Đáp án THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ - Đề tự luyện số 02
Câu 1 [149972]: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ:
A, Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
B, Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
C, Các phân từ nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
D, Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng và chuyển động về mọi phía. Các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa tác động lực vào hạt phấn hoa khiến chúng chuyển động không ngừng.
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [149974]: Khi xịt nước hoa ở một góc của căn phòng thì ta vẫn ngửi được hương thơm ở một vị trí khác, vì
A, Quạt máy thổi hương thơm bay xa hơn.
B, Nồng độ hương thơm trong lọ quá nhiều.
C, Khi xịt nước hoa ra khỏi lọ, nước hoa sẽ ở thể hơi nên các hạt chuyển động tự do khắp căn phòng. Vì thế, ta ngửi được hương thơm ở khắp nơi trong căn phòng.
D, Tất cả các ý trên đều sai.
Khi xịt nước hoa ra khỏi lọ, các phân tử mùi hương chuyển động và bị va chạm với các phân tử không khí trong căn phòng, khiến cho các phân tử mùi hương chuyển động tự do khắp căn phòng. Vì thế, ta ngửi được hương thơm ở khắp nơi trong căn phòng.
Chọn C Đáp án: C
Câu 3 [681667]: Giải thích vì sao các hạt bụi nhỏ li ti chuyển động hỗn loạn không ngừng trong không khí?
A, Do có gió làm hạt bụi chuyển động.
B, Do các phân tử bụi nhẹ hơn khối lượng riêng của không khí nên dễ bay từ nơi này sang nơi khác.
C, Do các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm với các hạt bụi trong quá trình chuyển động làm hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng theo.
D, Do điện trường của trái đất tác dụng một lực điện lên các hạt bụi làm cho các hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng.
các hạt bụi nhỏ li ti chuyển động hỗn loạn không ngừng trong không khí do các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm với các hạt bụi trong quá trình chuyển động làm hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng theo.
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [149977]: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí?
A, Có hình dạng và thể tích riêng.
B, Có các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C, Có thể nén được dễ dàng.
D, Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
Chất khí cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử chuyển động không ngừng, không có hình dạng và thể tích riêng mà chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa, dễ nén, có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [149979]: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A, Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
B, Các phân tử chuyển động không ngừng.
C, Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
D, Khi tốc độ của các phân tử giảm thì nhiệt độ của vật giảm
Các phân tử chuyển động không ngừng và vận tốc trung bình của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ở các phân tử chất khí, lực tương tác giữa các phân tử là rất nhỏ trừ khi va chạm và thường được bỏ qua.
Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [149981]: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ?
A, Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B, Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C, Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D, Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy phân tử mạnh hơn lực hút phân tử, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút phân tử mạnh hơn lực đẩy phân tử.
Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [681668]: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây?
A, Được xem là chất điểm, chuyển động không ngừng.
B, Được xem là chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
C, Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
D, Được xem là chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
Các phân tử khí lí tưởng được xem là chất điểm, chuyển động không ngừng, chỉ tương tác khi va chạm với nhau.
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [681669]: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?
A, Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B, Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
C, Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.
D, Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.
Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua nhưng không thể bỏ qua khối lượng của phân tử khí.
Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [681670]: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là:
A, chất khí thường được đựng trong bình kín.
B, chất khí thường có thể tích lớn.
C, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
D, chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là do các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [681671]: Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì
(1). các phân tử khí chuyển động nhiệt.
(2). các chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau.
(3). giữa các phân tử khí có khoảng trống.
A, (1) và (2).
B, (2) và (3).
C, (3) và (1).
D, cả (1), (2) và (3).
Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì các phân tử khí chuyển động nhiệt, các chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau nên không hình thành chất mới, giữa các phân tử khí có khoảng trống.
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [681672]: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của chất khí?
A, Có hình dạng cố định.
B, Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa.
C, Tác dụng lực lên mọi phần diện tích bình chứa.
D, Thể tích giảm đáng kể khi tăng áp suất.
Chất khí không có hình dạng cố định.
Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [681673]: Với bình xịt khử trùng, khi ta ấn nút, van mở, hiện tượng nào sẽ xảy ra với khí trong bình?
A, Thể tích khí tăng. Áp suất khí giảm.
B, Thể tích khí tăng. Áp suất khí tăng.
C, Thể tích khí giảm. Áp suất khí giảm.
D, Thể tích khí giảm. Áp suất khí tăng.
Với bình xịt khử trùng, khi ta ấn nút, van mở, áp suất của khí giảm làm thể tích khí tăng lên, đẩy khí trong bình xịt khử trùng ra ngoài môi trường.
Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [577479]: Chất khí không có tính chất nào sau đây?
A, Khối lượng riêng nhỏ.
B, Dễ dàng bị nén.
C, Có thể tích xác định.
D, Có thể chảy thành dòng.
Thể tích chất khí phụ thuộc vào thể tích bình chứa khí. Đáp án: C
Câu 14 [149982]: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ?
A, Có thể tích riêng không đáng kể.
B, Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm.
C, Có khối lượng không đáng kể.
D, Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân tử càng cao.
Theo quan điểm của cấu trúc vi mô, khí lí tưởng là khí mà ở đó các phần tử khí có thể coi là chất điểm nên có thể tích riêng không đáng kể, chuyển động hổn loạn không ngừng và có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân tử càng cao, chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Không thể bỏ qua khối lượng của phân tử khí lí tưởng.
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [149984]: Theo thuyết động học phân tử chất khí thì điều nào sau đây là không đúng?
A, Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng thấp.
B, Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
C, Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.
D, Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [149986]: Áp suất của chất khí lên thành bình chứa là do
A, các phân tử chất khí va chạm vào nhau.
B, các phân tử chất khí đẩy nhau.
C, các phân tử chất khí va chạm nhau và không va chạm vào thành bình chứa.
D, khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình chứa.
Áp suất của chất khí lên thành bình chứa là do khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình chứa.
Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [149990]: Khối lượng mol của một chất là là số Avogadro, là khối lượng của một chất nào đó. Biểu thức xác định số phân tử hay nguyên tử chứa trong khối lượng của chất đó là
A,
B,
C,
D,
Một mol chất chứa nguyên tử hay phân tử chất ấy.
Biểu thức xác định số nguyên tử hay phân tử chứa trong khối lượng chất đó là .
Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [681674]: Khi nói về khối lượng phân tử của chất khí H2, He, O2 và N2 thì
A, khối lượng phân tử của các khí H2, He, O2 và N2 đều bằng nhau.
B, khối lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên.
C, khối lượng phân tử của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên.
D, khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên.
Khi nói về khối lượng phân tử của chất khí H2, He, O2 và N2 thì ta có khối lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên.
Chọn B Đáp án: B
Câu 19 [149991]: Tìm câu sai trong các câu sau đây: Số A-vô - ga - đrô là
A, số phân tử (hay nguyên tử) có trong 22,4 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn
B, số phân tử (hay nguyên tử) có trong khí.
C, số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 đơn vị khối lượng khí.
D, số nguyên tử có trong cacbon 12 .
Số Avogadro là số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 mol chất không phải trong 1 đơn vị khối lượng khí.
Chọn C Đáp án: C
Câu 20 [149993]: Một bình kín chứa phân tử khí Helium. Khối lượng Heli chứa trong bình là
A,
B,
C,
D,
Khối lượng khí Heli trong bình là
Chọn C Đáp án: C
Câu 21 [149995]: Trộn khí với khí Khối lượng của một mol hỗn hợp với cùng ti lệ khí như đã cho là:
A,
B,
C,
D,
Khối lượng hỗn hợp khí là
Số mol của hỗn hợp khí là
Ta có hỗn hợp khí ứng với Khối lượng 1 mol hỗn hợp cùng tỉ lệ khí đã cho là
Chọn B Đáp án: B
Câu 22 [149996]: Một lượng khí khối lượng chứa phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon. Biết một mol khí có phân tử. Khối lượng của nguyên tử hidro và cacbon trong phân tử khí này là:
A,
B,
C,
D,
Số mol của chất khí này là

Công thức phân tử tổng quát của chất này là
Hỗn hợp khí này là .
Tỉ lệ khối lượng của carbon trong phân tử khí là và tỉ lệ khối lượng của hydro trong phân tử khí là
Khối lượng 1 phân tử là

Chọn A. Đáp án: A
Câu 23 [681675]: Trong các phát biểu sau khi nói về phân tử khí lí tưởng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Khoảng cách giữa các phân từ rất lớn so với quãng đường mỗi phân tử đi được nên có thể bỏ qua kích thước của chúng.
b) Khi không va chạm nhau, có thể bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử.
c) Có thể xem các phân tử khí lý tưởng chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian hai lần va chạm liên tiếp.
d) Khi va chạm với thành bình phân tử truyền động lượng cho thành bình và chuyển động theo phương vuông góc với thành bình.
a) Sai. Khoảng cách giữa các phân từ rất lớn so với kích thước mỗi phân tử.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai. Khi va chạm với thành bình phân tử hoàn toàn đàn hồi.
Câu 24 [681676]: Trong các phát biểu khi nói về khối lượng mol và thể tích mol của một chất khí, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Các chất khí đều có khối lượng mol giống nhau.
b) Thể tích mol đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy tại áp suất và nhiệt độ xác định.
c) Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít.
d) Khối lượng mol đo bằng khối lượng của 1 mol chất ấy.
a) Sai. Các chất khí có khối lượng mol khác nhau ứng với mỗi chất khí khác nhau.
b) Đúng. Thể tích mol của chất khí là thể tích của 1 mol chất khí đó chiếm giữ tại điều kiện áp suất và nhiệt độ cụ thể nên thể tích mol đo bằng thể tích của 1 mol chất ấy tại áp suất và nhiệt độ xác định.
c) Sai. Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol của khí lí tưởng bằng 22,4 lít, còn của khí thực thì khác.
d) Đúng. Khối lượng mol đo bằng khối lượng của 1 mol chất
Câu 25 [681677]: Một bình kín chứa nguyên tử khí Helium ở nhiệt độ và áp suất Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) 1 mol khí Helium ở điều kiện tiêu chuẩn là và áp suất thì chứa nguyên tử .
b) Với bình kín chứa nguyên tử khí Helium ở nhiệt độ và áp suất thì có số mol là mol.
c) Với bình kín chứa nguyên tử khí Helium ở nhiệt độ và áp suất thì có khối lượng khí Helium trong bình là
D) Với bình kín chứa nguyên tử khí Helium ở nhiệt độ và áp suất thì có thể tích của bình là
a) Đúng.
b) Đúng. Với bình kín chứa nguyên tử khí Helium ở nhiệt độ và áp suất thì có số mol là .
c) Sai. Với bình kín chứa nguyên tử khí Helium ở nhiệt độ và áp suất thì có khối lượng khí Helium trong bình là
D) Sai. Ở đktc:
Câu 26 [681678]: Một bình kín chứa 3,01.1023nguyên tử khí Helium ở nhiệt độ 00 C và áp suất 1 atm. Số mol khí Helium là bao nhiêu?
Số mol khí Helium là:
Câu 27 [150000]: Xác định số mol phân tử khí CO2 trong một bình kín có 88g CO2.
Số mol phân tử khí ta có là
Câu 28 [681679]: Khối lượng 1 mol khí nitrogen là 28 g. Một bình kín chứa 9,03.1023 phân tử khí Nitrogen. Khối lượng khí Nitrogen trong bình là bao nhiêu gam?
Khối lượng khí Nitrogen trong bình là:
Câu 29 [150001]: Xét hai bình khí nguyên chất H2 và O2 có cùng khối lượng. Số phân tử khí H2 gấp bao nhiêu lần số phân tử khí O2
Số phân tử khí
Số phân tử khí
Ta xét tỉ lệ
Số phân tử khí gấp 16 lần số phân tử khí .
© 2023 - - Made With