Đáp án ĐỊNH LUẬT CHARLES - Đề tự luyện
Câu 1 [151017]: Thể tích của một lượng khí nhất định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối ở áp suất không đổi là nội dung của
A, Định luật Boyle
B, Định luật Charles
C, Định luật Gay Lussac
D, Định luật Danlton
Thể tích của một lượng khí nhất định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối ở áp suất không đổi là nội dung của định luật Charles.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 2 [151018]: Trong hệ tọa độ (V- T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ?
A, Đường thẳng song song với trục hoành.
B, Đường thẳng song song với trục tung.
C, Đường hypebol.
D, Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Theo định luật Charles 
hay 
Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V-T) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Chọn D Đáp án: D



Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V-T) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [681911]: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình
A, đẳng nhiệt.
B, đẳng tích.
C, đẳng áp.
D, đoạn nhiệt.
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 4 [681912]: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với định luật Charles?
A, Trong mọi quá trình thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B, Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C, Trong quá trình đẳng tích, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D, Trong quá trình đẳng áp, thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Theo định luật Charles: trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [151019]: Trong hệ tọa độ ( P-V) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A, Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ
B, Đường hypepol
C, Đường thẳng vuông góc với trục áp suất
D, Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ
Theo định luật Charles 
Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (p-V) là đường thẳng vuông góc với trục áp suất
Chọn C Đáp án: C

Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (p-V) là đường thẳng vuông góc với trục áp suất
Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [151020]: Biểu thức nào sau đây ở áp suất không đổi thể hiện định luật Charles?
A,

B, 

C, 

D, 

Theo định luật Charles 
hay
.
Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 7 [151021]: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A,
Hằng số

B, 

C, 

D, 

Theo định luật Charles 
hay
.
Chọn B Đáp án: B



Chọn B Đáp án: B
Câu 8 [151022]: Giữ áp suất của một khối khí không đổi và giảm nhiệt độ thì khối lượng riêng của khí
A, Tăng lên
B, Không đổi
C, Giảm đi.
D, Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm
Theo định luật Charles 

Nhiệt độ của khối khí giảm thì thể tích của nó sẽ giảm theo.
Khối lượng riêng của chất tỉ lệ nghịch với thể tích của chất đó.
Giữ áp suất của một khối khí không đổi và giảm nhiệt độ thì khối lượng riêng của khí tăng lên.
Chọn A Đáp án: A


Nhiệt độ của khối khí giảm thì thể tích của nó sẽ giảm theo.
Khối lượng riêng của chất tỉ lệ nghịch với thể tích của chất đó.

Chọn A Đáp án: A
Câu 9 [151023]: Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?

A, Hình A.
B, Hình B.
C, Hình C.
D, Hình D.
Theo định luật Charles 
hay
.
Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V-T) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, trong hệ tọa độ (p-V) hay (p-V) thì đường đẳng áp là đường vuông góc với trục áp suất.
Chọn B Đáp án: B



Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V-T) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, trong hệ tọa độ (p-V) hay (p-V) thì đường đẳng áp là đường vuông góc với trục áp suất.
Chọn B Đáp án: B
Câu 10 [151024]: Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
A, 

B, 

C, 

D, 

Theo định luật Charles 
hay
.
Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V-T) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, trong hệ tọa độ (p-V) hay (p-V) thì đường đẳng áp là đường vuông góc với trục áp suất.
Chọn D Đáp án: D



Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V-T) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, trong hệ tọa độ (p-V) hay (p-V) thì đường đẳng áp là đường vuông góc với trục áp suất.
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [151025]: Hình dưới biểu diễn các quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhận xét nào sau đây đúng? 

A, 

B, 

C, 

D, 

Khảo sát tại cùng 1 nhiệt độ, ta kẻ đường vuông góc với trục OT.
Khi ở cùng 1 nhiệt độ, ta có


Theo hình ta có

Chọn A Đáp án: A
Khi ở cùng 1 nhiệt độ, ta có


Theo hình ta có


Chọn A Đáp án: A
Câu 12 [681913]: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí trong hệ tọa độ V – T như hình vẽ bên. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ p - T?

A, Hình 1.


B, Hình 2.


C, Hình 3.


D, Hình 4.


Trạng thái của một khối khí gồm có quá trình biến đổi đẳng áp, nhiệt độ tăng từ trạng thái (1) lên trạng thái (2)
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [151026]: Khi nung nóng một mol khí lý tưởng từ 300 K lên 360 K ở áp suất không đổi p = 1 atm thì thể tích của nó
A, tăng từ V lên 6,0V
B, tăng từ V lên 3,6V
C, tăng từ V lên 1,2V
D, tăng từ V lên 1,6V
Ta có áp suất không đổi
Áp dụng định luật Charles


Thể tích tăng từ V lên 1,2V
Chọn C Đáp án: C
Áp dụng định luật Charles


Thể tích tăng từ V lên 1,2V
Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [151027]: Một mẫu oxygen O2 chiếm 32,2 ml ở 30°C và 452 torr. Nó sẽ chiếm thể tích bao nhiêu ở -70 °C và cùng áp suất?
A, 21,6 ml.
B, 42,0 ml.
C, 24,2 ml
D, 32,1 ml
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn A
Đáp án: A
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn A
Đáp án: A
Câu 15 [151028]: Biết một lượng khí xác định có thể tích 40(cm3) ở 0oC. Biến đổi đẳng áp đến nhiệt độ 54,6oC thì khí có thể tích bằng
A, 0.
B, 4(cm3).
C, 24(cm3).
D, 48(cm3).
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn D Đáp án: D
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn D Đáp án: D
Câu 16 [151029]: Ở nhiệt độ 273 oC thể tích của một lượng khí xác định là 10 lít. Tính thể tích của lượng khí đó ở 546 oC khi áp suất khí không đổi
A, 12,5 lít
B, 15,0 lít
C, 28,3 lít
D, 30,0 lít
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn B Đáp án: B
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [151030]: Ở 27°C thể tích của một lượng khi là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227°C khi áp suất không đổi là
A, 8 lít.
B, 10 lít.
C, 15 lít.
D, 50 lít.
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn B Đáp án: B
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [681914]: Một khối lượng khí có thể tích 10 lít ở nhiệt độ 27oC. Nung nóng đẳng áp khối khí này tới 87oC thì thể tích của nó bằng
A, 12 lít.
B, 15 lít.
C, 32 lít.
D, 8,3 lít.
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình nung nóng đẳng áp ta có trạng thái 2 
Quá trình đẳng áp nên ta có
Chọn A Đáp án: A


Quá trình đẳng áp nên ta có


Chọn A Đáp án: A
Câu 19 [681915]: Một xilanh thẳng đứng, tiết diện S, chứa không khí ở nhiệt độ 17oC. Pittông đặt cách đáy xilanh một đoạn h = 40 cm. Khi không khí trong xilanh được nung nóng đến 47oC thì pittông được nâng lên một khoảng bằng

A, 2,5 cm.
B, 4,1 cm.
C, 3 cm.
D, 4,7 cm.
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình nung nóng đẳng áp ta có trạng thái 2 
Quá trình đẳng áp nên ta có
Chọn B Đáp án: B


Quá trình đẳng áp nên ta có


Chọn B Đáp án: B
Câu 20 [681916]: Một mol khí ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 bar) có thể tích bằng 24,79 lít. Ở nhiệt độ 50oC và áp suất 1 bar thì thể tích của một mol khí đó bằng
A, 22,4 lít.
B, 49,58 lít.
C, 26,87 lít.
D, 34,19 lít.
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình nung nóng đẳng áp ta có trạng thái 2 
Quá trình đẳng áp nên ta có

Chọn C Đáp án: C


Quá trình đẳng áp nên ta có


Chọn C Đáp án: C
Câu 21 [151031]: Khi nhiệt độ của khí lý tưởng tăng từ 27°C đến 227°C giữ khối lượng và áp suất không đổi thì thể tích của khí sẽ tăng
A, 33,3%.
B, 66,6%.
C, 30%.
D, 60%.
Quá trình này là quá trình đẳng áp. Trong quá trình đẳng áp, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.


Chọn B
Đáp án: B


Chọn B
Đáp án: B
Câu 22 [151032]: 6 g có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 7 °C. Sau khi được đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Xác định nhiệt độ của khí sau khi được đun nóng.
A, 100 oC
B, 350 oC
C, 427 oC
D, 523 oC
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn C Đáp án: C
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn C Đáp án: C
Câu 23 [151033]: Trong quá trình dãn nở đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhiệt độ của khí tăng thêm
thể tích khí tăng thêm 50%. Nhiệt độ ban đầu của khí là:

A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles



Chọn A Đáp án: A
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles



Chọn A Đáp án: A
Câu 24 [681917]: Nung nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3oC, thể tích tăng thêm 1%. Nhiệt độ ban đầu của lượng không khí bằng
A, 25oC.
B, 30oC.
C, 27oC.
D, 35oC.
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình nung nóng đẳng áp ta có trạng thái 2 
Quá trình đẳng áp nên ta có
Chọn C Đáp án: C


Quá trình đẳng áp nên ta có


Chọn C Đáp án: C
Câu 25 [681918]: Một khối khí có khối lượng 14 gam chiếm thể tích 5 lít ở 27oC. Nung nóng đẳng áp khối khí tới 177oC thì khối lượng riêng của khối khí đó bằng
A, 2,8 gam/lít.
B, 18,36 gam/lít.
C, 7,5 gam/lít.
D, 1,87 gam/lít.
Trạng thái 1 ta có
qua quá trình nung nóng đẳng áp ta có trạng thái 2 
Quá trình đẳng áp nên ta có

Khối lượng riêng của khối khí đó bằng
Chọn D Đáp án: D


Quá trình đẳng áp nên ta có


Khối lượng riêng của khối khí đó bằng

Chọn D Đáp án: D
Câu 26 [681919]: Vào những ngày trời nắng nóng, nhiệt độ không khí ngoài sân là 42oC, trong khi nhiệt độ của không khí trong nhà là 27oC. Coi áp suất không khí trong nhà và ngoài sân như nhau. Tỉ số khối lượng riêng của không khí trong nhà và ngoài sân bằng
A, 1,56.
B, 0,64.
C, 0,95.
D, 1,05.
Trạng thái 1 là không khí ngoài sân thì ta có
và trạng thái 2 là không khí trong nhà là 
Quá trình đẳng áp nên ta có
Chọn D Đáp án: D


Quá trình đẳng áp nên ta có


Chọn D Đáp án: D
Câu 27 [151034]: Ở
thể tích của một lượng khí là
Nung nóng đến nhiệt độ nào đó thể tích của lượng khí đó
khi áp suất không đổi. Nhiệt độ khi đó là



A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn A Đáp án: A
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn A Đáp án: A
Câu 28 [151035]: Một khối khí có khối lượng 12 g chiếm thể tích 4 lít ở 7°C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khỉ là 1,2 g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là
A, 327°C.
B, 387°C.
C, 427°C.
D, 17,5°C.
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn C Đáp án: C
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn C Đáp án: C
Câu 29 [151036]: Nhiệt độ đôi khi được đo bằng nhiệt kế khí bằng cách quan sát sự thay đổi thể tích của khí khi nhiệt độ thay đổi ở áp suất không đổi. Hydro trong một nhiệt kế khí hydro có thể tích 150 cm3 khi nhúng vào hỗn hợp nước đá và nước (0 °C). Khi nhúng vào dung dịch amoniac đang sôi, thể tích của hydro ở cùng áp suất là 131,7 cm3 . Tìm nhiệt độ sôi của amoniac trên thang đo độ oC.
A, -34 oC.
B, 0 oC.
C, 50 oC.
D, 100 oC.
Ta có 


Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 30 [151037]: Một pit-tông có thể trượt không ma sát dọc theo một xilanh đặt nằm ngang như hình bên. Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ 30oC lên 55oC thì thể tích của nó tăng thêm một lượng ΔV = 1,2(dm3). Thể tích ban đầu của không khí ở 30oC là

A, 14,5(dm3).
B, 1,44(dm3).
C, 2,88(dm3).
D, 29(dm3).
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles


Chọn A Đáp án: A
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Chọn A Đáp án: A
Câu 31 [151038]: Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3ℓ ở 27oC. Biết diện tích tiết diện pit-tông S = 150(cm2), không có ma sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng xilanh đến 100oC thì pit-tông được nâng lên một đoạn là
A, 4,87(cm).
B, 24,8(cm).
C, 32,5(cm).
D, 2,48(cm).
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles




Chọn A Đáp án: A
Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles




Chọn A Đáp án: A
Câu 32 [151039]: Một xi lanh có pit-tông cách nhiệt và nằm ngang, pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 20(cm). Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở 27oC. Muốn pit-tông dịch chuyển 2(cm) thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm

A, 33,3oC.
B, 66,7oC.
C, 54oC.
D, 27oC.
Áp suất hai bên sau quá trình làm nóng vẫn bằng nhau và giống với trước khi làm nóng.
Ta có



Chọn B
Đáp án: B
Ta có




Chọn B
Đáp án: B
Câu 33 [580104]: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai. Nếu áp dụng định luật Charles cho một khối khí xác định, đại lượng không thay đổi là
a) Nhiệt độ và số mol của khối khí.
b) Áp lực lên thành bình.
c) Áp suất và số mol của khối khí.
d) Nhiệt độ và thể tích của khối khí.
a) Nhiệt độ và số mol của khối khí.
b) Áp lực lên thành bình.
c) Áp suất và số mol của khối khí.
d) Nhiệt độ và thể tích của khối khí.
a) Sai: Nhiệt độ khối khí thay đổi còn số mol của khối khí không đổi.
b) Đúng: Áp lực lên thành bình.
c) Đúng: Áp suất và số mol của khối khí.
d) Sai: Nhiệt độ và thể tích của khối khí thay đổi.
b) Đúng: Áp lực lên thành bình.
c) Đúng: Áp suất và số mol của khối khí.
d) Sai: Nhiệt độ và thể tích của khối khí thay đổi.
Câu 34 [594707]: Một mô hình áp kế khí như ở hình bên gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích
gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện
Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở
giọt thủy ngân cách A 30 cm. Sau đó người ta hơ nóng bình cầu để giọt thủy ngân dịch chuyển đến vị trí mới. Coi thể tích bình là không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài, khí trong bình là khí lí tưởng.




a. Đúng
b. Sai. Trong trường hợp này, thể tích của bình không đổi nhưng thể tích của khí thay đổi do sự nở vì nhiệt.
c. Đúng.
d. Sai. Trạng thái 1:
Trạng thái 2:
X là khoảng dịch chuyển của giọt thủy ngân
Áp dụng:
b. Sai. Trong trường hợp này, thể tích của bình không đổi nhưng thể tích của khí thay đổi do sự nở vì nhiệt.
c. Đúng.
d. Sai. Trạng thái 1:

Trạng thái 2:

X là khoảng dịch chuyển của giọt thủy ngân
Áp dụng:

Câu 35 [152200]: Một khối khí lí tưởng ở trạng thái (1) có các thông số trạng thái p1 = 1 atm; V1 = 4 l; T1=300 K. Người ta biến đổi đẳng áp tới trạng thái (2) có T2 = 600 K và V2. Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái (3) có V3 = 2 l thì dừng lại
Các phát biểu sau đây đúng hay sai
a) Áp suất của khối khí tại trạng thái (2) là 2 atm.
b) Thể tích của khối khí tại trạng thái (2) là 8 lít.
c) Áp suất khối khí tại trạng thái (3) là 4 atm.
d) Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang (3) là tăng áp đẳng nhiệt.
a) Áp suất của khối khí tại trạng thái (2) là 2 atm.
b) Thể tích của khối khí tại trạng thái (2) là 8 lít.
c) Áp suất khối khí tại trạng thái (3) là 4 atm.
d) Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang (3) là tăng áp đẳng nhiệt.
Biến đổi đẳng áp trạng thái (1) sang (2): 
Biến đổi đẳng nhiệt trạng thái (2) sang (3):
a) Sai: Áp suất của khối khí ở trạng thái (2) là
b) Đúng: thể tích của khối khí ở trạng thái (2) là
c) Đúng: Áp suất của khối khí ở trạng thái (3) là
d) Đúng: Ta thấy áp suất ở trạng thái (3) lớn hơn áp suất ở trạng thái (2) nên đấy là quá trình tăng áp đẳng nhiệt.

Biến đổi đẳng nhiệt trạng thái (2) sang (3):

a) Sai: Áp suất của khối khí ở trạng thái (2) là

b) Đúng: thể tích của khối khí ở trạng thái (2) là

c) Đúng: Áp suất của khối khí ở trạng thái (3) là

d) Đúng: Ta thấy áp suất ở trạng thái (3) lớn hơn áp suất ở trạng thái (2) nên đấy là quá trình tăng áp đẳng nhiệt.
Câu 36 [681920]: 0,5 mol khí ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 Bar) được hơ nóng đến nhiệt độ 125oC và áp suất 1 Bar. Biết 1 mol khí ở điều kiện chuẩn có thể tích bằng 24,79 lít.
a. Đây là quá trình nén đẳng áp.
b. Thể tích ban đầu của khối khí bằng 11,2 lít.
c. Tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử tăng.
d. Thể tích của khối khí sau khi hơ nóng bằng 16,55 lít.
a. Đây là quá trình nén đẳng áp.
b. Thể tích ban đầu của khối khí bằng 11,2 lít.
c. Tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử tăng.
d. Thể tích của khối khí sau khi hơ nóng bằng 16,55 lít.
a. Sai: Đây là quá trình dãn đẳng áp.
b. Sai: Thể tích ban đầu của khối khí bằng 12,395 lít.
c. Đúng: Tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử tăng.
d. Đúng: Thể tích của khối khí sau khi hơ nóng bằng
.
b. Sai: Thể tích ban đầu của khối khí bằng 12,395 lít.
c. Đúng: Tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử tăng.
d. Đúng: Thể tích của khối khí sau khi hơ nóng bằng

Câu 37 [681921]: Ống thủy tinh tiết diện 0,2 cm2, bên trong giam một lượng khí xác định, một đầu kín (hình vẽ), một đầu ngăn với bên ngoài bởi giọt thủy ngân. Chiều cao cột không khí bên trong ống thủy tinh là l1=15 cm, nhiệt độ bên trong ống là 27oC. Người ta hơ nóng khối khí trong ống tới nhiệt độ 87oC.

a. Thể tích ban đầu của khối khí bằng 0,03 lít.
b. Áp suất lượng khí ban đầu và cuối quá trình không đổi.
c. Nội năng của khí tăng lên.
d. Chiều cao cột không khí bên trong ống thủy tinh sau khi hơ nóng bằng 18 cm.

a. Thể tích ban đầu của khối khí bằng 0,03 lít.
b. Áp suất lượng khí ban đầu và cuối quá trình không đổi.
c. Nội năng của khí tăng lên.
d. Chiều cao cột không khí bên trong ống thủy tinh sau khi hơ nóng bằng 18 cm.
a. Sai: Thể tích ban đầu của khối khí bằng 0,003 lít.
b. Đúng: Áp suất lượng khí ban đầu và cuối quá trình không đổi.
c. Đúng: Nội năng của khí tăng lên.
d. Đúng: Chiều cao cột không khí bên trong ống thủy tinh sau khi hơ nóng bằng
.
b. Đúng: Áp suất lượng khí ban đầu và cuối quá trình không đổi.
c. Đúng: Nội năng của khí tăng lên.
d. Đúng: Chiều cao cột không khí bên trong ống thủy tinh sau khi hơ nóng bằng

Câu 38 [594710]: Cho một lượng khí lí tưởng nhận công để biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Biết nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (1) là 600 K.

a. Sai: Quá trình đẳng áp: 
b. Đúng: Quá trình đẳng áp:
Nhận xét: Từ (1) – (2): 
- tức là khí thực hiện công
– nhưng giả thiết ban đầu cho là khí nhận công nên A = 480 J
c. Sai: Từ đồ thị:
nội năng giảm do đó khối khí mất năng lượng do khí tỏa nhiệt ra môi trường chứ không phải nhận nhiệt lượng.
d. Sai (theo câu c)

b. Đúng: Quá trình đẳng áp:


- tức là khí thực hiện công
– nhưng giả thiết ban đầu cho là khí nhận công nên A = 480 J
c. Sai: Từ đồ thị:

d. Sai (theo câu c)
Câu 39 [681922]: Một khối khí xác định biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) được biểu diễn trên hệ tọa độ V – T như hình bên. Ở trạng thái (1), khi nhiệt độ bằng 27oC, khối khí có thể tích 6 lít; thể tích của khối khí đó ở trạng thái (2) là 10 lít.

a. Quá trình biến đổi lượng khí là quá trình nung nóng đẳng áp.
b. Khối lượng riêng của lượng khí không đổi.
c. Khoảng cách trung bình giữa các phân tử khí tăng lên.
d. Nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) bằng 227oC.

a. Quá trình biến đổi lượng khí là quá trình nung nóng đẳng áp.
b. Khối lượng riêng của lượng khí không đổi.
c. Khoảng cách trung bình giữa các phân tử khí tăng lên.
d. Nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) bằng 227oC.
a. Đúng: Quá trình biến đổi lượng khí là quá trình nung nóng đẳng áp.
b. Sai: Khối lượng của lượng khí không đổi còn khối lượng riêng của khí thay đổi.
c. Đúng: Khoảng cách trung bình giữa các phân tử khí tăng lên.
d. Đúng: Nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) bằng
b. Sai: Khối lượng của lượng khí không đổi còn khối lượng riêng của khí thay đổi.
c. Đúng: Khoảng cách trung bình giữa các phân tử khí tăng lên.
d. Đúng: Nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) bằng

Câu 40 [152201]: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ. 

Các phát biểu sau đây đúng hay sai
A, a) Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi.
B, b) Điểm B có tung độ bằng 

C, c) Khối khí có thể tích bằng
khi nhiệt độ khối khí bằng 


D, d) Điểm A có hoành độ bằng 

a) Đúng: Ta thấy đường biểu diễn quá trình trong đồ thị Ovt là đường thẳng tức là
là hằng số. Tức áp suất của khí trong quá trình là không đổi.
b) Đúng: Quá trình biến đổi là quá trình đẳng áp. Ta có
nên 
c) Sai: Quá trình biến đổi là quá trình đẳng áp. Ta có
nên 
d) Đúng: Điểm A có thể tích giảm về 0 tại độ không tuyệt đối 0K tương ứng với
Trong thực tế, không thể giảm thể tích khí về 0 hay giảm nhiệt độ của khí về đến độ không tuyệt đối mà chỉ đến

b) Đúng: Quá trình biến đổi là quá trình đẳng áp. Ta có


c) Sai: Quá trình biến đổi là quá trình đẳng áp. Ta có


d) Đúng: Điểm A có thể tích giảm về 0 tại độ không tuyệt đối 0K tương ứng với


Câu 41 [152203]: Ở nhiệt độ 27oC thể tích của một lượng khí xác định là 5 lít. Tính thể tích của lượng khí theo đơn vị lít đó ở 327oC khi áp suất khí không đổi
Ta có áp suất không đổi
Trạng thái 1 ta có:
qua biến đổi đẳng áp ta có 
Áp dụng định luật Charles

Trạng thái 1 ta có:


Áp dụng định luật Charles


Câu 42 [152204]: Ở
thể tích của một lượng khí là 9 lít. Nung nóng đẳng áp để thể tích của lượng khí đó 12 lít, khi đó nhiệt độ lượng khí là (tính theo oC)(làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất).

Nung nóng đẳng áp nên 





Câu 43 [152205]: Khi nung nóng một mol khí lý tưởng từ 270 K lên 300 K ở áp suất không đổi thì thể tích của nó tăng thêm bao nhiêu phần trăm
Quá trình này là quá trình đẳng áp. Trong quá trình đẳng áp, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.


Thể tích khí tăng




Câu 44 [681923]: Một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm) có thể tích bằng 22,4 lít. Thể tích của một mol khí đó ở nhiệt độ 25oC và áp suất 1 atm bằng bao nhiêu lít? (kết quả dạng thập phân làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy).
Quá trình này là đẳng áp nên ta có

Câu 45 [681924]: Một khối khí lí tưởng có nhiệt độ ở trạng thái ban đầu là 27oC. Sau khi đun nóng đẳng áp sao cho thể tích của khối khí tăng lên 2 lần thì nhiệt độ của nó bằng bao nhiêu oC? (kết quả lấy giá trị nguyên)

Câu 46 [681925]: Một lượng khí ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 27oC có thể tích 2 lít, sau khi nung nóng đẳng áp, nó có thể tích 2,4 lít. Nhiệt độ của khí lúc đã nung nóng bằng bao nhiêu oC?

Câu 47 [681926]: Một khối khí xác định biến đổi từ trạng thái (1) có thể tích sang trạng thái (2) được biểu diễn trên hệ tọa độ p – T như hình bên. Nếu khối khí ở trạng thái (2) có thể tích bằng 1,2 lít thì thể tích của khối khí đó ở trạng thái (1) bằng bao nhiêu lít? (kết quả để dạng thập phân, lấy một chữ số sau dấu phẩy)


Câu 48 [681927]: Ống thủy tinh tiết diện S một đầu kín, có giam một lượng khí xác định ngăn cách với không khí bên ngoài bởi giọt thủy ngân. Chiều dài cột không khí bên trong ống thủy tinh là 25 cm khi nhiệt độ bên trong ống là 77oC. Khi nhiệt độ giảm đi 50oC thì chiều dài của cột không khí bên trong ống bằng bao nhiêu cm? Coi quá trình biến đổi trạng thái với áp suất là không đổi. (kết quả để dạng thập phân, làm tròn lấy 1 chữ số sau dấu phẩy)


Câu 49 [681928]: Một bình thủy tinh có dung tích 14 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 77°C được nổi với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu kia của ống để hở. Dung tích của bình coi như không đổi, khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 kg/dm3. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ 27°C thì có bao nhiêu gam thủy ngân đã chảy vào bình?

Trạng thái 1 là không khí trước khi làm lạnh thì ta có
và trạng thái 2 là không khí sau khi làm lạnh là 
Quá trình đẳng áp nên ta có
Lượng thủy ngân chảy vào bình là
Khối lượng thủy ngân chảy vào bình là


Quá trình đẳng áp nên ta có

Lượng thủy ngân chảy vào bình là

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình là

Câu 50 [681929]: Một căn phòng có dung tích 100 m3 không khí ở nhiệt độ 10oC và áp suất 1 atm. Khi nhiệt độ trong phòng đó tăng đến 30oC thì khối lượng không khí đã thoát ra ngoài bằng bao nhiêu kg ? Biết áp suất khí quyển không thay đổi, khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm) bằng 1,29 kg/m3. (kết quả để dạng thập phân, lấy một chữ số sau dấu phẩy)
Áp dụng định luật Charles cho quá trình đăng áp này: 


Lượng khí thoát ra ngoài:
Lại có:
Mà


Khối lượng phần khí thoát ra ngoài là:



Lượng khí thoát ra ngoài:

Lại có:

Mà



Khối lượng phần khí thoát ra ngoài là:
