Đáp án Ứng dụng cảm ứng điện từ - Bài tập tự luyện số 2
Câu 1 [78026]: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từ của một cảm ứng từ trường đều B. Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào
A, số vòng dây N của khung dây.
B, tốc độ góc của khung dây
C, diện tích của khung dây
D, độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường
Đáp án: B
Câu 2 [78032]: Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường đều cảm ứng từ B. Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng là
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: C
Câu 3 [78029]: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ
vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là:

A, 24 Wb
B, 2,5 Wb
C, 0,4 Wb
D, 0,01 Wb
Từ thông cực đại là:
Đáp án: D

Câu 4 [78038]: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng
A, 6,28 V.
B, 15,71 V.
C, 11,11 V.
D, 8,88 V.
Đáp án: C
Câu 5 [78040]: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng 0,05 m², quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 180 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,02 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Suất điện động cảm ứng cực đại trong khung là
A, E0 = 60π V.
B, E0= 6π V.
C, E0 = 3π V.
D, E0 = 0,6π V.

Đáp án: B
Câu 6 [78049]: Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm2, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V. Tốc độ góc của khung là:
A, 77 rad/s
B, 78 rad/s
C, 80 rad/s
D, 79 rad/s

Câu 7 [78054]: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại qua khung dây là 2,4.10-3 Wb. Độ lớn của vectơ cảm ứng từ là
A, 1,2 T.
B, 0,15 T.
C, 0,12 T.
D, 0,24 T

Đáp án: D
Câu 8 [78058]: Từ thông qua một vòng dây dẫn có biểu thức
khi đó biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
Giá trị của φ là


A, 

B, 

C, 

D, 


Đáp án: C
Câu 9 [78063]: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là
Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A, 

B, 

C, 

D, 


Đáp án: C
Câu 10 [78072]: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 50 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm², quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A, e = 4,8π.cos(8πt – π/2) V.
B, e = 48π.cos(8πt + π/2) V.
C, e = 48π.cos(80πt – π/2) V.
D, e = 4,8π.cos(80πt + π/2) V.
Ta có: 


V
Đáp án: A




Đáp án: A
Câu 11 [58494]: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i= I0cos (ωt+φ) (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Đáp án: D
Câu 12 [555248]: Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại
ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau qua biểu thức

A, 

B, 

C, 

D, 

Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại
ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau qua biểu thức 
Chọn D Đáp án: D


Chọn D Đáp án: D
Câu 13 [40769]: Đặt điện áp
vào hai đầu một mạch điện. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

A, 400 V
B, 200 V
C, 

D, 


Đáp án: B
Câu 14 [49026]: Điện áp hiệu dụng
có giá trị cực đại bằng

A,
V.

B, 220 V.
C, 60 V .
D, 60π V.
Đáp án: A
Câu 15 [78426]: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức
. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng

A, 2 A.
B,
A.

C,
A.

D, 4 A.

Đáp án: D
Câu 16 [78486]: Mạng điện dân dụng ở nước ta có tần số 50 Hz. Tần số góc của dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình là
A, 100π rad/s.
B, 100 rad/s.
C, 50π rad/s.
D, 50 rad/s.
Đáp án: A
Câu 17 [40177]: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là
A. Pha ban đầu của dòng điện là

A,
A

B,
rad

C,
rad

D,
rad/s


Câu 18 [40826]: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A, 120 lần.
B, 60 lần.
C, 100 lần.
D, 30 lần.
Trong 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần => Trong 1s ( 60 chu kì) dòng điện đổi chiều 120 lần
Đáp án: A
Đáp án: A
Câu 19 [78519]: Một dòng điện xoay chiều i = 5cos(100πt + φi) (A). Lúc t = 0 dòng điện này có cường độ tức thời bằng 2,5 A và đang tăng. Giá trị của
là

A, π/6.
B, -π/6.
C, π/3.
D, -π/3.
Đáp án: D
Câu 20 [62945]: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100πt + π/3) A. Phát biểu nào sau đây không chính xác ?
A, Biên độ dòng điện bằng 10 A.
B, Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
C, Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A.
D, Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 (s).

Câu 21 [78707]: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng
Tại thời điểm t = 0,06 s, cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5 A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng

A, 0,5 A.
B, 1 A.
C, 

D, 

Ta có 

Đáp án: A


Đáp án: A
Câu 22 [78753]: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02s cường độ dòng điện có giá trị bằng
vào những thời điểm


A, 1/600 s và 5/600 s.
B, 1/150 s và 1/300 s.
C, 1/600 s và 1/300 s.
D, 1/150 s và 1/600 s.
Đáp án: B
Câu 23 [62970]: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức
(A),
tính bằng giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm


A, 

B, 

C, 

D, 


Câu 24 [78835]: Trong một mạch điện đang có dòng điện xoay chiều với biên độ bằng 4 mA chạy qua. Biết trong mỗi chu kỳ, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn trên
là 4/3 ms. Tần số của dòng điện bằng

A, 50 Hz.
B, 60 Hz.
C, 100 Hz.
D, 250 Hz.
Sử dụng đường tròn đơn vị ta dễ dàng xác định được trong 1 chu kỳ khoảng thời gian cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn trên
là T/3 = 4/3 ms → T = 4 ms → f = 1/T = 250 Hz
Đáp án: D

Đáp án: D
Câu 25 [78842]: Dòng điện xoay chiều có cường độ
chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 2,8 A là

A, 100.
B, 50.
C, 400.
D, 200.

Đáp án: D
Câu 26 [78845]: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch: u = 200cosωt (V). Tại thời điểm t, hiệu điện thế u = 100 V và đang tăng. Hỏi vào thời điểm (t + T/4), hiệu điện thế u bằng bao nhiêu?
A, 100 V.
B, 

C, 

D, -100 V.
Đáp án: C
Câu 27 [78887]: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(πt + φ1) và i2 = Iocos(πt + 2) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng
A, 5π/6 rad.
B, 2π/3 rad.
C, π/6 rad.
D, 3π/4 rad.

Chọn B.
Đáp án: B
Câu 28 [78896]: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng:


A, 110√2 V.
B, 220√2 V.
C, 220 V.
D, 110 V.

Đáp án: A
Câu 29 [54275]: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Biểu thức điện áp này là

A, u = 600cos(250πt + 3π/4) (V).
B, u = 600cos(250πt - 3π/4) (V).
C, u = 600cos(100πt + 3π/4) (V).
D, u =
cos(250πt - π/4) (V).

Tại
sau đó đi ra biên âm và đổi chiều, đi về VTCB theo chiều dương, khoảng thời gian đó là
Đáp án: A


Câu 30 [16670]: Trong máy phát điện xoay chiều
A, phần ứng là các nam châm tạo ra từ trường ban đầu.
B, phần cảm là các cuộn dây, nơi xuất hiện dòng điện xoay chiều.
C, tần số của dòng điện được tạo ra tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
D, roto luôn là phần cảm, stato luôn là phần ứng.

Đáp án: C
Câu 31 [83981]: Về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều,mệnh đề nào sau đây đúng
A, Phần tạo ra từ trường là phần ứng.
B, Phần tạo ra dòng điện là phần ứng.
C, Phần tạo ra từ trường luôn thay đổi.
D, Phần tạo ra dòng điện luôn đứng yên.
Về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều, phần tạo ra từ trường là phần cảm, phần tạo ra dòng điện là phần ứng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 32 [555249]: Khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto là phần ứng, điều nào dưới đây sai?
A, Bộ góp là bộ phận đưa dòng điện ra ngoài, là hệ thống 2 vành bán khuyên đặt cách điện và 2 chổi quét.
B, Máy phát điện xoay chiều 1 pha luôn có roto và stato.
C, Phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường, là các nam châm (thường là các nam châm điện).
D, Phần ứng là bộ phận tạo ra dòng điện, là khung dây hay các cuộn dây.
Trong động cơ điện 1 chiều: cổ góp điện gồm hai vành bán khuyên, ngoài việc nó có tác dụng làm điện cực đưa dòng điện một chiều vào động cơ, nó còn có tác dụng chỉnh lưu, đổi chiều dòng điện trong khung (rôto) để làm cho khung quay liên tục theo một chiều xác định. Đáp án: A
Câu 33 [84711]: Phát biểu nào sau đây đối với dòng điện xoay chiều ba pha là không đúng?
A, Ba suất điện động xoay chiều lệch pha nhau 1200.
B, Ba dòng điện xoay chiều luôn lệch pha nhau 1200.
C, Ba dòng điện cùng tần số.
D, Ba suất điện động cùng tần số.
B sai vì nếu ở ba pha có các z khác nhau thì không
lêch nhau 1 góc 120 nữa,
vì dụ 3 pha tương ứng là R,L,C.ở R thì I,E cùng pha,
L thì I chậm pha 90
C thì I nhanh pha 90,k còn lệch nhau 120 nữa
Đáp án: B
lêch nhau 1 góc 120 nữa,
vì dụ 3 pha tương ứng là R,L,C.ở R thì I,E cùng pha,
L thì I chậm pha 90
C thì I nhanh pha 90,k còn lệch nhau 120 nữa
Đáp án: B
Câu 34 [84713]: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha
A, stato là phần ứng, rôto là phần cảm.
B, stato là phần cảm, rôto là phần ứng.
C, phần nào quay là phần ứng.
D, phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường.
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha thì stato là phần ứng, roto là phần cảm (SGK)
Đáp án A
Đáp án: A
Đáp án A
Đáp án: A
Câu 35 [80838]: Công dụng của máy biến áp là
A, biến đổi tần số của điện áp xoay chiều.
B, biến đổi giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
C, biến đổi công suất của nguồn điện xoay chiều.
D, biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.
Công dụng của máy biến áp là biến đổi giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều mà không biến đổi tần số điện áp.
Đáp án: B
Đáp án: B
Đáp án: B
Đáp án: B
Câu 36 [80844]: Gọi n1; U1 là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp. Gọi n2; U2 là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Hệ thức đúng là
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: A
Câu 37 [80862]: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A, 0 V.
B, 105 V.
C, 630 V.
D, 70 V.
Ta có điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp:

Đáp án D
Đáp án: D

Đáp án D
Đáp án: D
Câu 38 [80863]: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 240 V. Để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12 V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A, 20000 vòng.
B, 10000 vòng.
C, 50 vòng.
D, 100 vòng.

Chọn C Đáp án: C
Câu 39 [80878]: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào hai đầu cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây lúc đầu của cuộn thứ cấp bằng
A, 1200 vòng.
B, 600 vòng.
C, 300 vòng.
D, 900 vòng.

Đáp án: C
Câu 40 [555362]: Một điện áp xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời là
u = 200cos(120πt + 2π/3) (V). Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Giá trị cực đại của điện áp là 200 V.
b) Tần số của điện áp là 50 Hz.
c) Pha của điện áp ở thời điểm 0,05 s là 20π/3 rad.
d) Điện áp tại thời điểm 0,15 s là -100 V.
u = 200cos(120πt + 2π/3) (V). Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Giá trị cực đại của điện áp là 200 V.
b) Tần số của điện áp là 50 Hz.
c) Pha của điện áp ở thời điểm 0,05 s là 20π/3 rad.
d) Điện áp tại thời điểm 0,15 s là -100 V.
a) Đúng: Giá trị cực đại của điện áp là 200 V.
b) Sai: Tần số của điện áp là 60 Hz.
c) Đúng: Pha của điện áp ở thời điểm 0,05 s là 20π/3 rad.
d) Đúng: Điện áp tại thời điểm 0,15 s là -100 V.
b) Sai: Tần số của điện áp là 60 Hz.
c) Đúng: Pha của điện áp ở thời điểm 0,05 s là 20π/3 rad.
d) Đúng: Điện áp tại thời điểm 0,15 s là -100 V.
Câu 41 [555363]: Roto của một máy phát điện xoay chiều gồm tám vòng dây, mỗi vòng có diện tích S = 0,09 m2, điện trở của roto là 6 Ω. Roto quay trong từ trường của stato có độ lớn cảm ứng từ là 0,05 T với tần số không đổi là 50 Hz. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Tần số góc là 100 rad/s.
b) Suất điện động cực đại do máy phát tạo ra là 173 V.
c) Bỏ qua điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện cực đại là 20,5 A.
d) Mạch ngoài có điện trở 6 Ω cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 6,66 A.
a) Tần số góc là 100 rad/s.
b) Suất điện động cực đại do máy phát tạo ra là 173 V.
c) Bỏ qua điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện cực đại là 20,5 A.
d) Mạch ngoài có điện trở 6 Ω cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 6,66 A.
a) Sai: Tần số góc là 
b) Sai: Suất điện động cực đại do máy phát tạo ra là
c) Sai: Bỏ qua điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện cực đại là
d) Sai: Mạch ngoài có điện trở 6 Ω cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là
.

b) Sai: Suất điện động cực đại do máy phát tạo ra là

c) Sai: Bỏ qua điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện cực đại là

d) Sai: Mạch ngoài có điện trở 6 Ω cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là

Câu 42 [555364]: Điện áp hiệu dụng thông thường ở mạng điện gia đình là 220 V, điện áp cực đại là bao nhiêu? (tính theo đơn vị V, kết quả làm tròn đến giá trị nguyên gần nhất).

Câu 43 [555365]: Một bóng đèn sợi đốt ghi 200 V – 75 W. Khi đèn sáng bình thường tìm cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua bóng đèn? (tính theo đơn vị A, kết quả làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy)

Câu 44 [555366]: Một máy phát điện xoay chiều có khung dây phẳng gồm 50 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích
Khung dây quay trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,01 T và hướng vuông góc với trục quay, tốc độ quay ổn định là 20 vòng/giây. Suất điện động cảm ứng cực đại có giá trị là bao nhiêu? (viết kết quả làm tròn đến số nguyên gần nhất).

Suất điện động cảm ứng cực đại có giá trị là
