Đáp án Lực từ, Cảm ứng từ - Bài tập tự luyện số 2
Câu 1 [554459]: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường có giá trị bằng không?

A, Hình (a).
B, Hình (b).
C, Hình (c).
D, Hình (d).
Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường là với là góc hợp bởi chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ. Hình có góc nên
Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường có giá trị bằng không
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [550103]: Điều nào sau đây là không đúng? 
Cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường
A, tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.
B, cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C, đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu.
D, có phương vuông góc với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó.
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu, có độ lớn và có cùng hướng với từ trường tại điểm đó.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [215576]: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về lực từ?
A, Một dây dẫn mang dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không có lực từ tác dụng.
B, Một dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ của một từ trường đều thì lực từ tác dụng lên dây dẫn khi đó đạt cực đại.
C, Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài ℓ có dòng điện I đặt trong từ trường đều B đạt giá trị cực đại được xác định bởi công thức Fmax = IBℓ.
D, Một dây dẫn dài ℓ có dòng điện I chạy qua, đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn song song với đường cảm ứng từ.
Một dây dẫn dài ℓ có dòng điện I chạy qua, đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là bằng 0
Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [215580]: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương
A, vuông góc với đoạn dây dẫn.
B, cùng hướng với vectơ cảm ứng từ.
C, vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
D, vuông góc cả đoạn dây dẫn và vectơ cảm ứng từ.
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc cả đoạn dây dẫn và vectơ cảm ứng từ.
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [215585]: Theo quy tắc bàn tay trái, khi ta đặt bàn tay trái duỗi thẳng cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra
A, từ cổ tay đến bốn ngón tay.
B, ngược chiều với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
C, cùng chiều với ngón tay cái choãi ra.
D, ngược chiều với ngón tay cái choãi ra.
Theo quy tắc bàn tay trái, khi ta đặt bàn tay trái duỗi thẳng cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra Đáp án: A
Câu 6 [215581]: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều ?
126.PNG
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Theo quy tắc bàn tay trái, ta có chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều như mô tả ở hình 1.
Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [215583]: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều ?
128.PNG
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Theo quy tắc bàn tay trái, 3 vecto tạo thành 1 tam diện thuận nên hình 3 biểu diễn sai vecto lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.
Chọn C Đáp án: C
Câu 8 [215577]: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì các lực từ tác dụng lên các cạnh của khung sẽ làm
124.PNG
A, dãn khung.
B, quay khung.
C, nén khung.
D, khung chuyển động tịnh tiến.
Theo quy tắc bàn tay trái, ta thấy lực từ tác dụng lên đoạn dây MN, NP, PQ, QM có chiều hướng vào lòng khung dây nên sẽ làm cho khung dây bị nén.
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [215587]: Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào lớn nhất?
129.PNG
A, Hình 4.
B, Hình 3.
C, Hình 2.
D, Hình 1.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là . Lực từ tác dụng lớn nhất khi góc hợp bở chiều dòng điện và chiều của cảm ứng từ là 90 độ.
Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [215591]: Ở gần xích đạo, từ trường Trái Đất có thành phần nằm ngang bằng 2,5.10−5 T còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đường dây điện đặt nằm ngang theo hướng Đông − Tây với cường độ không đổi là 20 A. Lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 10 m là
A, 5 N.
B, 0,5 N.
C, 0,05 N.
D, 5.10-3 N.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Chọn D Đáp án: D
Câu 11 [550107]: Một dây dẫn mang dòng điện có cường độ 6 A nằm vuông góc với đường sức của một từ trường đều. Cảm ứng từ có độ lớn bằng 0,02 T. Lực từ tác dụng lên 30 cm chiều dài của dây dẫn có độ lớn bằng
A, 0,36 mN.
B, 0,36 Ν.
C, 36 N.
D, 36 mN.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Chọn C Đáp án: D
Câu 12 [215592]: Một dây dẫn thẳng dài 50 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2 T. Dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 450. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2 A. Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng
A,
B, 2 N.
C, 1 N.
D, 0,5 N.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Chọn A
Đáp án: A
Câu 13 [550106]: Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ là
A, 10-1 Τ.
B, 10-2 T.
C, 10-3 T.
D, 1,0 T.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Chọn A Đáp án: A
Câu 14 [215595]: Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 300. Tính độ dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.
A, 0,45 m.
B, 0,25 m.
C, 0,65 m.
D, 0,75 m.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [215597]: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ Để lực từ tác dụng lên dây có giá trị cực tiểu thì góc giữa dây dẫn và phải bằng
A, 00.
B, 300.
C, 600.
D, 900.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Để lực từ tác dụng lên dây có giá trị cực tiểu thì góc giữa dây dẫn và phải bằng 0 hoặc
Chọn A Đáp án: A
Câu 16 [215598]: Đặt hai phần tử dòng điện có cùng chiều dài, vuông góc với các đường sức từ của một điện trường đều, biết cường độ dòng điện trong phần tử thứ nhất lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện trong phần tử thứ hai. Tỉ số giữa độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ nhất so với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện thứ hai là
A, 1 : 2.
B, 1 : 4.
C, 2 : 1.
D, 4 : 1.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [216305]: Trong một từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ có độ lớn 0,75 T, người ta treo một đoạn dây dẫn mang dòng điện bằng hai sợi dây nhẹ, không co dãn, dài bằng nhau (như hình bên). Khi đoạn dây nằm cân bằng thì mặt phẳng chứa đoạn dây và hai dây treo có phương thẳng đứng. Cho biết đoạn dây mang dòng điện dài 20 cm và có khối lượng không đáng kể. Cường độ dòng điện trong đoạn dây là 8 A. Lực căng trên mỗi sợi dây treo có độ lớn là
132.PNG
A, 12 N.
B, 0,4 N.
C, 0,6 N.
D, 0,3 N.
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Lực căng trên mỗi sợi dây treo có độ lớn là
Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [216308]: Treo một thanh đồng có chiều dài và có khối lượng 20 g nằm ngang bằng 2 sợi dây mảnh thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có thẳng đứng hướng lên trên, có cường độ B = 0,2 T. Cho dòng điện không đổi qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng một góc Xác định cường độ dòng điện trong thanh đồng. Lấy
A, 0,16 A.
B, 1,2 A.
C, 3,12 A.
D, 0,58 A.


Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng một góc


Chọn D

Đáp án: D
Câu 19 [216309]: Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 20 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2,5 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là
135.PNG
A, 0,14 N.
B, 0,28 N.
C, 0,56 N.
D, 0,36 N.
Trọng lực tác dụng lên dây có độ lớn là
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Vì lực từ và trọng lực tác dụng lên dây dẫn có phương vuông góc với nhau
Tổng hợp lực từ và trọng lực tác dụng lên đoạn CD là
Vì tổng hợp lực căng dây có độ lớn bằng tổng hộp lực từ và trọng lực tác dụng lên dây dẫn
lực Lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là
Chọn A Đáp án: A
Câu 20 [216312]: Thanh dây dẫn MN có khối lượng phân bố đều, có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang, đi qua đầu M của thanh trong một từ trường đều, có phương nằm ngang, có cảm ứng từ B = 0,5 T. Khi cho dòng điện I chạy qua thanh MN thì thấy, khi thanh cân bằng, MN lệch khỏi phương thẳng đứng góc Cho MN dài 20 cm, có trọng lượng 1,5 N. Cường độ dòng điện I bằng
A, 7,5 A.
B, 5 A.
C, 4,5 A.
D, 6 A.
Khi thanh cân bằng, MN lệch khỏi phương thẳng đứng góc


Đáp án: A
Câu 21 [216313]: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau đặt trong từ trường đều thẳng đứng, có cường độ . Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn Điện trở của thanh kim loại, ray và dây nối Lực từ tác dụng lên thanh kim loại bằng
A, 0,25 N.
B, 0,025 N.
C, 0,05 N.
D, 0,005 N.
Cường độ dòng điện chạy qua thanh kim loại là
Lực từ tác dụng lên thanh kim loại bằng
Chọn B Đáp án: B
Câu 22 [554460]: Có một dây dẫn điện thẳng, đặt trong từ trường đều. Dòng điện có cường độ I tạo với một góc α. Xét đoạn dây có chiều dài L được vẽ tách riêng và phóng to trong hình, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) I và có độ lớn không đổi, lực từ tác dụng lên đoạn dây đổi chiều khi ta đồng thời đảo chiều và dòng điện.
b) I và có độ lớn không đổi, thay đổi góc khi thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn cực đại.
c) I và có độ lớn không đổi, thay đổi góc ứng với hai giá trị thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây bằng nhau.
d) I và có độ lớn không đổi, thay đổi góc từ đến thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây giảm dần.

a) Sai: I và có độ lớn không đổi, lực từ tác dụng lên đoạn dây đổi chiều khi ta đảo chiều hoặc chiều dòng điện.
b) Đúng: I và có độ lớn không đổi, thay đổi góc khi thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn cực đại.
c) Sai: I và có độ lớn không đổi, thay đổi góc ứng với hai giá trị thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây không bằng nhau.
d) Sai: I và có độ lớn không đổi, thay đổi góc từ 0o đến 180o thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây tăng dần đến cực đại rồi giảm dần.
Câu 23 [554461]: (P) là một mặt phẳng nằm ngang chứa đoạn dây dẫn thẳng chiều dài l (được tách riêng và phóng to trong hình). Các vectơ ở hình vẽ đều nằm trong (P). Từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,03 T, l = 10 cm; lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 30 mN. Phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương vuông góc với mặt phẳng (P).
b) Lực từ tác dụng lên đoạn dây hướng lên phía trên mặt phẳng (P).
c) Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây là 30 A.
d) Nếu đảo chiều và giữ nguyên cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng lên dòng điện có độ lớn không đổi.
a) Đúng: Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương vuông góc với mặt phẳng (P).
b) Sai: Lực từ tác dụng lên đoạn dây hướng xuống phía dưới mặt phẳng (P) theo quy tắc bàn tay trái.
c) Sai: Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây là
d) Đúng: Nếu đảo chiều và giữ nguyên cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng lên dòng điện có độ lớn không đổi.
Câu 24 [554462]: Cho dòng điện I = 10A chay trong dây dẫn, đặt dây dẫn vuông góc với các đường sức của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 6mT. Lực điện tác dụng lên dây dẫn là 0,02 N. Xác định chiều dài của dây dẫn (tính theo đơn vị m, kết quả lấy hai chữ số sau dấu phẩy)
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Chiều dài của dây dẫn là
Câu 25 [554463]: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện có cường độ 1,5 A vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3,2 N. Giữ nguyên các yếu tố khác, phải tăng cường độ dòng điện thêm bao nhiêu để lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4,8 N? (tính theo đơn vị A, kết quả lấy 2 chữ số sau dấy phẩy).
Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là
Lực từ tác dụng lên dây dẫn ban đầu có độ lớn là
Lực từ tác dụng lên dây dẫn lúc sau có độ lớn là
Giữ nguyên các yếu tố khác Ta có
Câu 26 [554464]: Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài ℓ = 25cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là D = 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, biết cảm ứng từ có phương, chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04T, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 8A có chiều từ N đến M. g = 10 m/s2. Lực căng của mỗi dây là bao nhiêu? (tính theo đơn vị N, kết quả lấy 2 chữ số sau dấu phẩy)

Theo quy tắc bàn tay trái, ta xác định được lực tác dụng lên dây dẫn có chiều hướng lên trên.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là
Độ lớn lực từ tác dụng lên MN là
Trọng lực tác dụng lên thanh có độ lớn là
Tổng hợp lực tác dụng lên thanh có độ lớn là
Lực căng của mỗi dây có độ lớn là
© 2023 - - Made With