Đáp án ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG - Đề tự luyện
Câu 1 [153061]: Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình ?
hihi39.png
A, Hình A.
B, Hình B.
C, Hình C.
D, Hình D.
Hình A biểu diễn quá trình đẳng tích.
Hình B biểu diễn quá trình đẳng áp.
Hình C biểu diễn quá trình đẳng nhiệt.
Hình D không phải đường biểu diễn đẳng quá trình.
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [153063]: Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình?
hihi40.png
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Hình 1 biểu diễn quá trình đẳng áp.
Hình 2 biểu diễn quá trình đẳng nhiệt.
Hình 3 biểu diễn quá trình đẳng tích.
Hình 4 không phải đường biểu diễn đẳng quá trình.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [153064]: (I) và ( II) trong hình bên là các đường đẳng tích của cùng một lượng khí. So sánh nào sau đây về thể tích của các trạng thái 1,2,3 là đúng?
hihi41.png
A,
B,
C,
D,
Ta có (I) và (II) là các đường đẳng tích. Trạng thái 1 và 2 nằm trên đường đẳng tích (I) nên ta có
Kẻ đường đẳng áp đi qua trạng thái 1 ta có nên
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [153070]: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình là nung nóng
hihi42.png
A, đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt.
B, đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt.
C, đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt.
D, đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang (2) ta thấy đường biểu diễn là đường tuyến tính đi qua gốc tọa độ nên đây là quá trình đẳng tích. Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang (3) ta thấy đường biểu diễn là đường vuông góc với trục OT, nên đây là quá trình dãn đẳng nhiệt.
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [153075]: Hai quá trình biến đổi khi liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng?
hihi43.png
A, Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp.
B, Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp.
C, Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt.
D, Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt.
Quá trình (1) đến (2) ta thấy đồ thị là đường thẳng tuyến tính đi qua gốc tọa độ, nên đây là quá trình nung nóng đẳng tích. Quá trình (2) đến (3) ta thấy p không đổi, thể tích tỉ lệ với nhiệt độ, nên đây là quá trình nén đẳng áp.
Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [153078]: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2 như hình vẽ. Ti số bằng
hihi44.png
A, 1.5.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:
Trạng thái 1 gồm có sau khi biến đổi ta có trạng thái 2 là

Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [583308]: Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình (hình vẽ). Biết T1 = T2 = 400 K, T3 = T4 = 200 K , V1 = 40 dm3, V2 = 10 dm3. p1, p2, p3, p4 lần lượt nhận các giá trị sau?
A, .
B, .
C, .
D, .
Quá trình (1-2) là quá trình đẳng tích:
Trong các đáp án, ta thấy đáp án A thỏa mãn điều trên.
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [583309]: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2).



Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

A, Hình 3.
B, Hình 2.
C, Hình 1.
D, Hình 4.
Từ trạng thái (1) đến (2) ta thấy đây là quá trình đẳng áp, nhiệt độ và áp suất giảm.
Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [153082]: Cho đồ thị như hình vẽ
hihi45.png
Đồ thị trên đây được vẽ sang hệ tọa độ (p, V) là hình nào trong các hình dưới đây.
hihi46.png
A, Hình A.
B, Hình B.
C, Hình C.
D, Hình D.
Quá trình (1)-(2) là quá trình đẳng tích, nhiệt độ và áp suất tăng.
Quá trình (2)-(3) là quá trình đẳng nhiệt, áp suất giảm, thể tích tăng.
Đồ thị tương ứng phù hợp với đồ thị ban đầu là hình C
Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [583310]: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) đến (3) về (1).

Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?
A,
B,
C,
D,
Quá trình (1)-(2) là quá trình dãn nở đẳng áp
Quá trình (2)-(3) là quá trình nén đẳng nhiệt
Quá trình (3)-(1) là quá trình làm lạnh đẳng áp
Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [681773]: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) đến (3) về (1).




Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Quá trình (1)-(2) là quá trình đun nóng đẳng áp
Quá trình (2)-(3) là quá trình làm lạnh đẳng tích
Quá trình (3)-(1) là quá trình nén đẳng nhiệt
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [681733]: Hình bên là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V, T) . Hình nào sau đây vẽ đúng đồ thị của sự biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ (p, V)?

A,
B,
C,
D,
Quá trình (1)-(2) là quá trình đun nóng đẳng áp
Quá trình (2)-(3) là quá trình nén đẳng nhiệt
Quá trình (3)-(1) là quá trình làm lạnh đẳng tích
Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [153090]: Hình bên là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ ( V, T).  Hình nào sau đây vẽ đúng đồ thị của sự biến đổi trạng thái trong hệ tọa độ ( p, V)?
hihi47.png
A, hihi48.png
B, hihi49.png
C, hihi50.png
D, hihi51.png
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là đường tuyến tính đi qua gốc tọa độ, đây là quá trình biến đổi đẳng áp.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là đường vuông góc trục OT, đây là quá trình biến đổi đẳng nhiệt.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (1) là đường vuông góc trục OV, đây là quá trình biến đổi đẳng tích.
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [153091]: Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình vẽ. 
 hihi52.png
Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương
A, hihi53.png
B, hihi55.png
C, hihi55.png
D, hihi56.png
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là đường tuyến tính đi qua gốc tọa độ, đây là quá trình biến đổi đẳng áp.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là đường vuông góc trục OV, đây là quá trình biến đổi đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (1) là đường vuông góc trục OT, đây là quá trình biến đổi đẳng nhiệt.
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [153094]: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ. 
hihi57.png
Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (V, T) thì đáp án nào mô tả tương đương?
A, hihi58.png
B, hihi59.png
C, hihi60.png
D, hihi61.png
Ta có quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là đường thẳng vuông góc trục Op với : đây là quá trình nung nóng đẳng áp.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) là đường thẳng tuyến tính đi qua gốc tọa độ O với : đây là quá trình làm lạnh đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (1) là đường thẳng vuông góc trục OT với : đây là quá trình nén đẳng nhiệt.
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [594696]: Một khối khí lí tưởng xác định biến đổi theo các quá trình (1) - (2) - (3) - (4) như hình vẽ. Cho p là áp suất và V là thể tích của khối khí. Biết nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (4) là Nhiệt độ của khối khí này ở trạng thái (1) là
A, .
B, .
C, .
D, .

Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [577498]: Các quá trình biến đổi của một lượng khí được biểu diễn ở hình dưới đây. Trong các phát biểu sau đây đúng hay sai

a) Từ 1 đến 2, khí có quá trình biến đổi đẳng tích, với , đồng thời .
b) Từ 2 đến 3, có quá trình nén khí đẳng nhiệt.
c) Từ 3 đến 1, có quá trình đẳng tích, áp suất đang giảm từ xuống đến .
d) Vẽ đồ thị các quá trình liên tục từ 1-2-3-1 trong hệ trục P, T thì đồ thị mới sẽ có dạng một hình chữ nhật.
a) Sai. Từ 1 đến 2, khí có quá trình biến đổi đẳng áp.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai. Đồ thị của quá trình liên tục gồm 3 trạng thái có dạng là 1 hình tam giác.
Câu 18 [580107]: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ trong đó p1 = 1 at; T1 = 300 K; T2 = 600 K, T3 = 1200 K. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Thể tích khối khí ở trạng thái (1) là
b) Thể tích khối khí ở trạng thái (2) là
c) Quá trình biến đổi trạng thái (1) (2) (3) (4) (1) lần lượt là: giãn đẳng áp, nung nóng đẳng tích, nén đẳng áp, làm lạnh đẳng tích.
d) Thể tích khối khí ở trạng thái (3) gấp 4 lần thể tích ở trạng thái (1):
a) Sai: Thể tích khối khí ở trạng thái (1) là
b) Sai: Thể tích khối khí ở trạng thái (2) là
c) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái (1) (2) (3) (4) (1) lần lượt là: giãn đẳng áp, nung nóng đẳng tích, nén đẳng áp, làm lạnh đẳng tích.
d) Sai: Thể tích khối khí ở trạng thái (3) gấp 4 lần thể tích ở trạng thái (1):
Câu 19 [594715]: Một khối khí lí tưởng thực hiện một chu trình biển đổi như hình vẽ. Cho p là áp suất và V là thể tích của khối khí. Biết 1-2 là quá trình đẳng tích và 2 – 3 là quá trình đẳng áp. Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái 1 và 3 lần lượt là Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái 2 bằng bao nhiêu theo thang Kelvin (K)? Kết quả làm tròn đến phần nguyên.


1 – 2 đẳng tích: (1)2 – 3 đẳng áp: (2)
3 – 1 là đường qua gốc tọa độ: (3)Thay (1) và (2) vào (3) ta được:
Cách 2: Phương trình trạng thái (1)
3 – 1 là đường qua gốc tọa độ: (2)
Thay (1) vào (2)
Câu 20 [153098]: Vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại
hihi62.png
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) có nên đây là quá trình nén đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) có nên đây là quá trình dãn đẳng nhiệt.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (4) có nên đây là quá trình làm lạnh đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (4) sang trạng thái (1) có nên đây là quá trình nén đẳng áp.

Câu 21 [153100]: Vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại
hihi63.png
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (4) có nên đây là quá trình làm lạnh đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (4) sang trạng thái (3) có nên đây là quá trình dãn đẳng nhiệt.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (2) có nên đây là quá trình nung nóng đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (1) có nên đây là quá trình làm lạnh đẳng áp.
Câu 22 [153101]: Vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại
hihi64.png
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) có nên đây là quá trình nung nóng đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) có nên đây là quá trình nén đẳng áp.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (4) có nên đây là quá trình làm lạnh đẳng tích.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (4) sang trạng thái (1) có nên đây là quá trình dãn đẳng áp.

Câu 23 [153102]: Vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại
hihi65.png
Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) có nên đây là quá trình nung nóng đẳng áp.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) có nên đây là quá trình dãn đẳng nhiệt.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (4) có nên đây là quá trình làm lạnh đẳng áp.
Quá trình biến đổi từ trạng thái (4) sang trạng thái (1) có nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.
Ta có thể tích ở trạng thái (2) bằng thể tích ở trạng thái (4).
Câu 24 [153104]: Một lượng khí oxi ở dưới áp suất được nén đẳng nhiệt đến áp suất Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu?Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ tọa độ
Trạng thái 1 ta có: qua quá trình biến đổi ta có
Quá trình đầu là quá trình nén đẳng nhiệt nên ta có

Quá trình hai là quá trình làm lạnh đẳng tích nên ta có


Câu 25 [153106]: Một khối khí có áp suất thể tích được đun nóng đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp hai. Sau đó, khí được làm lạnh đẳng tích về nhiệt độ cũ. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ
Trạng thái 1 ta có:
Quá trình đầu là quá trình đun nóng đẳng áp nên ta có

Trạng thái 2 ta có
Quá trình hai là quá trình làm lạnh đẳng tích nên ta có

Trạng thái 3 ta có
Câu 26 [153107]: Một khối lượng hêli trong xilanh, ban đầu có thể tích nhiệt độ Khí được biến đổi theo một chu trình kín gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Giãn nở đẳng áp, thể tích tăng lên đến
- Giai đoạn 2: Nén đẳng nhiệt.
- Giai đoạn 3: Làm lạnh đẳng tích.
a) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong các hệ tọa độ
b) Tìm nhiệt độ và áp suất (tính theo đơn vị at) lớn nhất đạt được trong chu trình biến đổi.
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có
Trạng thái 1 ta có:
Quá trình đầu là quá trình dãn nở đẳng áp nên ta có

Trạng thái 2 ta có
Chu trình là chu trình kín nên
Quá trình hai là quá trình nén đẳng nhiệt nên ta có

Trạng thái 3 ta có
© 2023 - - Made With