Đáp án Điện từ trường, Mô hình sóng điện từ - Bài tập tự luyện
Câu 1 [82402]: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A, Phản xạ.
B, Truyền được trong chân không.
C, Khúc xạ.
D, Mang năng lượng.
+) Sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ không truyền được trong chân không nên ta có đáp án là B.
Đáp án: B
Câu 2 [82405]: Trong sóng điện từ, tần số càng cao thì
A, năng lượng càng lớn, sóng truyền thấp.
B, năng lượng càng thấp, sóng truyền lại gần.
C, năng lượng thấp, sóng truyền xa.
D, năng lượng càng lớn, sóng truyền càng xa.
Đáp án: D
Câu 3 [82406]: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A, Sóng điện từ là sóng ngang.
B, Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C, Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D, Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Trong quá trình truyền sóng tại mỗi điểm trên phương truyền sóng thì vector cường độ điện trường và vector cảm ứng từ dao động cùng pha với nhau và có phương dao động vuông góc với nhau.

Đáp án: C
Câu 4 [16351]: Sóng điện từ
A, có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng phương, cùng tần số.
B, chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C, có cùng bản chất với sóng âm.
D, có thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, cùng tần số.

Đáp án: D
Câu 5 [237990]: Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
A, ngược pha.
B, cùng pha.
C, lệch pha /2.
D, lệch pha /3.
Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha.
Chọn B Đáp án: B
Câu 6 [243612]: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A, Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B, Sóng điện từ mang năng lượng.
C, Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa.
D, Sóng điện từ là sóng ngang.
Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [82404]: Tốc độ lan truyền của sóng điện từ
A, không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng.
B, không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của sóng.
C, phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng.
D, phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và không phụ thuộc tần số của sóng.
Ta có:
Trong đó c là vận tốc truyền ánh sáng trong chân không, n là chiết suất của môi trường. Vậy vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường và không phụ thuộc vào tần số sóng
Chọn D
Đáp án: D
Câu 8 [82407]: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?
A, Mang theo năng lượng.
B, Chỉ truyền được trong các môi trường vật chất có tính đàn hồi.
C, Có tính phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D, Tốc độ truyền sóng phụ thuộc môi trường.
Sóng điện từ có thể mang theo năng lượng, có các tính chất phản xạ, khúc xạ, giao thoa như sóng ánh sang và tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường. Sóng điện từ truyền trong nhiều môi trường vật chất chứ không phải chỉ môi trường vật chất có tính đàn hồi.

Đáp án: B
Câu 9 [243833]: Khi nói về đặc điểm của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên trong sóng điện từ. Kết luận nào dưới đây là không đúng?
A, Vectơ và vectơ luôn vuông góc nhau.
B, Vectơ và vectơ luôn biến thiên cùng pha.
C, Vectơ và vectơ luôn biến thiên vuông pha.
D, Vectơ và vectơ luôn biến thiên cùng chu kỳ.
Vectơ và vectơ luôn vuông góc nhau và luôn biến thiên cùng pha, cùng chu kỳ.
Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [243837]: Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?
A, Sóng có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
B, Hai sóng kết hợp khi gặp nhau sẽ sảy ra hiện tượng giao thoa sóng.
C, không thể truyền trong chân không.
D, Sóng điện từ bị khúc xạ khi đi qua mặt phân cách hai môi trường.
Sóng điện từ có thể truyền trong chân không. Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [82418]: Một sóng điện tử có tần số f lan truyền sóng trong chân không với tốc độ c thì có bước sóng
A,
B,
C,
D,
Đáp án: D
Câu 12 [52926]: Một sóng điện từ truyền trong không gian, tại một điểm M trên phương truyền sóng, nếu cường độ điện trường là thì cảm ứng từ là
A,
B,
C,
D,
Đáp án: A
Câu 13 [82426]: Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ điện trường , cảm ứng từ và tốc độ truyền sóng của một sóng điện từ

18h.png
A, Hình a.
B, Hình b.
C, Hình c.
D, Hình d.
510728.png Đáp án: A
Câu 14 [555389]: Nếu trong sóng điện từ vectơ cường độ điện trường hướng xuống, vectơ cảm ứng từ hướng ra sau tờ giấy thì vận tốc sóng điện từ hướng về đâu?
A, Hướng xuống.
B, Hướng ra sau.
C, Hướng sang trái.
D, Hướng sang phải.
Theo quy tắc bàn tay trái, vectơ cường độ điện trường hướng xuống, vectơ cảm ứng từ hướng ra sau tờ giấy thì vận tốc sóng điện từ hướng sang phải.
Chọn D Đáp án: D
Câu 15 [49917]: Một sóng điện từ lan truyền theo phương ngang từ hướng Bắc đến hướng Nam. Tại một vị trí có sóng truyền qua, nếu véc tơ cảm ứng từ có phương thẳng đứng, hướng lên thì vectơ cường độ điện trường
A, có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B, có phương thẳng đứng, hướng lên.
C, có phương ngang từ hướng Tây sang hướng Đông.
D, có phương ngang, từ hướng Đông sang hướng Tây.
Đáp án: C
Câu 16 [221035]: Hình bên biểu diễn cảm ứng từ và cường độ điện trường của một sóng điện từ tại điểm ở một thời điểm. Hướng của vận tốc truyền sóng tại điểm lúc đó là
188.PNG
A,
B,
C,
D,
Quy tắc tam diện thuận. Chọn B Đáp án: B
Câu 17 [82427]: Tại một điểm trên phương truyền sóng điện từ. Hình vẽ diễn tả đúng phương và chiều của vectơ cường độ điện trường , vectơ cảm ứng từ và vectơ vận tốc truyền sóng
7.png
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
7.png
Đáp án: C
Câu 18 [243763]: Ở trụ sở Ban chỉ huy quân sự huyện đảo Trường Sa có một máy đang phát sóng điện từ theo phương thẳng đứng hướng lên. Xét điểm trên phương truyền sóng, tại thời điểm , vecto cảm ứng từ đang có độ lón cực đại và hướng về phía Nam thì vectơ cường độ điện trường có đặc điểm nào?
A, Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
B, Cực đại và hướng về phía Bắc.
C, Bằng không.
D, Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.


Quy tắc tam diện thuận. Chọn D

Đáp án: D
Câu 19 [243858]: Một sóng điện từ được truyền thẳng từ trên cao xuống vuông góc với Mặt đất. Biết rằng vào thời điểm nào đó vectơ cường độ điện trường đang có hướng từ Bắc tới Nam thì khi đó vectơ cảm ứng từ sẽ có hướng thế nào?
A, Hướng từ Đông sang Tây.
B, Hướng từ Tây sang Đông.
C, Hướng từ Nam sang Bắc.
D, Hướng từ Bắc sang Nam.
Áp dụng quy tắc tam diện thuận. Chọn A Đáp án: A
Câu 20 [82511]: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ là
A, λ = 2000 m.
B, λ = 2000 km.
C, λ = 1000 m.
D, λ = 1000 km.
Ta có bước sóng:
Đáp án: A
Câu 21 [82513]: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s, tần số của sóng có bước sóng 30 m là
A, 107 Hz.
B, 106 Hz.
C, 25.105 Hz.
D, 9.109 Hz.
Sử dụng công thức:
lamda05.jpg

Dùng công thức

Đáp án: A
Câu 22 [242268]: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m. Lấy c = 3.108 m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f. Giá trị của f là
A, 105 Hz.
B, π.105 Hz.
C, 2.105 Hz.
D, 2π.105 Hz.
. Chọn A Đáp án: A
Câu 23 [555441]: Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng điện từ có tần số 10 MHz. Coi tốc độ truyền sóng bằng 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là
A, 3 m.
B, 30 m.
C, 300 m.
D, 3000 m.
Bước sóng của sóng này là
Chọn B Đáp án: B
Câu 24 [242470]: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lân lượt là . Khi cảm ứng từ tại M bằng thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A, .
B, .
C, .
D, .
E và B cùng pha. Chọn B Đáp án: B
Câu 25 [82519]: Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đến máy thu. Tại điểm A sóng truyền về hướng Nam. Ở một thời điểm t, khi véc tơ cường độ điện trường tại A có độ lớn là 8 V/m và đang hướng thẳng đứng lên trên thì véc tơ cảm ứng từ là . Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Tại thời điểm T cảm ứng từ có hướng và độ lớn là
A, từ tây sang đông và 0,0432 T.
B, từ đông sang tây và 0,0432 T.
C, từ tây sang đông và 0,096 T.
D, từ đông sang tây và 0,096 T.
Ta có
Sử dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều của cảm ứng từ có hướng từ đông sang tây.
Chọn D Đáp án: D
Câu 26 [82524]: Một sóng điện từ điều hòa lan truyền trên phương Ox coi như biên độ sóng không suy giảm. Tại một điểm A có sóng truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình (T). Biết biên độ của cường độ điện trường là 12 V/m, phương trình của cường độ điện trường tại A là
A, (V/m).
B, (V/m).
C, (V/m).
D,
(V/m).

3.png
Đáp án: B
© 2023 - - Made With