Đáp án PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG - Đề tự luyện số 02
Câu 1 [152120]: Trong quá trình nào sau đây, có ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?
A, Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín.
B, Không khí trong quả bóng bàn bị học sinh dùng tay bóp bẹp.
C, Không khí trong một xi lanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pittong dịch chuyển.
D, Trong cả 3 hiện tượng trên
A: Bình đậy kín nên đây là quá trình đẳng tích.
B: Nhiệt độ của quả bóng bàn là không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.
C: Không khí được nung nóng là thay đổi nhiệt độ, dãn nở là thay đổi thể tích, đẩy được pittong di chuyển là thay đổi áp suất.
Chọn C Đáp án: C
B: Nhiệt độ của quả bóng bàn là không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.
C: Không khí được nung nóng là thay đổi nhiệt độ, dãn nở là thay đổi thể tích, đẩy được pittong di chuyển là thay đổi áp suất.
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [152124]: Xét quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định. Gọi p, V, T lần lượt là 3 thông số trạng thái áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khí ở một trạng thái nhất định. Hệ thức không liên quan đến các đẳng quá trình là
A, 

B, 

C, 

D, 

Trong quá trình đẳng nhiệt ta có: 
Trong quá trình đẳng tích ta có:
Trong quá trình đẳng áp ta có:
Chọn B Đáp án: B

Trong quá trình đẳng tích ta có:

Trong quá trình đẳng áp ta có:

Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [152126]: Ở nhiệt độ T1, áp suất p1, khối lượng riêng của một chất khí là ρ1. Công thức khối lượng riêng của chất khí đó ở nhiệt độ T2, áp suất p2 là
A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có khối lượng riêng của khí được xác định: 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn C Đáp án: C

Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [594699]: Cho p là áp suất, V là thể tích, T(K) là nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí lí tưởng xác định. Hình nào dưới đây biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó khác với các hình còn lại?


A, Hình 3.
B, Hình 4.
C, Hình 2.
D, Hình 1.
Hình 1 – Đẳng tích khác với các hình còn lại là đẳng áp. Đáp án: D
Câu 5 [152134]: Có 1 khối lượng khí đựng trong binh. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần, còn nhiệt độ giảm đi 1 nửa?
A, Áp suất không đổi.
B, Áp suất tāng gấp đôi.
C, Áp suất tăng gấp 4 lần.
D, Áp suất giảm đi 6 lần.
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng: 


Khi thể tích của bình tăng 3 lần, nhiệt độ giảm còn 1 nửa thì áp suất phải giảm 6 lần.
Chọn D
Đáp án: D



Khi thể tích của bình tăng 3 lần, nhiệt độ giảm còn 1 nửa thì áp suất phải giảm 6 lần.
Chọn D
Đáp án: D
Câu 6 [152135]: Nếu áp suất của một lượng khí lý tưởng tăng gấp đôi trong khi nhiệt độ tuyệt đối cũng tăng gấp đôi, thì thể tích của khí sẽ:
A, Giảm một nửa.
B, Không đổi.
C, Tăng gấp đôi.
D, Tăng gấp bốn.
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng: 


Khi áp suất của bình tăng hai lần, nhiệt độ tuyệt đối tăng hai lần thì thể tích khối khí là không đổi.
Chọn B Đáp án: B



Khi áp suất của bình tăng hai lần, nhiệt độ tuyệt đối tăng hai lần thì thể tích khối khí là không đổi.
Chọn B Đáp án: B
Câu 7 [681692]: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt thủy ngân sẽ như thế nào?

A, Nằm yên không chuyển động.
B, Chuyển động sang trái.
C, Chuyển động sang phải.
D, Chuyển động sang phía có nhiệt độ lớn hơn.
Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt thủy ngân nằm yên không chuyển động do áp suất hai bên khí tác động lên là không đổi.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [152138]: Một lượng khí có thế tích
ở nhiệt độ
và áp suất 740 mmHg. Thể tích của lượng khí này ở điều kiện tiêu chuẩn là


A, 

B, 

C, 

D, 

Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn C
Đáp án: C


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn C
Đáp án: C
Câu 9 [152143]: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được
khí
ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ
Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760 mmHg và nhiệt độ




A, 

B, 

C, 

D, 

Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn B Đáp án: B


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [152146]: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 (m) khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 (atm) và nhiệt độ 200 K. Khi bóng được bơm không khí ở áp suất 1 (atm) và nhiệt độ 300 K thì bán kính của bóng là
A, 3,56 (m).
B, 10,36 (m).
C, 4,5 (m).
D, 10,45 (m).
Phương trình trạng thái khí lý tưởng: 


.
Chọn A Đáp án: A




Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [152148]: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27°C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60°C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần?
A, 2,78.
B, 3,2.
C, 2,24.
D, 2,85.
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn A Đáp án: A


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [152155]: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47°C đến 367°C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100 kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là
A, 1,5.106 Pa.
B, 1,2.106 Pa.
C, 1,8.106 Pa.
D, 2,4.106 Pa.
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn B Đáp án: B


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [152159]: Pittong của một máy nén sau mỗi lần nén được 4 lít khí ở nhiệt độ
và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thể tích
Khi pittong đã được thực hiện 1000 lần nén và nhiệt độ khí trong bình giảm còn
thì áp suất của khí trong bình nhận giá trị nào sau đây?



A, 0,77 atm.
B, 1,9 atm.
C, 2,9 atm.
D, 1,2 atm.
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình biến đổi ta có
Phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có:
Chọn A Đáp án: A


Phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có:

Chọn A Đáp án: A
Câu 14 [152162]: Một xilanh có pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 300C, áp suất 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 2000C thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng
A, 760 mmHg.
B, 781 mmHg.
C, 800 mmHg.
D, 820 mmHg.
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn B Đáp án: B


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn B Đáp án: B
Câu 15 [152167]: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32°C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng:
A, 97°C.
B, 652°C.
C, 1552°C.
D, 132°C.
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn B Đáp án: B


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [152168]: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
A, 77°C.
B, 102°C.
C, 217 °C.
D, 277°C.
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn B Đáp án: B


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [152178]: Chất khí trong xi lanh của một động cơ nhiệt có áp suất là
và nhiệt độ
Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới
Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình.



A, 

B, 

C, 

D, 

Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn A Đáp án: A


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn A Đáp án: A
Câu 18 [152183]: Một khối khí lí tưởng ban đầu có thể tích V1 và áp suất p1. Nếu áp suất thay đổi 2.105 Pa thì thể tích thay đổi 3 lít. Nếu áp suất thay đổi 5.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là
A, 2.105 Pa, 8 lít.
B, 4.105 Pa, 9 lít.
C, 4.105 Pa, 12 lít.
D, 2.105 Pa, 12 lít.
Nhiệt độ là không đổi: 




Chọn B Đáp án: B





Chọn B Đáp án: B
Câu 19 [681693]: Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200 kPa và nhiệt độ 16oC có khối lượng 11 g. Khối lượng mol của khí ấy bằng
A, 32 g/mol.
B, 44 g/mol.
C, 2 g/mol.
D, 28 g/mol.
Phương trình Clapayron:

=> Chọn B Đáp án: B


=> Chọn B Đáp án: B
Câu 20 [681694]: Một bình dung tích 5 lít chứa 7g nitơ (N2) ở 2oC. Áp suất khí trong bình là
A, 1,65 atm.
B, 1,28 atm.
C, 3,27atm.
D, 1,1 atm.
Phương trình Clapayron:

=> Chọn D Đáp án: D


=> Chọn D Đáp án: D
Câu 21 [152185]: Một bình kín chứa một mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m², nhiệt độ 27°C. Thể tích bình xấp xỉ là
A, 2,5 lít.
B, 2,8 lít.
C, 25 lít.
D, 27,7 lít.
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng: 

Sử dụng các thông số của khí ở điều kiện tiêu chuẩn để áp dụng vào phương trình trạng thái khí lý tưởng.
Ta có

Đáp án: C


Sử dụng các thông số của khí ở điều kiện tiêu chuẩn để áp dụng vào phương trình trạng thái khí lý tưởng.
Ta có


Đáp án: C
Câu 22 [152187]: Một bình kín đựng khí Helium chứa N = 1,505,1023 nguyên tử khí Helium ở 0°C và có áp suất trong bình là 1 atm. Thể tích của bình đựng khí là
A, 5,6 lít.
B, 11,2 lít.
C, 22,4 lít.
D, 28 lít.
Cách 1:
Ta có 1 mol khí chứa
nguyên tử khí Helium
Trong bình có
nguyên tử khí Helium tương ứng với 0,25 mol khí.
Khí ở áp suất
và nhiệt độ
là điều kiện tiêu chuẩn 

Cách 2:
Phương trình trạng thái khí lý tưởng:

Chọn A
Đáp án: A
Ta có 1 mol khí chứa



Khí ở áp suất




Cách 2:
Phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn A
Đáp án: A
Câu 23 [152190]: Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 27°C. Đun nóng khí đến 127°C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất khí trong bình bây giờ là
A, 4 atm.
B, 2 atm.
C, 1 atm.
D, 0,5 atm.
Gọi
là thể tích của bình.
Ta xét trạng thái của lượng khí ban đầu có nhiệt độ là
thì lượng khí có thể tích là 
Khi tăng nhiệt độ lên
thì bình hở và một nửa lượng khí bị thoát ra, lượng khí còn lại có thể tích
nên tổng lượng khí sau khi tăng nhiệt độ là 
Trạng thái 1 có
sau khi đun nóng thì ta có trạng thái 2 gồm 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Chọn C Đáp án: C

Ta xét trạng thái của lượng khí ban đầu có nhiệt độ là


Khi tăng nhiệt độ lên



Trạng thái 1 có


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Chọn C Đáp án: C
Câu 24 [152195]: Một bình chứa khí hydro nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7oC, áp suất 50(atm). Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài; phần khí còn lại có nhiệt độ 17oC còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng hydro đã thoát ra ngoài.
A, 1,53(g).
B, 2,32(g).
C, 4,78(g).
D, 1,47(g).
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng: 


Dấu trừ để biểu thị khối lượng lúc sau trong bình chứa đã giảm. Đáp án: A



Dấu trừ để biểu thị khối lượng lúc sau trong bình chứa đã giảm. Đáp án: A
Câu 25 [152196]: Một bình chứa 4,8 (lít) khí hiđrô ở 5.105 (Pa) ở 14oC. Người ta tăng nhiệt độ của khí lên tới 26oC. Vì bình không thật kín nên có một phần khí thoát ra ngoài và áp suất trong bình không thay đổi. Biết khối lượng mol của hydro là μ = 2.10-3(kg/mol). Khối lượng khí thoát ra ngoài là
A, 9,09.10-5(kg).
B, 7,08.10-5(kg).
C, 10,7.10-5(kg).
D, 8,08.10-5(kg).
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng: 


.
Dấu trừ thể hiện khối lượng lúc sau đã giảm đi.
Chọn D Đáp án: D




Dấu trừ thể hiện khối lượng lúc sau đã giảm đi.
Chọn D Đáp án: D
Câu 26 [681695]: Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 76 cm, đặt thẳng đứng chứa một khối khí đến nửa ống, phía trên của ống là một cột thủy ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 0°C, áp suất khí quyển là 76 cmHg. Để một nửa cột thủy ngân trào ra ngoài thì phải đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ bằng

A, 68,25°C.
B, 341,25°C.
C, 614,25°C.
D, 98,25°C.
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình biến đổi ta có
Phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có:


Chọn A Đáp án: A


Phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có:



Chọn A Đáp án: A
Câu 27 [152199]: Hai bình có thể tích lần lượt là V1 = 40 (ℓ), V2 = 10 (ℓ) thông nhau qua một cái van. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 105 (Pa) trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p0 = 0,9.105 (Pa) và nhiệt độ T0 = 300 K, còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T0 lên nhiệt độ T = 500 K. Áp suất cuối cùng trong bình thứ 2 bằng
A, 4.105(Pa).
B, 0,9.105(Pa).
C, 0,54.105(Pa).
D, 0,4.105(Pa).
Nhiệt độ khi van mở là 
Van bắt đầu mở khi áp suất bình 1 đạt
và giữ cho chênh lệch áp suất 2 bình luôn là 
Trạng thái ban đầu ta có
vì bình 2 là chân không, sau khi làm nóng hai bình ta có trạng thái lúc sau gồm
và 
Phương trình trạng thái khí lý tưởng:


.
Chọn D Đáp án: D

Van bắt đầu mở khi áp suất bình 1 đạt


Trạng thái ban đầu ta có



Phương trình trạng thái khí lý tưởng:




Chọn D Đáp án: D
Câu 28 [153016]: Cho 3 bình có cùng dung tích ở cùng nhiệt độ chứa các khí như sau
I. Bình (1) chứa 4 gam khí hydro.
II. Bình (2) chứa 22 gam khí cacbonic.
III. Bình (3) chứa 7 gam khí nitơ.
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
a) Số mol của bình (2) là 0,05 mol.
b) Số mol của bình (3) là 0,25 mol.
c) Số mol của bình (1) là 2 mol.
d) Bình (1) có áp suất nhỏ nhất, bình (2) có áp suất lớn nhất.
I. Bình (1) chứa 4 gam khí hydro.
II. Bình (2) chứa 22 gam khí cacbonic.
III. Bình (3) chứa 7 gam khí nitơ.
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
a) Số mol của bình (2) là 0,05 mol.
b) Số mol của bình (3) là 0,25 mol.
c) Số mol của bình (1) là 2 mol.
d) Bình (1) có áp suất nhỏ nhất, bình (2) có áp suất lớn nhất.
A,
B,
C,
D,
a) Sai: Số mol của bình (2) là 
b) Đúng. Số mol của bình (3) là
c) Đúng: Số mol của bình (1) là
d) Sai: Bình (1) có áp suất lớn nhất, bình (3) có áp suất nhỏ nhất.

b) Đúng. Số mol của bình (3) là

c) Đúng: Số mol của bình (1) là

d) Sai: Bình (1) có áp suất lớn nhất, bình (3) có áp suất nhỏ nhất.
Câu 29 [153017]: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27oC, áp suất 105 Pa biến đổi qua hai quá trình nối tiếp nhau
Quá trình 1: biến đổi đẳng tích, áp suất tăng hai lần.
Quá trình 2: biến đổi đẳng áp nhiệt độ cuối cùng là 627oC.
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Áp suất cuối cùng của khối khí là 2.105 Pa.
B, b) Nhiệt độ của khối khí sau quá trình 1 là 900 K.
C, c) Nhiệt độ tuyệt đối cuối cùng của khối khí gấp ban đầu 3 lần.
D, d) Thể tích cuối cùng của khối khí là 15 lít.
Quá trình đầu tiên là biến đổi đẳng tích, áp suất tăng hai lần nên ta có

Quá trình hai là biến đổi đẳng áp nhiệt độ cuối cùng là
nên ta có 
a) Đúng: Áp suất cuối cùng của khối khí là
b) Sai: Nhiệt độ của khối khí sau quá trình 1 là
c) Đúng: Nhiệt độ tuyệt đối cuối cùng của khối khí gấp ban đầu 3 lần.
d) Đúng: Thể tích cuối cùng của khối khí là 15 lít.

Quá trình hai là biến đổi đẳng áp nhiệt độ cuối cùng là


a) Đúng: Áp suất cuối cùng của khối khí là

b) Sai: Nhiệt độ của khối khí sau quá trình 1 là

c) Đúng: Nhiệt độ tuyệt đối cuối cùng của khối khí gấp ban đầu 3 lần.
d) Đúng: Thể tích cuối cùng của khối khí là 15 lít.
Câu 30 [681696]: Một căn phòng có thể tích 120 m3, lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 37oC và áp suất 1 atm. Sau đó, nhiệt độ trong phòng tăng thêm 10oC và áp suất không khí trong phòng tăng 3%. Khối lượng mol của không khí bằng 29 g/mol. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
a) Khối lượng không khí ban đầu trong phòng xấp xỉ bằng 141,46 kg.
b) Khối lượng riêng của không khí ban đầu trong phòng xấp xỉ bằng 1,18 kg/m3.
c) Khối lượng không khí trong phòng lúc sau xấp xỉ bằng 141,01 kg.
d) Khối lượng khí thoát ra khỏi phòng xấp xỉ bằng 1,45 kg.
a) Khối lượng không khí ban đầu trong phòng xấp xỉ bằng 141,46 kg.
b) Khối lượng riêng của không khí ban đầu trong phòng xấp xỉ bằng 1,18 kg/m3.
c) Khối lượng không khí trong phòng lúc sau xấp xỉ bằng 141,01 kg.
d) Khối lượng khí thoát ra khỏi phòng xấp xỉ bằng 1,45 kg.
a) Sai: Khối lượng không khí ban đầu trong phòng xấp xỉ bằng 
b) Sai: Khối lượng riêng của không khí ban đầu trong phòng xấp xỉ bằng
c) Sai: Khối lượng không khí trong phòng lúc sau xấp xỉ bằng
d) Sai: Khối lượng khí thoát ra khỏi phòng xấp xỉ bằng 0,3 kg.

b) Sai: Khối lượng riêng của không khí ban đầu trong phòng xấp xỉ bằng

c) Sai: Khối lượng không khí trong phòng lúc sau xấp xỉ bằng

d) Sai: Khối lượng khí thoát ra khỏi phòng xấp xỉ bằng 0,3 kg.
Câu 31 [681697]: Một xilanh hình trụ có chiều cao 55 cm, tiết diện 40 cm2, đặt thẳng đứng. Trong xi lanh có một pittong cách nhiệt cao 4,5 cm, có khối lượng 800 g. Pittong chia xi lanh thành hai phần, mỗi phần chứa cùng một lượng khí giống nhau. Khi nhiệt độ của khí trong hai phần xi lanh cùng bằng 27oC thì đáy pittong cách đáy xi lanh 25 cm. Lấy g = 10 m/s2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai

a) Áp suất của pittong gây ra cho khí trong xi lanh bằng 2.103 Pa.
b) Ban đầu, áp suất của phần khí phía trên bằng 104 Pa.
c) Phải hơ nóng phần khí phía dưới tới nhiệt độ 35oC thì chiều cao hai phần chứa khí bằng nhau. Coi nhiệt độ phần trên không đổi.
d) Nếu hơ nóng phần khí phía dưới tới nhiệt độ 50oC thì pittong dịch chuyển lên trên 1 cm.

a) Áp suất của pittong gây ra cho khí trong xi lanh bằng 2.103 Pa.
b) Ban đầu, áp suất của phần khí phía trên bằng 104 Pa.
c) Phải hơ nóng phần khí phía dưới tới nhiệt độ 35oC thì chiều cao hai phần chứa khí bằng nhau. Coi nhiệt độ phần trên không đổi.
d) Nếu hơ nóng phần khí phía dưới tới nhiệt độ 50oC thì pittong dịch chuyển lên trên 1 cm.
a) Đúng: Áp suất của pittong gây ra cho khí trong xi lanh bằng 
b) Sai: Ban đầu, áp suất của phần khí phía trên bằng
c) Sai: Chiều cao hai phần chứa khí bằng nhau là 25,25cm. Coi nhiệt độ phần trên không đổi thì ta có
. Ta có 
Phải hơ nóng phần khí bên trên đến nhiệt độ 
d) Sai: Ta có








b) Sai: Ban đầu, áp suất của phần khí phía trên bằng

c) Sai: Chiều cao hai phần chứa khí bằng nhau là 25,25cm. Coi nhiệt độ phần trên không đổi thì ta có




d) Sai: Ta có








Câu 32 [153020]: Một quả cầu có thể tích 4ℓ , chứa khí ở 27°C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57°C đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là?
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng: 
Trạng thái 1 trước khi nén là
sau khi nén ta có trạng thái 2 là


Trạng thái 1 trước khi nén là




Câu 33 [580111]: Một bình chứa một chất khí được nén ở nhiệt độ
và áp suất 40 atm. Nếu nhiệt độ của khí giảm xuống còn
và một nửa lượng khí thoát ra khỏi bình thì áp suất khí sẽ bằng bao nhiêu atm? (kết quả lấy giá trị nguyên)


Gọi
là thể tích của bình.
Ta xét trạng thái của lượng khí ban đầu có nhiệt độ là
thì lượng khí có thể tích là 
Khi giảm nhiệt độ xuống
thì bình hở và một nửa lượng khí bị thoát ra, lượng khí còn lại có thể tích
nên tổng lượng khí sau khi tăng nhiệt độ là 
Trạng thái 1 có
sau quá trình biến đổi thì ta có trạng thái 2 gồm 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:

Ta xét trạng thái của lượng khí ban đầu có nhiệt độ là


Khi giảm nhiệt độ xuống



Trạng thái 1 có


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Câu 34 [153033]: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K?
Trạng thái 1 ta có:
qua quá trình biến đổi ta có 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:




Câu 35 [153029]: Tính khối lượng riêng của không khí ở
và áp suất
Biết khối lượng riêng của không khí ở
và
là





Xét một lượng khí có khối lượng
Khối lượng riêng của khí được xác định bằng công thức:
Xét trạng thái 1 của khí gồm:
và trạng thái 2 của khí gồm 
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:


Khối lượng riêng của khí được xác định bằng công thức:

Xét trạng thái 1 của khí gồm:


Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:



Câu 36 [681698]: Một bình đựng 2 g khí hêli có thể tích 5 lít và nhiệt độ ở 27°C. Áp suất khí trong bình là x.105 (N/m2 ). Giá trị của x bằng bao nhiêu? (kết quả để dạng thập phân, làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy)


Câu 37 [681699]: Trên một đỉnh núi cao, nơi có áp suất 5,5.104 Pa và nhiệt độ 7oC, không khí có khối lượng riêng bằng bao nhiêu kg/m3? Khối lượng mol của không khí bằng 29 g/mol, (kết quả để dạng thập phân, làm tròn lấy 2 chữ số sau dấu phẩy).

Câu 38 [681700]: Trong một bình kín dung tích 20 lít có chứa 4,4 kg khí cacbonic ở nhiệt độ 27oC. Biết thể tích của một mol khí ở điều kiện chuẩn là V0 = 22,4 lít. Áp suất của khí trong bình bằng bao nhiêu atm? Cho khối lượng nguyên tử của khí cacbonic là 44 g/mol. (Kết quả được làm tròn đến phần nguyên)

Câu 39 [681701]: Một xilanh có pit-tông cách nhiệt đặt nằm ngang. Pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17oC và áp suất 2 atm. Muốn pit-tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm bao oC? (kết quả lấy giá trị nguyên)
Đối với phần khí bị nung nóng:
+ Trạng thái đầu:
và trạng thái cuối: 
Đối với phần khí không bị nung nóng:
+ Trạng thái đầu:
và trạng thái cuối: 
Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Vì pittong ở trạng thái cân bằng nên ta có


Phải đun nóng khí 1 bên thêm

+ Trạng thái đầu:


Đối với phần khí không bị nung nóng:
+ Trạng thái đầu:


Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Vì pittong ở trạng thái cân bằng nên ta có



Phải đun nóng khí 1 bên thêm

