Đáp án ĐỊNH LUẬT BOYLE - Đề tự luyện số 01
Câu 1 [150002]: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định
A, Áp suất, thể tích, khối lượng
B, Áp suất nhiệt độ, thể tích
C, Thể tích, trọng lượng, áp suất.
D, Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là áp suất, nhiệt độ, thể tích.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [681721]: Chọn câu trả lời đúng. Khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn, khi nhiệt độ và áp suất của nó là:
A,
.

B,
.

C,
atm.

D,
.

Khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn, khi nhiệt độ và áp suất của nó là:
.
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [150003]: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A, Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B, Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng
C, Đun nóng khí trong một xilanh, khi nở ra đấy pít-tông chuyển động
D, Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Đun nóng khí trong một bình đậy kín làm cho thể tích của khí không đổi, đây là quá trình đẳng tích.
Hai hiện tượng còn lại là nhiệt độ khối khí tăng làm cho áp suất và thể tích khối khí thay đổi.
Chọn A Đáp án: A
Hai hiện tượng còn lại là nhiệt độ khối khí tăng làm cho áp suất và thể tích khối khí thay đổi.
Chọn A Đáp án: A
Câu 4 [150004]: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó
A, nhiệt độ được giữ không đổi.
B, áp suất được giữ không đổi.
C, thể tích được giữ không đổi.
D, áp suất và thể tích được giữ không đổi.
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi.
Chọn A Đáp án: A
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi.
Chọn A Đáp án: A
Câu 5 [150006]: Chọn ý sai. Quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định có
A, tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
B, thương số của áp suất và nhiệt độ là một hằng số.
C, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D, đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là một đường hyperbol.
Quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định có tích của áp suất và thể tích là một hằng số:
và đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và thể tích là một đường hyperbol.
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [150008]: Hệ thức nào sau đây là của định luật Boyle?
A, 

B,
hằng số.

C,
Hằng số

D,
hằng số.

Hệ thức của định luật Boyle là
hay
với
là hằng số.
Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [150011]: Khi làm dãn nở đẳng nhiệt thì
A, Áp suất khí tăng.
B, Mật độ phân tử khí giảm.
C, Khối lượng riêng khí tăng.
D, Mật độ phân tử khí tăng.
Khi làm dãn nở đẳng nhiệt thì thể tích khối khí tăng, mật độ phân tử khí giảm.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [150014]: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle-Mariotte?
A, 

B, 

C, 

D, 

Định luật Boyle: 
Đồ thị B có
không phải hằng số.
Đồ thị C và D không phải đẳng nhiệt.
Chọn A Đáp án: A

Đồ thị B có

Đồ thị C và D không phải đẳng nhiệt.
Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [150015]: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là: 

A, 

B, 

C, 

D, 

Xét thể tích khối khí tại thời điểm bất kì gọi là
áp suất tại nhiệt độ tương ứng là
Ta thấy áp suất tương ứng với nhiệt độ
nhỏ hơn áp suất ở nhiệt độ
Mà khi nhiệt độ tăng lên thì vận tốc trung bình của nguyên tử tăng lên, số va chạm vào thành bình tăng lên làm áp suất tác dụng lên thành bình cũng tăng theo.


Chọn A Đáp án: A







Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [580094]: Hình bên là đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng. Sự so sánh nào sau đây giữa diện tích
của hình chữ nhật OABC với diện tích
của hình chũ nhật ODEF là đúng?



A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Có: 
Mà đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của một khí lí tưởng => PV=const

=> Chọn D Đáp án: D

Mà đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của một khí lí tưởng => PV=const

=> Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [150016]: Đẩy pít-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lượng khí này giảm đi 2 lần ở nhiệt độ không đổi áp suất của khí trong xilanh
A, giảm đi 2 lần.
B, tăng lên 2 lần.
C, tăng thêm 4 lần.
D, không thay đổi.
Ta có 

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [150018]: Một lượng khí ở nhiệt độ không đổi, khi áp suất 2.104 N/m2 thì thể tích 20 lít. Khi áp suất 8.104 N/m2 thì thể tích của lượng khí đó là
A, 2 lít.
B, 5 lít.
C, 10 lít.
D, 15 lít.
Nhiệt độ của lượng khí là không đổi, quá trình này là quá trình đẳng nhiệt.

Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [150019]: Một lượng khí ở nhiệt độ không đổi, ban đầu dưới áp suất 105 N/m2 thì thể tích là a. Khi tăng thể tích khí thêm 3a thì áp suất khi đó của lượng khí là
A, 4.104 N/m2.
B, 25.105 N/m2.
C, 2,5.104 N/m2.
D, 4.105 N/m2.
Nhiệt độ của lượng khí là không đổi, quá trình này là quá trình đẳng nhiệt.


Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [150022]: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp=50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là
A, 40kPa.
B, 60kPa.
C, 80kPa.
D, 100kPa.
Quá trình nén đẳng nhiệt.


Chọn D Đáp án: D


Chọn D Đáp án: D
Câu 15 [150025]: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích V = 100 m3 có áp suất 0,1 atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí helium có thể tích V1 = 50 lít ở áp suất p1 = 100 atm. Số ống khí helium cần để bơm khí cầu bằng
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Bơm khí vào khí cầu ở nhiệt độ không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt

Ta có
thông qua quá trình bơm đẳng nhiệt: 
Gọi số ống helium cần để bơm khí cầu là x

Chọn B Đáp án: B

Ta có


Gọi số ống helium cần để bơm khí cầu là x

Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [150027]: Ở nhiệt độ không đổi, dưới áp suất 104 N/m2, một lượng khí có thể tích 10 lít. Thể tích của lượng khí đó dưới áp suất 5.104 N/m2 là
A, 5 lít.
B, 4 lít.
C, 2 lít.
D, 6 lít.
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.


Chọn C Đáp án: C


Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [150030]: Một bình có dung tích 10 lít chứa một lượng khí dưới áp suất 30 atm. Coi nhiệt độ là không đổi và áp suất khí quyển là 1 atm. Nếu mở nút bình thì thể tích của lượng khí sẽ là
A, 200 lít.
B, 100 lít.
C, 300 lít.
D, 400 lít.
Nhiệt độ là không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.

Mở nút bình thì áp suất lượng khí thay đổi bằng áp suất khí quyển là 1 atm.

Chọn C Đáp án: C

Mở nút bình thì áp suất lượng khí thay đổi bằng áp suất khí quyển là 1 atm.

Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [150032]: Trong một quá trình chuyển trạng thái đẳng nhiệt của một khối lượng khí, khối lượng riêng của nó là
A, không đổi
B, tỉ lệ thuận với áp suất của khí
C, tỉ lệ nghịch với áp suất của khí
D, tăng khi thể tích tăng, giảm khi thể tích giảm
Khối lượng riêng của một lượng khí là 
Khối lượng khí
là không đổi nên 
Quá trình là đẳng nhiệt nên ta có

Chọn B Đáp án: B

Khối lượng khí


Quá trình là đẳng nhiệt nên ta có


Chọn B Đáp án: B
Câu 19 [577493]: Một quả bóng chuyền có tiêu chuẩn khi thi đấu với thể tích khoảng 4,85 lít và áp suất khoảng 1,3 atm. Sử dụng một cái bơm tay để bơm không khí vào bóng, mỗi lần bơm đưa được 0,63 lít không khí ở áp suất 1 atm vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và biết ban đầu trong bóng không có không khí. Số lần bơm bóng xấp xỉ
A, 6 lần
B, 16 lần
C, 10 lần
D, 100 lần

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 20 [150034]: Một quả bóng có dung tích V = 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất p1 = 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Coi như quả bóng trước khi bơm không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi. Sau 45 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng bằng
A, 2,25.105 Pa.
B, 5.105 Pa.
C, 1,25.105 Pa.
D, 1,5.105 Pa.
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.


Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 21 [150037]: Một bình đựng khí có dung tích
đựng khí ở áp suất
Người ta dùng khí trong bình để thổi các quả bóng bay sao cho dung tích bóng là
và khí trong bóng có áp suất
Nếu coi nhiệt độ khí không đổi thì số lượng bóng thổi được là




A, 50 quả bóng.
B, 48 quả bóng.
C, 52 quả bóng.
D, 49 quả bóng.
Nhiệt độ của khí không đổi trong khi bơm nên đây là quá trình đẳng nhiệt


Để bơm bóng bay cần có sự chênh lệch áp suất, sau khi bơm đến mức nhất định thì áp suất khí trong bình sẽ bằng áp suất khí của bóng và thể tích khí trong bình bằng dung tích của bình.
Số bóng bình bơm được là
quả bóng.
Chọn B Đáp án: B


Để bơm bóng bay cần có sự chênh lệch áp suất, sau khi bơm đến mức nhất định thì áp suất khí trong bình sẽ bằng áp suất khí của bóng và thể tích khí trong bình bằng dung tích của bình.
Số bóng bình bơm được là

Chọn B Đáp án: B
Câu 22 [150039]: Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ớ áp suất 105 Pa . Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi.
A, 2.105Pa
B, 105Pa
C, 0,5.105Pa
D, 3.105Pa
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.

Ban đầu quả bóng có
thông qua quá trình bơm đẳng nhiệt:

Chọn A Đáp án: A

Ban đầu quả bóng có



Chọn A Đáp án: A
Câu 23 [150042]: Quả bóng có dung tích 2 lít bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi lần đẩy được 100cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là? Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm.
A, 1,25 atm
B, 1,5 atm
C, 2 atm
D, 2,5 atm
Bơm đẳng nhiệt nên 


Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 24 [150044]: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5 kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng 

A, 3,6 m3.
B, 4,8 m3.
C, 7,2 m3.
D, 14,4 m3.
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.

Khi áp suất có giá trị
thì thể tích của khối khí bằng
Chọn B Đáp án: B

Khi áp suất có giá trị


Chọn B Đáp án: B
Câu 25 [150045]: Một bong bóng hình cầu khi nổi lên mặt nước có bán kính là l(mm). Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000(N/m3) áp suất khí quyến là p0 =1,013.105(N/m2) và nhiệt độ trong nước là không thay đổi theo độ sâu. Vị trí mà tại đó bong bóng có bán kính bằng một nửa bán kính khi ở mặt nước cách mặt nước
A, 70,91(m).
B, 101,3(m).
C, 40,52(m).
D, 50,65(m).
Thể tích khối cầu tính bằng công thức 
Gọi
là thể tích bong bóng ngay trên bề mặt mặt nước và
là thể tích của bong bóng khi bán kính giảm một nửa

Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.




Chọn B. Đáp án: A

Gọi



Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.




Chọn B. Đáp án: A
Câu 26 [150048]: Một ống nhỏ dài, tiết diện đều (S), một đầu kín, một đầu hở lúc đầu ống đặt thẳng đứng, miệng ống ở trên. Trong ống về phía đáy có cột không khí dài l1 = 30 (cm) ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 15 (cm). Áp suất khí quyển là p0 = 76 (cmHg) và nhiệt độ không đổi. Tính chiều dài của cột không khí chứa trong ống trong trường hợp ống đặt nằm ngang.
A, 39,9 (cm).
B, 36,9 (cm).
C, 45,9 (cm).
D, 35,9 (cm).
Gọi
và
là các áp suất, thể tích của cột không khí trong ống tương ứng với miệng ống ở phía trên và ống nằm ngang.
Ống thẳng đứng, miệng ở phía trên:

Thể tích của cột không khí:
Khi ống nằm ngang cột thủy ngân không có tác dụng lên cột không khí nên:

Thể tích của cột không khí:
Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle



Chọn D Đáp án: D


Ống thẳng đứng, miệng ở phía trên:

Thể tích của cột không khí:

Khi ống nằm ngang cột thủy ngân không có tác dụng lên cột không khí nên:

Thể tích của cột không khí:

Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle



Chọn D Đáp án: D
Câu 27 [150049]: Một ống thủy tinh tiến diện đều S, một đầu kín một đầu hở, ở giữa có một cột thủy ngân dài
Khi đặt ống thẳng đứng đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là ℓ1 = 15(cm). Áp suât khí quyển p0 = 76(cmHg). Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng, đầu hở ở phía dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài ℓ2 bằng

A, 30(cm).
B, 23(cm).
C, 32(cm).
D, 20(cm).
Gọi
và
là các áp suất, thể tích của cột không khí trong ống tương ứng với miệng ống ở phía trên và phía dưới.
Ống thẳng đứng, miệng ở phía trên:

Thể tích của cột không khí:
Khi ống thẳng đứng, miệng ở phía dưới thì:

Thể tích của cột không khí:
Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle



Chọn B Đáp án: B


Ống thẳng đứng, miệng ở phía trên:

Thể tích của cột không khí:

Khi ống thẳng đứng, miệng ở phía dưới thì:

Thể tích của cột không khí:

Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle



Chọn B Đáp án: B
Câu 28 [594697]: Một ống thủy tinh có tiết diện đều, một đầu kín và một đầu hở, có chiều dài
Bên trong ống chứa một cột thủy ngân cao H = 19 cm, ngăn cách với một cột không khí. Giả sử nhiệt độ không đổi. Khi đặt ống thủy tinh nằm ngang, chiều dài cột không khí là
Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng với đầu hở ở trên, chiều dài cột không khí là
Nếu ống thủy tinh được đặt thẳng đứng với đầu hở ở dưới thì chiều dài của cột không khí bên trong ống là:



A,
22,12 cm.
B,
50,00 cm.
C,
25,73 cm.
D,
26,67 cm.

- Khi ống nằm ngang:

- Khi ống có đầu hở hướng lên:

- Khi ống có đầu hở hướng xuống:

Vì nhiệt độ không đổi nên:



Chọn D Đáp án: D
Câu 29 [150052]: Một ống thuỷ tinh được cắm lộn ngược vào một chậu chứa thuỷ ngân, bên trong ống chứa 40 cm3 không khí và một cột thuỷ ngân cao 8 cm so với mực thuỷ ngân trong chậu (Hình a). Người ta ấn sâu ống thủy tinh vào thủy ngân cho tới khi mực thủy ngân ở bên trong và bên ngoài ống bằng nhau (Hình b). Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg. Thể tích của không khí còn lại bên trong ống thủy tinh là

A, 25,7 cm3.
B, 15,7 cm3.
C, 45,7 cm3.
D, 35,7 cm3.
Trạng thái đầu của khối khí là

Trạng thái sau khi ấn sâu ống thủy tinh vào thủy ngân là

Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle


Chọn D Đáp án: D

Trạng thái sau khi ấn sâu ống thủy tinh vào thủy ngân là

Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle


Chọn D Đáp án: D
Câu 30 [151040]: Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V) là một phần của hypebol.
B, b) Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (V, T) là một đoạn thẳng song song với trục OT.
C, c) Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ ( p, T ) là một đoạn thẳng vuông góc với trục Op.
D, d) Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt là giống nhau.
a) Đúng: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ
là một phần của hypebol.
b) Sai: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ
là một đoạn thẳng vuông góc với trục OT.
c) Sai: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ
là một đoạn thẳng song song với trục Op.
d) Sai: Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt là không giống nhau.

b) Sai: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ

c) Sai: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ

d) Sai: Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt là không giống nhau.
Câu 31 [681722]: Một xilanh chứa 0,8dm³ khí nitrogen ở áp suất 1,2 atm. Dùng pit-tông nén chậm khí này để tăng áp suất của nó lên 3,2 atm. Coi quá trình là đẳng nhiệt. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Sở dĩ phải nén chậm khí là vì nén chậm thì nhiệt độ thay đổi không đáng kể.
b) Khi áp dụng biểu thức của định luật Boyle, chỉ cần đơn vị của các đại lượng cùng loại ở hai vế của phương trình giống nhau không nhất thiết phải đổi về Hệ đơn vị SI.
c) Thể tích cuối của khối khí là 0,2 dm³.
d) Từ trạng thái cuối nếu ta cho khối khí dãn nở chậm thì sẽ trở về được trạng thái ban đầu.
a) Sở dĩ phải nén chậm khí là vì nén chậm thì nhiệt độ thay đổi không đáng kể.
b) Khi áp dụng biểu thức của định luật Boyle, chỉ cần đơn vị của các đại lượng cùng loại ở hai vế của phương trình giống nhau không nhất thiết phải đổi về Hệ đơn vị SI.
c) Thể tích cuối của khối khí là 0,2 dm³.
d) Từ trạng thái cuối nếu ta cho khối khí dãn nở chậm thì sẽ trở về được trạng thái ban đầu.
a) Đúng. Sở dĩ phải nén chậm khí là vì nén chậm thì ma xát giữa pittong và xilanh sinh nhiệt không lớn, nhiệt độ này sẽ truyền ra ngoài ngay lập tức nên nhiệt độ thay đổi không đáng kể.
b) Đúng. Khi áp dụng biểu thức của định luật Boyle, chỉ cần đơn vị của các đại lượng cùng loại ở hai vế của phương trình giống nhau không nhất thiết phải đổi về Hệ đơn vị SI, ví dụ như thể tích của hai vế đều là lít.
c) Sai. Có:
.
d) Đúng. Từ trạng thái cuối nếu ta cho khối khí dãn nở chậm sao cho nhiệt độ có thể coi là không đổi thì sẽ trở về được trạng thái ban đầu theo định luật Boyle.
b) Đúng. Khi áp dụng biểu thức của định luật Boyle, chỉ cần đơn vị của các đại lượng cùng loại ở hai vế của phương trình giống nhau không nhất thiết phải đổi về Hệ đơn vị SI, ví dụ như thể tích của hai vế đều là lít.
c) Sai. Có:

d) Đúng. Từ trạng thái cuối nếu ta cho khối khí dãn nở chậm sao cho nhiệt độ có thể coi là không đổi thì sẽ trở về được trạng thái ban đầu theo định luật Boyle.
Câu 32 [681723]: Một xilanh chứa 150 cm³ khí ở 2.105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm³. Coi nhiệt độ không đổi. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Quá trình biến đổi trạng thái của khí là quá trình đẳng nhiệt.
b) Áp suất của khí sau khi nén bằng
áp suất của khí lúc đầu.
c) Ở thể tích 100cm³ áp suất của khí trong xilanh bằng 3.105 Pa.
d) Nếu tiếp tục nén khí trong xilanh xuống thể tích còn 50 cm3 thì áp suất đã tăng một lượng 2.105 Pa so với ban đầu.
a) Quá trình biến đổi trạng thái của khí là quá trình đẳng nhiệt.
b) Áp suất của khí sau khi nén bằng

c) Ở thể tích 100cm³ áp suất của khí trong xilanh bằng 3.105 Pa.
d) Nếu tiếp tục nén khí trong xilanh xuống thể tích còn 50 cm3 thì áp suất đã tăng một lượng 2.105 Pa so với ban đầu.
a) Đúng. Nhiệt độ khí không thay đổi trong quá trình.
b) Sai. Áp dụng định luật Boyle:
.
=> Áp suất của khí sau khi nén bằng
áp suất của khí lúc đầu.
c) Đúng. Ở thể tích 100cm³ áp suất của khí trong xilanh bằng
.
d) Sai. Áp dụng đinh luật Boyle:


b) Sai. Áp dụng định luật Boyle:

=> Áp suất của khí sau khi nén bằng

c) Đúng. Ở thể tích 100cm³ áp suất của khí trong xilanh bằng

d) Sai. Áp dụng đinh luật Boyle:




Câu 33 [681724]: Quá trình biến đổi trạng thái từ (1) sang (2) của một khối khí được mô tả ở đồ thị bên. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Đường đồ thị biểu diễn quá trình dãn đẳng nhiệt của khối khí.
b) Thể tích của khối khí ở trạng thái (1) gấp 4 lần thể tích khối khí ở trạng thái (2).
c) Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (2) cao hơn nhiệt độ của khối
khí ở trạng thái (1).
d) Nếu trạng thái (1) có thể tích là 3 lít thì thể tích khí ở trạng thái (2) là 12 lít.

a) Đường đồ thị biểu diễn quá trình dãn đẳng nhiệt của khối khí.
b) Thể tích của khối khí ở trạng thái (1) gấp 4 lần thể tích khối khí ở trạng thái (2).
c) Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (2) cao hơn nhiệt độ của khối
khí ở trạng thái (1).
d) Nếu trạng thái (1) có thể tích là 3 lít thì thể tích khí ở trạng thái (2) là 12 lít.
a) Đúng. Theo định luật Boyle:
mà
nên ta có:
quá trình trên là quá trình dãn đẳng nhiệt của khối khí.
b) Sai. Có:

=> Thể tích của khối khí ở trạng thái (2) gấp 4 lần thể tích khối khí ở trạng thái (1)
c) Sai. Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (2) bằng nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (1).
d) Đúng.



b) Sai. Có:


=> Thể tích của khối khí ở trạng thái (2) gấp 4 lần thể tích khối khí ở trạng thái (1)
c) Sai. Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (2) bằng nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (1).
d) Đúng.

Câu 34 [151041]: Một khối khí khi đặt ở điều kiện tiêu chuẩn (trạng thái A). Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi đến trạng thái B. Đồ thị áp suất theo thể tích được biểu diễn như hình vẽ. Biết V1 = 6 l, p2 = 3p1 = 3 atm. 
Các phát biểu sau đây đúng hay sai

A, a) Thể tích khí ở trạng thái B là V2 = 3 lít
B, b) Khi thể tích lượng khí là 4 lít thì áp suất của nó là 1,5 atm
C, c) Trong quá trình biến đổi của lượng khí từ trạng thái A sang B áp suất giảm dần
D, d) Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt là một cung hypebol AB.
a) Sai: Thể tích khí ở trạng thái B là
b) Đúng: Khi thể tích là
thì áp suất của nó là 
c) Sai: Ta thấy
nên trong quá trình biến đổi của lượng khí từ trạng thái A sang B áp suất tăng dần.
d) Đúng: Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt là một cung hypebol AB.

b) Đúng: Khi thể tích là


c) Sai: Ta thấy

d) Đúng: Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt là một cung hypebol AB.
Câu 35 [152112]: Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí tính theo đơn vị lít là
Nhiệt độ khối khí là không đổi nên quá trình là quá trình đẳng nhiệt

Áp suất ban đầu tăng lên nên thể tích ban đầu sẽ giảm xuống


Áp suất ban đầu tăng lên nên thể tích ban đầu sẽ giảm xuống

Câu 36 [152114]: Cần tăng áp suất của một khối lượng khí nhất định thêm bao nhiêu phần trăm để thể tích của nó giảm 10% ở nhiệt độ không đổi. Kết quả làm tròn đến chữ số phần thập phân thứ nhất.
Nhiệt độ khối khí là không đổi nên quá trình là quá trình đẳng nhiệt

Thể tích ban đầu giảm đi
và áp suất ban đầu tăng lên


Áp suất tăng thêm

Thể tích ban đầu giảm đi





Câu 37 [681725]: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là bao nhiêu atm? (kết quả lấy 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân)
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình bơm ta có trạng thái 2
Quá trình đẳng tích nên ta có




Câu 38 [577502]: Một bình có dung tích 3 lít, lúc đầu chứa một khối khí ở áp suất 1,5 atm. Bình này được nối thông với một bình thứ hai có dung tích 6 lít và được hút chân không. Coi như nhiệt độ không đổi. Áp suất của khối khí sau khi hai bình thông nhau là bao nhiêu atm? (kết quả dạng thập phân, làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy)
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình biến đổi ta có trạng thái 2 
Quá trình đẳng tích nên ta có


Quá trình đẳng tích nên ta có


Câu 39 [577504]: Một ống hình chữ U tiết diện 1 cm2 có một đầu kín. Đổ một lượng thủy ngân vào ống thì đoạn ống chứa không khí ở đầu kín dài lo = 30 cm và hai mực thủy ngân ở hai nhánh chênh nhau ho = 11 cm (hình vẽ). Đổ thêm thủy ngân thì đoạn chứa không khí dài l = 29 cm. Hỏi đã đổ bao nhiêu cm3 Hg? Áp suất khí quyển là po = 76 cm Hg. Nhiệt độ trong toàn bộ quá trình không đổi.
Tại thời điểm ban đầu
Xét điểm A là điểm tiếp xúc của cột khí trong ống có đầu kín và thủy ngân.
Điểm B là điểm có cùng độ cao ở ống hở

Sau khi đổ thêm
thủy ngân vào thì chiều cao của cột thủy ngân tăng thêm ở cả hai nhánh là 
Chiều cao cột thủy ngân ở nhánh bịt kín đầu tăng thêm 1 đoạn
Chiều cao cột thủy ngân ở nhánh hở tăng thêm 1 đoạn
Theo định luật Boyle:

Sau khi chiều cao thay đổi thì ta có áp suất của cột khí là
Xét điểm A là điểm tiếp xúc của cột khí trong ống có đầu kín và thủy ngân.
Điểm B là điểm có cùng độ cao ở ống hở

Sau khi đổ thêm


Chiều cao cột thủy ngân ở nhánh bịt kín đầu tăng thêm 1 đoạn

Chiều cao cột thủy ngân ở nhánh hở tăng thêm 1 đoạn

Theo định luật Boyle:


Sau khi chiều cao thay đổi thì ta có áp suất của cột khí là

