Đáp án THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ - Đề tự luyện số 01
Câu 1 [149971]: Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được
A, Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
B, Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C, Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
D, Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Trong thí nghiệm Brown người ta quan sát được các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [149973]: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm Brown, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
A, Ngừng chuyển động.
B, Chuyển động chậm hơn.
C, Chuyển động nhanh hơn.
D, Chuyển động không đổi.
Nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì vận tốc trung bình của phân tử nước tăng lên, các chuyển động hỗn loạn hơn và số va chạm với các hạt phấn hoa tăng lên, lực tương tác vào hạt phấn hoa tăng lên làm chuyển động của hạt phấn hoa nhanh hơn.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 3 [149975]: Chuyển động nào sau đây là chuyển động Brown?
A, Chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử nước.
B, Chuyển động có hướng của dòng electron trong dây dẫn điện.
C, Chuyển động của hạt bụi nhỏ trong không khí.
D, Chuyển động rơi của quả dừa.
Chuyển động Brown mô phỏng chuyển động của các hạt trong môi trường lỏng (chất lỏng hoặc khí) do các phân tử nước hoặc khí chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt mà không cân bằng nhau làm cho các hạt đó chuyển động hỗn loạn không ngừng, ví dụ như chuyển động của hạt bụi nhỏ trong không khí.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [149976]: Tính chất nào sau đây không phải là của chất khí
A, Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa
B, Dễ nén
C, Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
D, Không được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử
Chất khí cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử chuyển động không ngừng, có tính chất chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa, dễ nén, có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 5 [149978]: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?
A, Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B, Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh.
C, Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
D, Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, vận tốc chuyển động nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.
Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân bằng cố định là tính chất của các phân tử trong chất rắn kết tinh.
Chọn D Đáp án: D
Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân bằng cố định là tính chất của các phân tử trong chất rắn kết tinh.
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [149980]: Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ?
A, Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
B, Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
C, Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
D, Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau.
Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
Chọn D Đáp án: D
Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [681654]: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử?
A, Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển.
B, Mùi nước hoa lan toả trong một căn phòng kín.
C, Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng.
D, Cốc nước được nhỏ mực, sau một thời gian có màu đồng nhất.
B, C, D đều thể hiện tính chất chuyển động hỗn loạn của phân tử chất còn ý A thì không thể hiện rõ được.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [681655]: Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A, Là chất khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua.
B, Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất.
C, Là chất mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D, Là chất mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
Phân tử khí lí tương tác với thành bình gây nên áp suất, chỉ tương tác với nhau qua va chạm và có thể bỏ qua thể tích do bỏ qua kích thước phân tử nhưng không bỏ qua khối lượng của chúng. Đáp án: D
Câu 9 [681656]: Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
A, số lượng phân tử tăng.
B, phân tử khí chuyển động nhanh hơn.
C, phân tử va chạm với nhau ít hơn.
D, khoảng cách giữa các phân tử tăng.
Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì phân tử khí chuyển động nhanh hơn.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [681657]: Điền vào chỗ trống: chất khí trong đó các phân tử được coi là...và chỉ tương tác khi... được gọi là khí lí tưởng
A, chất điểm; va chạm.
B, vật rắn; va chạm.
C, chất điểm; ở gần nhau.
D, vật rắn; ở gần nhau.
chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [681658]: Hình biểu diễn đúng sự phân bố mật độ của phân tử khí trong một bình kín là

A, hình 2.
B, hình 1.
C, hình 4.
D, hình 3.
Hình biểu diễn đúng sự phân bố mật độ của phân tử khí trong một bình kín là hình 1.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [681659]: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A, Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B, Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C, Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D, Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 13 [681660]: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A, Vì lúc bơm, không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B, Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C, Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D, Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [577481]: Khi đun nóng một khối khí chứa trong một bình kín có thể tích cố định, áp suất chất khí tăng lên. Câu nào sau đây giải thích đúng hiện tượng này?
A, Các phân tử khí dãn nở và trở nên nặng hơn, vì thế chúng va chạm nhau mạnh hơn.
B, Các phân tử khí có ít không gian chuyển động hơn, nên chúng va chạm nhau thường xuyên hơn.
C, Các phân tử khí va chạm vào thành bình mạnh hơn nhưng ít thường xuyên hơn.
D, Các phân tử khí chuyển động nhanh hơn, vì thế chúng va chạm với thành bình thường xuyên hơn.
Khi đun nóng một khối khí chứa trong một bình kín có thể tích cố định, áp suất chất khí tăng lên do các phân tử khí chuyển động nhanh hơn, vì thế chúng va chạm với thành bình thường xuyên hơn.
Chọn D Đáp án: D
Chọn D Đáp án: D
Câu 15 [149983]: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A, Có hình dạng và thể tích riêng.
B, Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C, Có thể nén được dễ dàng.
D, Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Chất khí cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử chuyển động không ngừng, không có hình dạng và thể tích riêng mà chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa, dễ nén, có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [149985]: Theo thuyết động học phân tử chất khí, các phân tử khí
A, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
B, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp.
C, có kích thước đáng kể so với khoảng cách giữa chúng.
D, luôn dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
Theo thuyết động học phân tử chất khí, các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao, có kích thước không đáng kể so với khoảng cách giữa chúng, luôn chuyển động hỗn loạn.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [149987]: Khí lí tưởng là chất khí
A, Có khối lượng riêng lớn.
B, dễ bị nén khi tăng áp suất.
C, trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
D, trong đó phần tử khí có kích thước bằng khoảng cách giữa chúng.
Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [149989]: Cho khối lượng của chất là
(gam), số mol của chất là
(mol) và khối lượng mol là
Biểu thức tính số mol là




A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Biểu thức tính số mol là
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 19 [681661]: Số phân tử hay nguyên tử chứa trong 1 mol chất khí
A, khác nhau với các chất khí khác nhau.
B, chất khí càng nhẹ thì số phân tử hay nguyên tử trong 1 mol càng nhiều.
C, chất khí càng nặng thì số phân tử hay nguyên tử trong 1 mol càng nhiều.
D, bằng nhau về giá trị với mọi chất khí khác nhau.
Số phân tử hay nguyên tử chứa trong 1 mol chất khí bằng nhau về giá trị với mọi chất khí khác nhau và bằng 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 20 [681662]: Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì
A, số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau.
B, các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau.
C, khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử.
D, các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau.
Theo định lý Avogadro, tại cùng một nhiệt độ và áp suất, một mol bất kỳ khí lý tưởng nào đều chiếm một thể tích giống nhau, cụ thể là 22,4 L/mol. Vì vậy, số phân tử trong một đơn vị thể tích là như nhau đối với tất cả các chất khí lý tưởng trong điều kiện này, mặc dù các khí khác nhau có khối lượng mol khác nhau.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 21 [149992]: Chọn câu sai. Số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng
A, số nguyên tử chứa trong
helium.

B, số phân tử chứa trong
oxygen.

C, số phân tử chứa trong
nước lỏng.

D, số nguyên tử chứa trong 22,4 lít khí trơ ở
và áp suất 


Số mol của 16g oxygen là 
Số Avogadro có giá trị bằng số phân tử chứa trong 1 mol chất khí oxygen tương đương với
khí oxygen.
Chọn B Đáp án: B

Số Avogadro có giá trị bằng số phân tử chứa trong 1 mol chất khí oxygen tương đương với

Chọn B Đáp án: B
Câu 22 [149994]: Một bình kín chứa
phân tử khí Oxygen. Khối lượng Oxygen chứa trong bình là

A, 4 g.
B, 8 g.
C, 16 g.
D, 12 g.
Khối lượng khí Heli trong bình là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 23 [681663]: Một lượng khí có khối lượng là 30kg và chứa
phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hydrogen và carbon. Biết 1 mol khí có
phân tử. Khí này là


A, CH3.
B, C2H2.
C, C2H4.
D, CH4.

=> Khí đó là

=> Chọn D Đáp án: D
Câu 24 [149997]: Các phát biểu sau đây đúng hay sai
a) Hình dạng và thể tích của một lượng khí là hình dạng và thể tích của bình chứa nó.
b) Chất khí có tính bành trướng vì chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa nó.
c) Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể.
d) Chất khí có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
a) Hình dạng và thể tích của một lượng khí là hình dạng và thể tích của bình chứa nó.
b) Chất khí có tính bành trướng vì chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa nó.
c) Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể.
d) Chất khí có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
A,
B,
C,
D,
a) Đúng: Hình dạng và thể tích của một khối khí là hình dạng và thể tích bình chứa khối khí đó.
b) Đúng: Chất khí có tính bành trướng vì luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó.
c) Sai: Trong quá trình đẳng tích, áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng nhưng thể tích khối khí không đổi mà nhiệt độ khối khí tăng lên.
d) Đúng: Chất khí có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
b) Đúng: Chất khí có tính bành trướng vì luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó.
c) Sai: Trong quá trình đẳng tích, áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng nhưng thể tích khối khí không đổi mà nhiệt độ khối khí tăng lên.
d) Đúng: Chất khí có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
Câu 25 [149998]: Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Mol là lượng chất trong đó chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12.
B, b) Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có cùng giá trị gọi là số Avogadro.
C, c) Khối lượng mol của một chất được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
D, d) Một phân tử oxi (O2) có khối lượng xấp xỉ 2,66.10-23 g
a) Đúng: Mol là lượng chất trong đó chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12.
b) Đúng: Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có cùng giá trị gọi là số Avogadro và bằng
.
c) Đúng: Khối lượng mol của một chất được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
d) Sai: Một mol
chứa
phân tử tương ứng với 32g khí
Khối lượng một phân tử là
b) Đúng: Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có cùng giá trị gọi là số Avogadro và bằng

c) Đúng: Khối lượng mol của một chất được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
d) Sai: Một mol




Câu 26 [580105]: Cho khối lượng phân tử nước
và carbon
có giá trị lần lượt là 18 g/mol và 12 g/mol. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Tỉ số khối lượng phân tử nước và nguyên tử carbon C là 1,5.
b) Số phân tử H2O trong 2 gam nước là 66,9.1022 phân tử.
c) Số phân tử C trong 1 mol cacbon là 6,02.1023 phân tử.
d) 9 g nước tương ứng với 2 mol nước.


a) Tỉ số khối lượng phân tử nước và nguyên tử carbon C là 1,5.
b) Số phân tử H2O trong 2 gam nước là 66,9.1022 phân tử.
c) Số phân tử C trong 1 mol cacbon là 6,02.1023 phân tử.
d) 9 g nước tương ứng với 2 mol nước.
a) Đúng. Tỉ số khối lượng phân tử nước và nguyên tử carbon C là
.
b) Sai. Số phân tử H2O trong 2 gam nước là:
phân tử.
c) Đúng. Số phân tử C trong 1 mol cacbon là:
phân tử.
d) Sai. 9 g nước tương ứng với
mol nước.

b) Sai. Số phân tử H2O trong 2 gam nước là:

c) Đúng. Số phân tử C trong 1 mol cacbon là:

d) Sai. 9 g nước tương ứng với

Câu 27 [149999]: Một bình kín chứa N = 12,04.1023 nguyên tử khí Heli. Khối lượng He chứa trong bình tính theo đơn vị gam?
Khối lượng khí Heli trong bình là

Câu 28 [681664]: Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tử khí Hydrogen. Khối lượng khí Hydrogen trong bình là bao nhiêu gam?
Khối lượng khí Hydrogen trong bình là:

Câu 29 [681665]: Biết khối lượng của 1 mol khí Oxygen là 32 g. 8 g khí Oxygen là khối lượng của bao nhiêu mol khí này?
8 g khí Oxygen là khối lượng của:
mol

Câu 30 [681666]: Bình kín đựng khí nitrogen chứa 1,505.1023 phân tử Nitrogen ở điều kiện 0°C và áp suất trong bình là l atm. Thể tích của bình đựng khí trên là bao nhiêu lít?
