Câu 46 [153000]: Hai quá trình biến đổi liên tiếp một khối khí cho trên hình 
 hihi67.png
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Quá trình biến đổi khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình nung nóng đẳng tích.
B, b) Quá trình biến đổi khối khí từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là nén đẳng nhiệt.
C, c) Trạng thái (1) và (3) khối khí có cùng áp suất.
D, d) Thể tích khí khối khí ở trạng thái (1) lớn hơn ở trạng thái (3)
a) Đúng: Quá trình biến đổi khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) ta có đường biểu diễn là đường thẳng tuyến tính đi qua gốc tọa độ, nhiệt độ tại trạng thái (1) nên đây là quá trình nung nóng đẳng tích.
b) Sai: Quá trình biến đổi khối khí từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) ta thấy đường biểu diễn là đường vuông góc với trục T, nên đây là quá trình dãn đẳng nhiệt.
c) Đúng: Trạng thái (1) và trạng thái (3) ta thấy áp suất nằm trên đường nét đứt vuông góc với trục p.
d) Sai: Áp suất ở trạng thái (1) và trạng thái (3) bằng nhau, ta thấy nên
Câu 47 [153002]: Một khối khí lí tưởng trong xilanh được biến đổi qua các giai đoạn như đồ thị hình vẽ bên. 
hihi68.png
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Từ (1) sang (2) là quá trình đẳng tích.
B, b) Từ (2) sang (3) là quá trình đẳng áp.
C, c) Nhiệt độ ở trạng thái (2) là 600 K.
D, d) Nếu thể tích ban đầu ở trạng thái (1) của khối khí là 12 lít thì thể tích của khí ở trạng thái (3) là 18 lít.
a) Đúng: Trong đồ thị OpT, ta thấy từ trạng thái (1) sang (2) là 1 đường tuyến tính đi qua gốc tọa độ, cho thấy là hằng số hay từ trạng thái (1) sang (2) là quá trình đẳng tích.
b) Đúng: Từ trạng thái (2) sang (3) là đường vuông góc với trục Op, cho thấy trong quá trình này áp suất là không đổi (đẳng áp).
c) Đúng: Theo quá trình đẳng tích:
d) Đúng: Trong quá trình đẳng tích (1) đến (2), thể tích không đổi là 12 lít. Trong quá trình đẳng áp (2) đến (3):
Câu 48 [153005]: Một bình thuỷ tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Nung nóng bình lên tới 200oC. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu atm? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.
Thể tích bình là không đổi:

Câu 49 [682056]: Một bình được nạp khí ở 33°C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37°C, coi thể tích của bình không thay đổi. Áp suất của khí trong bình tăng bao nhiêu Pa?
Thể tích là không đổi: .
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
Câu 50 [682057]: Cho một bình kín. Khi áp suất tăng 4 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 900 K, thể tích không đổi. Hỏi nhiệt độ ban đầu của khí trong bình là bao nhiêu oC?
Thể tích là không đổi: .
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
Câu 51 [682058]: Một săm xe máy được bơm không khí ở 20oC tới áp suất 2 atm. Săm chỉ có thể chịu được áp suất tối đa bằng 2,5 atm. Bỏ qua sự nở nhiệt của săm. Nhiệt độ của không khí trong săm có thể có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu oC để săm không bị nổ?
Thể tích là không đổi: .
Để săm không bị nổ thì nó sẽ chịu áp suất tối đa bằng 2,5 atm
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
Câu 52 [153006]: Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có thể tích không đổi. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 107oC dưới áp suất 105 Pa. Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống còn 20oC thì áp suất trong bình là bao nhiêu kPa? (kết quả để dạng thập phân làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy)
Thể tích là không đổi:

Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
Câu 53 [153007]: Một bình chứa khí ở 27°C dưới áp suất 4 atm có dung tích không đổi. Nếu áp suất khi tăng thêm 1 atm thì nhiệt độ khi trong bình là bao nhiêu oC.
Thể tích là không đổi:


Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có

Câu 54 [153009]: Một lượng khí ở trong bình kín có thể tích không đổi. Khi nhiệt độ tăng từ 300 k lên 450 K thì áp suất khí trong bình tăng lên bao nhiêu lần?
Thể tích bình là không đổi: