Đáp án ĐỊNH LUẬT BOYLE - Đề tự luyện số 02
Câu 1 [681726]: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A, Thể tích.
B, Khối lượng.
C, Nhiệt độ tuyệt đối.
D, Áp suất.
3 thông số trạng thái của chất khí: thể tích, nhiệt độ tuyệt đối và áp suất.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [150005]: Định luật Boyle cho ta biết điều gì?
A, Liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
B, Liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một lượng khí khi thể tích không đổi.
C, Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí khi áp suất không đổi.
D, Liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định.
Định luật Boyle cho ta biết mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi: .
Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [150007]: Quá trình nào sau đây có thể áp dụng được định luật Boyle
A, Quá trình dùng pit tông nén từ từ lượng khí trong xi-lanh.
B, Quá trình thổi không khí vào bóng bay.
C, Quá trình quả bóng bàn phồng lên khi được nhúng vào nước nóng.
D, Quá trình quả bóng phồng lên khi phơi ngoài nắng.
Định luật Boyle có thể phát biểu là áp suất tuyệt đối gây ra bởi một khối lượng khí lý tưởng đã cho thì tỉ lệ nghịch với thể tích mà nó chiếm giữ nếu nhiệt độ và lượng khí là không đổi trong một hệ thống kín. Quá trình dùng pit tông nén từ từ lượng khí trong xi-lanh khiến cho thể tích và áp suất của khí trong xi-lanh thay đổi trong khi nhiệt độ khối khí là không đổi.
Chọn A Đáp án: A
Câu 4 [150009]: Một lượng khí có áp suất và thể tích ở trạng thái I là p1 và V1; ở trạng thái II là p2 và V2. Theo định luật Boyle-Mariotte thì
A,
B,
C,
D,
Theo định luật Boyle-Mariotte thì
Chọn C Đáp án: C
Câu 5 [150010]: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nảo không phù hợp với định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ôt
A,
B,
C,
D,
Hệ thức của định luật Boyle là hay .
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [150012]: Chọn câu đúng khi nói về đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (pOV).
A, Là một đường cong hypebol biểu diễn mối quan hệ của áp suất vào thể tích của một lượngkhí xác định khi nhiệt độ không đổi.
B, Là đường thẳng song song với trục OV biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích.
C, Là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
D, Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ.
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (pOV) là một đường cong hypebol biểu diễn mối quan hệ của áp suất vào thể tích của một lượngkhí xác định khi nhiệt độ không đổi.
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [150013]: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ?
A, hihi1.png
B, hihi2.png
C, hihi3.png
D, hihi4.png
Đồ thị A, C, D biểu diễn quá trình đẳng nhiệt.
Đồ thị B biểu diễn quá trình đẳng áp.
Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [577486]: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle?
A, Hình A.
B, Hình B.
C, Hình C.
D, Hình D.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của P và 1/V là đường thẳng có đoạn kéo dài đi qua gốc tọa độ do chúng tỉ lệ thuận.
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [150017]: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên
A, 2,5 lần.
B, 2 lần.
C, 1,5 lần.
D, 4 lần.
Nén khí đẳng nhiệt nên ta có
Chọn A Đáp án: A
Câu 10 [150020]: Một lượng khí có thể tích và áp suất 1 atm. Người ta nên đẳng nhiệt tới áp suất 3,5 atm. Thể tích của khí nén là
A,
B,
C,
D,
Quá trình nén đẳng nhiệt.


Chọn A Đáp án: A
Câu 11 [150021]: Không khí ở áp suất 2 at được bơm vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pittông thì đẩy được 150 cm3. Biết dung tích bóng lúc đó là 3 lít. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ không đổi. Nếu nén 30 lần thì áp suất khí trong bóng là
A, 2,5 at.
B, 4 at.
C, 3 at.
D, 4,5 at.
Khi bơm nhiệt độ không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.

Ta có thông qua quá trình bơm đẳng nhiệt:

Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [150023]: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 at. Áp suất ban đầu là
A, 1,5 at.
B, 0,45 at.
C, 2,25 at.
D, 0,3 at.
Quá trình nén đẳng nhiệt.


Chọn A Đáp án: A
Câu 13 [150026]: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Coi như nhiệt độ không đổi, áp suất của khí trong xilanh sau khi nén là
A, 2.105 Pa.
B, 3.105 Pa.
C, 105 Pa.
D, 4.105 Pa.
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.


Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [150028]: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích thay đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là
A, 4 lít.
B, 8 lít.
C, 12 lít.
D, 16 lít.
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt nên áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.


Chọn C Đáp án: A
Câu 15 [150029]: Một xilanh chứa khí ở áp suất Pít tông nén khí trong xilanh sao cho thể tích giảm đi Hãy tính áp suất của khí trong xilanh lúc này? Biết nhiệt độ không đổi?
A,
B,
C,
D,
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.

Thể tích giảm đi

Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [150031]: Một lượng khí ở nhiệt độ có thế tích và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 2,5 atm. Thể tích của khí lúc này là
A,
B,
C,
D,
Quá trình đẳng nhiệt.


Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [150033]: Một khối khí có khối lượng riêng là D1 ở áp suất p1 và thể tích V1; khối lượng riêng là D2 ở áp suất p2 và thể tích V2. Coi như khối lượng và nhiệt độ của khối khí không đổi. Hệ thức nào sau đây đúng?
A,
B,
C,
D,
Nhiệt độ của khối khí không đổi nên quá trình này là quá trình đẳng nhiệt
(1)
Khối lượng riêng của một lượng khí là
Khối lượng khí là không đổi nên
(2)
Chia (1) cho (2)

Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [150035]: Tính khối lượng khí oxygen đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0o C. Biết ở điều kiện tiêu chuẩn khối lượng riêng của oxygen  là 1,43 kg/m3.
A, 3,345 kg.
B, 2,145 kg.
C, 2,15 kg.
D, 6,24 kg.
Điều kiện tiêu chuẩn là và 1 atm.
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.


Khối lượng khí oxygen là
Chọn B Đáp án: B
Câu 19 [150036]: Một quả bóng đá có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105(Pa) vào bóng. Mỗi lần bơm được 125(cm3) không khí. Biết trước khi bơm, trong bóng có không khí ở áp suất 105(Pa) và nhiệt độ không đổi trong thời gian bơm. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm bằng
A, 5.105(Pa).
B, 2,5.105(Pa).
C, 2.105(Pa).
D, 7,5.105(Pa).
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình nén đẳng nhiệt.

Ban đầu quả bóng có thông qua quá trình bơm đẳng nhiệt:

Chọn C Đáp án: C
Câu 20 [150038]: Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8(cm2) và khoảng chạy 25(cm) bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350(N) thì diện tích tiếp xúc là 50(cm2). Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p0 = 105(Pa) và có thể tích là V0 = 1500(cm3). Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5p0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000(cm3). Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần?
A, 5 lần.
B, 15 lần.
C, 10 lần.
D, 20 lần.
Thể tích của bơm là
Áp suất trong bánh xe là
nên thể tích bánh xe sau khi bơm là
Gọi số lần bơm là
Trạng thái ban đầu của bánh xe là sau khi bơm thì trạng thái của bánh sẽ trở thành
Nhiệt độ của quá trình là không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt


lần
Chọn C Đáp án: C
Câu 21 [150041]: Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp, sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là Vậy sau 20 lần bơm nữa thi diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tich săm xe không đổi, lượng khi mỗi lần bơm là như nhau. Cho rà̀ng nhiệt độ không đổi.
A, 30 cm2.
B, 36 cm2.
C, 42 cm2.
D, 48 cm2.
Diện tích phần tiếp xúc sau khi bơm tiếp 20 lần là S. Lực mà bánh xe đang bơm tác dụng lên mặt đường là F,

Theo định luật Boyle:
Với là áp suất của săm xe và thể tích của bơm lúc ban đầu; là thể tích là áp suất săm xe sau khi bơm. Thể tích săm xe là không đổi.



Chọn B Đáp án: B
Câu 22 [150043]: Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít-tông cách đáy xilanh một khoảng 15 cm. Coi nhiệt độ của khí không đổi. Đề áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần thì phải đây pit-tông sang
hihi10.png
A, phải 5 cm.
B, trái 5 cm.
C, phải 10 cm.
D, trái 10 cm.
Nhiệt độ khi nén không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt.

Đề áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần


khoảng cách của pit-tông và đáy xilanh giảm 10 cm nên pit-tông đẩy sang trái 10cm.
Chọn D Đáp án: D
Câu 23 [150046]: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 7,5 (m) nổi lên trên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Cho biết áp suất khí quyển p0 = 75 (cmHg), và khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.10(kg/m3). Thể tích bọt khí đã tăng lên
A, 1,74 lần.
B, 3,47 lần.
C, 1,50 lần.
D, 2 lần.
Áp suất khí quyển tương ứng với áp suất của cột thủy ngân cao 75 cm gây ra ở đáy cột.
Áp suất tại đáy hồ là áp suất do cột nước và áp suất không khí gây ra:


Áp suất tại mặt hồ tính theo đơn vị Pa là:


Nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau nên đây là quá trình đẳng nhiệt

lần
Chọn A. Đáp án: A
Câu 24 [150047]: Một bọt khí có thể tích 1,5 cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100 m dưới mực nước biển. Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đồi, biết khối lượng riêng của nước biển là 1000 kg/m³, áp suất khí quyển là p0 = 105 Pa và g = 10 m/s². Khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích là
A, 15 cm3.
B, 15,5 cm3.
C, 16 cm3.
D, 16,5 cm3.
Trạng thái bọt khí tại độ sâu 100m là:

Trạng thái bọt khí tại mặt nước là:

Nhiệt độ của bọt khí là không đổi nên đây là quá trình đẳng nhiệt


Chọn D. Đáp án: D
Câu 25 [150050]: Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40 cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14 cm. Áp suất khí quyển 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống thẳng đứng miệng ở dưới
hihi12.png

A, 58,065 (cm).
B, 68,072 (cm).
C, 72 (cm).
D, 54,065 (cm).
Gọi là các áp suất, thể tích của cột không khí trong ống tương ứng với miệng ống ở phía trên và phía dưới.
Ống thẳng đứng, miệng ở phía trên:

Thể tích của cột không khí:
Khi ống thẳng đứng, miệng ở phía dưới thì:

Thể tích của cột không khí:
Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle



Chọn A Đáp án: A
Câu 26 [150051]: Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so vói phương ngang, miệng ở trên
hihi12.png
A, 58,065 (cm).
B, 43,373 (cm).
C, 12 (cm).
D, 54,065 (cm).
Gọi là các áp suất, thể tích của cột không khí trong ống tương ứng với miệng ống ở phía trên và khi ống đặt nghiêng góc so với phương ngang, miệng ở trên.
Ống thẳng đứng, miệng ở phía trên:

Thể tích của cột không khí:
Khi ống đặt nghiêng góc so với phương ngang, miệng ở trên thì:

Thể tích của cột không khí:
Khối khí trong ống không đổi và nhiệt độ không đổi nên theo định luật Boyle



Chọn B
Đáp án: B
Câu 27 [681727]: Một ông thủy tinh hình trụ, một đầu kín một đầu hở, dài 40 cm chứa không khí với áp suất khí quyến 105 N/m2. Ẩn ống xuống chậu nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang với mặt nước. Tính chiều cao cột nước trong ống? biết trọng lượng riêng của nước là: d = 104 N/m3
A, 1,5 cm.
B, 2 cm.
C, 1,8 cm.
D, 4 cm.
Tại điểm nằm trên mặt phân cách giữa không khí và nước trong ống thủy tinh, áp suất tại điểm đó bằng áp suất tại điểm có độ cao chìm trong chất lỏng tương đương với độ cao cột không khí sau khi nhấn ống vào nước.

Áp dụng định luật Boyle:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 28 [580103]: Trong khoảng chân không của một phong vũ biểu thủy ngân, có lọt vào một ít không khí nên phong vũ biểu có số chỉ nhỏ hơn áp suất thực của khí quyển. Khi áp suất khí quyển là 768 mmHg, phong vũ biểu chỉ 748 mmHg, chiều dài khoảng chân không là 56 mm. Tìm áp suất của khí quyền khi phong vũ biểu này chỉ 734 mmHg. Coi nhiệt độ không đổi.
A, 750mmHg.
B, 759mmHg.
C, 754mmHg.
D, 714mmHg.
Có:
=> Chiều dài phong vũ biểu thủy ngân là:

Vì nhiệt độ không thay đổi trong quá trình, áp dụng định luật Boyle:

Đáp án: A
Câu 29 [681728]: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 3,5 atm được tăng áp suất lên 5 atm ở nhiệt độ không đổi thì thấy rằng thể tích thay đổi một lượng là 6 lít. Xét tính đúng sai của các phát biểu sau
a) Thể tích khối khí lúc sau lớn hơn thể tích khối khí lúc đầu.
b) Thể tích ban đầu của khối khí là 20 lít.
c) Thể tích lúc sau của khối khí là 12 lít.
d) Tiếp tục tăng áp suất lên 7 atm thì thể tích đã giảm một lượng 10 lít so với ban đầu.
a) Sai. Thể tích khối khí lúc sau nnh hơn thể tích khối khí lúc đầu do thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất trong quá trình đẳng nhiệt.
b) Đúng. Áp dụng định luật Boyle:
c) Sai. Thể tích lúc sau của khối khí là .
d) Đúng. Có:
Câu 30 [151042]: Một lượng khí có thể tích chứa trong một xilanh có pittong đóng kín, diện tích của đáy pit-tông là (Hình vẽ). Áp suất khí trong xi lanh bằng áp suất ngoài và bằng 100 kPa. Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và thành xilanh. Coi các quá trình xảy ra là đẳng nhiệt.
hihi38.png
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Khi pit-tông dịch chuyển sang trái 2 cm thì thể tích khí tăng.
B, b) Khi pit-tông dịch chuyển sang phải 2 cm thì thể tích khí giảm.
C, c) Để pit-tông dịch chuyển sang trái 2 cm cần một lực 60 N.
D, d) Để pit-tông dịch chuyển sang phải 2 cm cần một lực 40 N.
Khoảng cách giữa pit-tông và đáy xilanh ban đầu là
a) Sai: Khi pit-tông dịch chuyển sang trái thì khoảng cách giữa pit-tông và đáy giảm đi, thể tích của khối khí giảm
b) Sai: Khi pit-tông dịch chuyển sang phải thì khoảng cách giữa pit-tông và đáy tăng lên, thể tích của khối khí tăng
c) Đúng: Quá trình xảy ra là đẳng nhiệt

Pit-tông dịch chuyển sang trái 2 cm
Áp suất của khối khí khi đó là
Ta có
d) Đúng: Quá trình xảy ra là đẳng nhiệt

Pit-tông dịch chuyển sang phải 2 cm
Áp suất của khối khí khi đó là
Ta có
Câu 31 [151043]: Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.10Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.10Pa thì thể tích giảm 5 lít. Biết nhiệt độ khí không đổi. 
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Thể tích ban đầu của lượng khí là 9 lít.
B, b) Áp suất ban đầu của lượng khí là 3.105 Pa.
C, c) Từ trạng thái ban đầu nếu áp suất của lượng khí giảm đi 105 Pa thì thể tích tăng thêm 3 lít.
D, d) Khi thể tích của lượng khí trên là 4 lít thì áp suất của nó là 9.105 Pa.
Với lần lượt là áp suất, thể tích của khối khí lúc ban đầu, lúc áp suất tăng và lúc áp suất tăng Nhiệt độ khí là không đổi nên quá trình xảy ra là quá trình đẳng nhiệt




a) Đúng: Thể tích ban đầu của khối khí là 9 lít.
b) Sai: Áp suất ban đầu của khối khí là
c) Đúng: Khi áp suất giảm đi thì

d) Đúng: Ta có

Câu 32 [681729]: Một khối khí khi đặt ở điều kiện tiêu chuẩn (trạng thái A). Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi đến trạng thái B. Đồ thị áp suất theo thể tích được biểu diễn như hình vẽ

a) Số mol của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 0,1 mol.
b) Thể tích khí ở trạng thái B là 1,12 lít.
c) Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt là một cung hypebol AB.
d) Khi thể tích của khối khí là 1,4 lít thì áp suất là 1,5 atm.
a) Đúng. Số mol của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn là: .
b) Đúng. Áp dụng định luật Boyle:
c) Đúng. Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt là một cung hypebol AB.
d) Sai. Áp dụng định luật Boyle: .
Câu 33 [594708]: Một trong những bệnh nghề nghiệp của thợ lặn có tỉ lệ gây tử vong và mất sức lao động cao là bệnh giảm áp. Nếu một thợ lặn từ độ sâu 30m nổi lên mặt nước quá nhanh, nitrogen không vận chuyển kịp đến phổi giải phóng ra ngoài sẽ tích lại trong cơ thể hình thành các bọt khí gây nguy hiểm. Giả sử sự chênh lệch nhiệt độ là không đáng kể. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m³, áp suất khí quyển là 1,013.10⁵ Pa. Lấy g = 9,8 m/s².a) Khi thợ lặn nổi lên mặt nước quá nhanh, áp suất giảm đột ngột làm các bọt khí nitrogen nở ra, dẫn tới gây tắc mạch chèn ép các tế bào thần kinh gây liệt, tổn thương các cơ quan. b) Áp suất người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 30m là 294 kPa. c) Khi nổi lên mặt nước áp suất tại mặt nước khi đó bằng áp suất khí quyển 1,013.10⁵ Pa. d) Thể tích của bọt khí nitrogen (coi là khí lí tưởng) khi lên đến mặt nước lớn gấp 2,9 lần thể tích của bọt khí này ở độ sâu 30m.
a. Đúng. Khi thợ lặn nổi lên mặt nước quá nhanh, áp suất môi trường xung quanh giảm đột ngột khiến khí nitrogen hoà tan trong máu thoát ra khỏi dung dịch, hình thành các bọt khí nhỏ. Các bọt khí này có thể tắc nghẽn mạch máu, chèn ép các cơ quan, và hệ thần kinh, gây nên các triệu chứng như liệt, đau, và trong nhiều trường hợp nghiêm trọng có thể gây tử vong hoặc tổn thương cơ quan vĩnh viễn.
b. Sai. Ở độ sâu 30m, áp suất mà thợ lặn phải chịu là tổng của áp suất do nước gây ra và áp suất khí quyển.- Áp suất do cột nước gây ra: - Tổng áp suất thợ lặn phải chịu là áp suất nước cộng với áp suất khí quyển:
c. Đúng.
d. Sai. Dựa trên định luật Boyle-Mariotte (ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của khí là hằng số), ta có:
là áp suất và thể tích của bọt khí ở độ sâu 30m.
là áp suất và thể tích của bọt khí ở mặt nước.Thay số ta được:
Câu 34 [681730]: Một khối khí có thể tích 10 lít ở áp suất 105 Pa. Hỏi khi áp suất giảm còn 1/3 lần áp suất ban đầu thì thể tích của lượng khí là bao nhiêu lít? (Biết nhiệt độ không đổi) (kết quả làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất )
Áp dụng định luật Boyle:
Câu 35 [152113]: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 at. Tìm áp suất ban đầu của khí tính theo đơn vị at.
Nhiệt độ khối khí là không đổi nên quá trình là quá trình đẳng nhiệt

Thể tích ban đầu giảm đi và áp suất ban đầu tăng lên

Câu 36 [152118]: Cho một bơm tay có diện tích 10 cm2, chiều dài bơm 30cm dùng đế đưa không khí vào quả bóng có thể tích là 3 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.
Nhiệt độ trong quá trình bơm không đổi nên quá trình là quá trình đẳng nhiệt

Gọi số lần bơm là là áp suất khí quyển
Trạng thái đầu ta có
Trạng thái hai ta có

Câu 37 [681731]: Cho một bơm tay có diện tích đáy 10 cm2, chiều dài bơm 30cm dùng đế đưa không khí vào quả bóng có thể tích là 2 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 3 lần áp suất khí quyển? Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi (kết quả làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất)
Thể tích khí trong 1 lần bơm:
Áp dụng định luật Boyle: lần
Câu 38 [681732]: Một lượng không khí có thể tích 240 cm3 bị giam trong một xilanh có pít– tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pit-tông là 20 cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100 kPa. Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên là đẳng nhiệt. Để pit- tông dịch chuyển sang trái 4 cm thì cần tác dụng lên pit-tông một lực có độ lớn bằng bao nhiêu N? (kết quả làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất )
Áp dụng định luật Boyle:

Lực tác dụng vào pittong:
Câu 39 [594714]: Chuông lặn là một thiết bị chìm dưới nước để nghiên cứu các điều kiện trong nước, cũng có thể được sử dụng làm thiết bị lặn để sửa chữa các bộ phận dưới nước của trụ cầu và các công trình xây dựng khác. Một chuông lặn cao 2 m được thả chìm theo phương thẳng đứng từ mặt nước xuống đáy hồ nước sâu 10 m. Giả sử nhiệt độ của khối khí (coi là khí lí tưởng) kèm theo trong chuông không đổi, áp suất khí quyển khối lượng riêng của nước là và lấy Độ cao h của mực nước trong chuông bằng bao nhiêu mét? Kết quả lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân.
HÌNH VẼ
Tại điểm nằm trên mặt phân cách giữa không khí và nước trong chuông lặn, áp suất tại điểm đó bằng áp suất tại điểm có độ cao chìm trong chất lỏng tương đương với độ cao điểm ta vừa chọn. Đối với lượng khí chứa trong chuông lặn

Áp dụng định luật Boyle: