Đáp án Cảm ứng từ của một số dòng điện đơn giản - Bài tập tự luyện số 1
Câu 1 [215506]: (THPTQG 2018): Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức
.
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [215493]: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?
A, 

B, 

C, 

D, 

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 3 [215505]: Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ phụ thuộc vào
A, số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
B, chiều dài ống dây.
C, số vòng dây của ống.
D, đường kính ống.
Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ:
phụ thuộc vào số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 4 [215509]: Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm O của vòng dây có độ lớn giảm khi
A, cường độ dòng điện tăng dần.
B, cường độ dòng điện giảm dần.
C, số vòng dây dẫn có cùng tâm O tăng dần.
D, đường kính của vòng dây dẫn giảm dần.
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm O của vòng dây có độ lớn
.
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm O của vòng dây có độ lớn giảm khi cường độ dòng điện giảm dần.
Chọn B Đáp án: B

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm O của vòng dây có độ lớn giảm khi cường độ dòng điện giảm dần.
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [215512]: Cảm ứng từ do dòng điện chạy qua ống dây dẫn hình trụ gây ra ở bên trong ống dây có độ lớn tăng lên khi
A, độ dài của ống dây hình trụ tăng dần.
B, đường kính của ống dây hình trụ giảm dần.
C, số vòng dây quấn trên mỗi đơn vị dài của ống dây hình trụ tăng dần.
D, cường độ dòng điện chạy qua ống dây hình trụ giảm dần.
Cảm ứng từ do dòng điện chạy qua ống dây dẫn hình trụ gây ra ở bên trong ống dây có độ lớn tăng lên khi số vòng dây quấn trên mỗi đơn vị dài của ống dây hình trụ tăng dần.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 6 [215515]: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
A, Vuông góc với dây dẫn.
B, Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
C, Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
D, Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
Cảm ứng từ tính theo công thức 
Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn.
Chọn D Đáp án: D

Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn.
Chọn D Đáp án: D
Câu 7 [215517]: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc
A, bán kính dây.
B, bán kính vòng dây.
C, cường độ dòng điện chạy trong dây.
D, môi trường xung quanh.
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc vào bán kính của dây.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [215521]: Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là
A, 2.10-8 T.
B, 4.10-6 T.
C, 2.10-6 T.
D, 4.10-7 T.
Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [215530]: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 12 A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 4.10-6 T. Điểm M cách dây một khoảng
A, 20 cm.
B, 30 cm.
C, 60 cm.
D, 3 cm.
Điểm M cách dây một khoảng 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 10 [215532]: Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5 cm bằng 1,8.10-5 T. Cường độ dòng điện bằng
A, 1 A.
B, 1,25 A.
C, 2,25 A.
D, 3,25 A.
Cường độ dòng điện bằng 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [215520]: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng?
A, 

B, 

C, 

D, 

Cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần.

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [215531]: (THPTQG 2019): Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính 3,14 cm được đặt trong không khí. Cho dòng điện không đổi có cường độ 2 A chạy trong vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây có độ lớn là
A, 10-5 T.
B, 4.10-5 T.
C, 2.10-5 T.
D, 8.10-5 T.
Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm vòng dây có độ lớn là 
Chọn B Đáp án: B

Chọn B Đáp án: B
Câu 13 [215523]: Một khung dây tròn gồm 100 vòng dây có dòng điện 10 A chạy qua, đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn 6,28.10-3 T. Bán kính của khung dây bằng
A, 5 cm.
B, 10 cm.
C, 15 cm.
D, 20 cm.
Bán kính của khung dây 

Chọn B Đáp án: B


Chọn B Đáp án: B
Câu 14 [215524]: Một vòng dây tròn bán kính R, có dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây, cảm ứng từ có độ lớn B. Nếu tăng dòng điện trong vòng dây lên 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ
A, tăng 2 lần.
B, giảm 2 lần.
C, tăng 4 lần.
D, giảm 4 lần.
Nếu tăng dòng điện trong vòng dây lên 4 lần thì 


Chọn C Đáp án: C



Chọn C Đáp án: C
Câu 15 [215536]: Một ống hình trụ dài 0,5 m, đường kính 16 cm. Một dây dẫn dài 10 m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100 A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn
A, 2,5.10-3 T.
B, 5.10-3 T.
C, 7,5.10-3 T.
D, 2.10-3 T.
Chu vi của ống là 
Số vòng mà dây quấn quanh ống là
vòng.
Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn
Chọn B Đáp án: B

Số vòng mà dây quấn quanh ống là

Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn

Chọn B Đáp án: B
Câu 16 [215539]: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A, 4 mT.
B, 8 mT.
C, 8π mT.
D, 4π mT.
Các vòng dây quấn sát nhau nên ta có 1 vòng dây trên ống tương ứng với 1mm
1m ống dây tương ứng với 1000 vòng.
Cảm ứng từ trong lòng ống dây là
Chọn C Đáp án: C

Cảm ứng từ trong lòng ống dây là

Chọn C Đáp án: C
Câu 17 [215527]: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 cm. Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là
A, 936 vòng/m.
B, 1125 vòng/m.
C, 1250 vòng/m.
D, 1379 vòng/m.
Số vòng dây trên 1m chiều dài ống dây là
vòng/m
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [215537]: Cho dòng điện cường độ 0,3 A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 6π.10-5 T. Biết ống dây dài 50 cm. Số vòng dây của ống là
A, 250 vòng.
B, 420 vòng.
C, 785 vòng.
D, 500 vòng.
Số vòng dây của ống là
vòng.
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 19 [215526]: Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ
, do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ
, hai vectơ
và
có hướng hợp với nhau góc
. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp được xác định theo công thức





A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp được xác định theo công thức 
Chọn C Đáp án: B

Chọn C Đáp án: B
Câu 20 [215541]: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 3 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 4 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A, 

B, 

C, 

D, 

Cảm ứng từ tại M có độ lớn là 
Chọn A Đáp án: A

Chọn A Đáp án: A
Câu 21 [215543]: Tại A và B cách nhau
có đặt hai dây dẫn thẳng, dài, song song trong không khí, dòng điện chạy trên dây ngược chiều và có cường độ là
Cảm ứng từ tại điểm M cách A và B lần lượt là
và
có giá trị bằng




A, 

B, 

C, 

D, 


Chọn B Đáp án: B
Câu 22 [215546]: Hai dòng điện có cường độ
chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 cm trong chân không; I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 đoạn 8 cm và cách I2 đoạn 6 cm có độ lớn là

A, 2,0.10-5 T.
B, 2,2.10-5 T.
C, 3,0.10-5 T.
D, 3,6.10-5 T.
Cảm ứng từ gây ra tại M là 
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 23 [215548]: Tại A và B cách nhau 10 cm có đặt 2 dòng điện thẳng dài vô hạn, song song, ngược chiều I1 = 2,4 A; I2 = 3,6 A. Cảm ứng từ tại M cách đều 2 điểm A, B đoạn 10 cm có cường độ là
A, 

B, 

C, 

D, 


Cảm ứng từ tại M có cường độ là



Chọn B Đáp án: B
Câu 24 [215550]: Tại A và B cách nhau 6 cm có đặt 2 dòng điện thẳng dài vô hạn, song song, cùng chiều I1 = I2 = 2 A. Cảm ứng từ tại M cách đều 2 điểm A, B đoạn 5 cm có cường độ là
A, 

B, 

C, 

D, 


Cảm ứng từ tại M do mỗi dây tác dụng lên là

Cảm ứng từ tại M có cường độ là

Chọn A Đáp án: A
Câu 25 [215551]: Trong chân không, cho hai dòng điện d1, d2 song song, cùng chiều và cách nhau
. Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dòng điện d1, d2 những khoảng bằng
. Biết cảm ứng từ tại M có phương song song với mặt phẳng chứa hai dòng điện và có độ lớn bằng
Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dây dẫn là



A, 2,4 A.
B, 4,8 A.
C, 5,6 A.
D, 2,8 A.

Độ lớn cảm ứng từ mỗi dây điện tạo ra tại vị trí cách dây 4cm là

Hai dây cách nhau 4cm và điểm M cách vị trí hai dây 4cm nên hai cảm ứng từ tác dụng lên chất điểm tại M hợp với nhau một góc

Tổng hợp cảm ứng từ do hai dây gây ra tại vị trí M là



Chọn A Đáp án: A
Câu 26 [215552]: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là
vòng kia là
trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ
chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.



A, 

B, 

C, 

D, 

Cảm ứng từ tại tâm hai vòng tròn đồng tâm là 

Chọn A Đáp án: A


Chọn A Đáp án: A
Câu 27 [215554]: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 cm như hình bên. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 3,6 A. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là
A, 

B, 

C, 

D, 

Độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi phần dây dẫn dài căng thẳng là: 
Độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi phần dây được uốn thành vòng tròn bán kính r:
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của cảm ứng từ
và 
Cảm ứng từ
và
ngược chiều
Cảm ứng từ B tại tâm O là:
Chọn D Đáp án: D

Độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi phần dây được uốn thành vòng tròn bán kính r:

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều của cảm ứng từ







Chọn D Đáp án: D
Câu 28 [215559]: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm; biết bán kính một vòng là R1 = 8 cm; vòng kia là R2 = 16 cm; trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng và dòng điện chạy trong hai vòng cùng chiều nhau.
A, 9,8.10-5 T.
B, 10,8.10-5 T.
C, 11,8.10-5 T.
D, 12,8.10-5 T.
Dòng điện trong hai vòng dây cùng chiều nhau nên cảm ứng từ tổng hợp có độ lớn bằng tổng hai cảm ứng từ.

Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 29 [215557]: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn I1 = 10 A, I2 = 30 A vuông góc với nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4 cm. Xác định cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2 cm.
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai dòng điện là 4cm. Cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm là tại trung điểm của khoảng ngắn nhất.
Cảm ứng từ của hai dòng điện vuông góc với nhau tại điểm ta đang xét.


Chọn A Đáp án: A
Cảm ứng từ của hai dòng điện vuông góc với nhau tại điểm ta đang xét.


Chọn A Đáp án: A
Câu 30 [215560]: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí cùng nằm trong một mặt phẳng và vuông góc với nhau như hình vẽ. Dòng điện qua các dây dẫn có cường độ I1 = 6 A và I2 = 9 A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M.
A, 4,5.10−5 T.
B, 2.10−5 T.
C, 6,5.10−5 T.
D, 2,5.10−5 T.
Sử dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều của cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M có chiều ngược nhau.


Chọn D Đáp án: D


Chọn D Đáp án: D
Câu 31 [215570]: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ I. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng 0 ở vùng nào?
A, Vùng 1 và 2.
B, Vùng 3 và 4.
C, Vùng 1 và 3.
D, Vùng 2 và 4.
Sử dụng quy tắc nắm tay phải, ta xác định được từ trường do dây dẫn đỏ gây ra có chiều đi ra khỏi mặt phẳng đặt hai dòng điện ở vùng (1) và (4), đi vào ở vùng (2) và (3).
Tương tự ta xác định được từ trường do dây dẫn xanh gây ra có chiều đi ra khỏi mặt phẳng đặt hai dòng điện ở vùng (1) và (2), đi vào ở vùng (3) và (4).
Từ trường tổng hợp triệt tiêu nhau ở vùng (2) và (4).
Chọn D Đáp án: D
Tương tự ta xác định được từ trường do dây dẫn xanh gây ra có chiều đi ra khỏi mặt phẳng đặt hai dòng điện ở vùng (1) và (2), đi vào ở vùng (3) và (4).
Từ trường tổng hợp triệt tiêu nhau ở vùng (2) và (4).
Chọn D Đáp án: D
Câu 32 [215563]: Hai vòng dây dẫn tròn được đặt trong cùng mặt phẳng và đồng tâm. Cường độ dòng điện chạy trong hai vòng dây bằng nhau, bán kính vòng dây này gấp đôi bán kính vòng dây kia. Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng
A, 2.
B, 0,5.
C, 3.
D, 1,5.
Gọi R là bán kính vòng dây dẫn lớn.
Cảm ứng từ tổng hợp khi hai dòng điện cùng chiều nhau có độ lớn là
Cảm ứng từ tổng hợp khi hai dòng điện ngược chiều nhau có độ lớn là
Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng 3.
Chọn C Đáp án: C
Cảm ứng từ tổng hợp khi hai dòng điện cùng chiều nhau có độ lớn là

Cảm ứng từ tổng hợp khi hai dòng điện ngược chiều nhau có độ lớn là

Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng 3.
Chọn C Đáp án: C
Câu 33 [215564]: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 20 A; I2 = 10 A chạy qua. Điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0 cách dây thứ nhất một đoạn bằng
A, 20 cm.
B, 5 cm.
C, 10 cm.
D, 15 cm.
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng điện
đi vào tại A, dòng điện
đi ra tại B.
Các dòng điện
và
gây ra tại N các vectơ cảm ứng từ
và
Để cảm ứng từ tổng hợp tại N bằng 0, thì
hay
tức là
và
phải cùng phương, ngược chiều và bằng độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện này, N phải nằm trên đường thẳng nối A và B; bên ngoài đoạn AB, gần với dây dẫn mang dòng điện
hơn (vì
lớn hơn
).

Với
thì

Chọn A Đáp án: A


Các dòng điện












Với



Chọn A Đáp án: A
Câu 34 [215566]: Tại A và B cách nhau
có đặt 2 dòng điện thẳng, song song, cùng chiều
Vị trí tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 cách dòng điện
một đoạn bằng



A, 4,8 cm.
B, 7,2 cm.
C, 4 cm.
D, 8 cm.
Gọi x là khoảng cách từ dòng điện
đến vị trí cảm ứng từ có độ lớn bằng 0; 0,12-x là khoảng cách từ dòng điện
đến vị trí cảm ứng từ có độ lớn bằng 0

Cảm ứng từ tổng hợp
Vị trí tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 cách dòng điện
một đoạn bằng 
Chọn A Đáp án: A



Cảm ứng từ tổng hợp




Chọn A Đáp án: A
Câu 35 [215568]: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A; cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 đoạn 8 cm. Để cảm ứng từ tại M bằng 0 thì dòng điện I2 có
A, cường độ I2 = 2 A và cùng chiều với I1.
B, cường độ I2 = 2 A và ngược chiều với I1.
C, cường độ I2 = 1 A và cùng chiều với I1.
D, cường độ I2 = 1 A và ngược chiều với I1.
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là 
Để
ngược chiều
tại điểm M thì
phải ngược chiều với 
Chọn D Đáp án: D

Để




Chọn D Đáp án: D
Câu 36 [215572]: Cho ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại ba điểm A, B, C và có chiều như hình vẽ; biết tam giác ABC đều. Xác định vectơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5 A, cạnh của tam giác bằng 10 cm.
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.


Ta có khoảng cách từ tâm O của tam giác đến 3 đỉnh là

Ta có độ lớn cảm ứng từ do mỗi dòng điện tác dụng O là

Cảm ứng từ gây ra tại O có độ lớn là

Chọn B Đáp án: B
Câu 37 [215573]: Cho 4 dòng điện cùng cường độ
song song nhau, cùng vuông góc mặt phẳng hình vẽ, lần lượt đi qua 4 đỉnh của một hình vuông cạnh
và có chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại tâm của hình vuông có độ lớn bằng


A,
.

B,
.

C, 

D,
.

Dùng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của cảm ứng từ như sau:

Cảm ứng từ tại tâm hình vuông có độ lớn
Chọn B Đáp án: B

Cảm ứng từ tại tâm hình vuông có độ lớn

Chọn B Đáp án: B
Câu 38 [554532]: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Các đường sức điện bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
b) Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực nam và đi vào trong thanh nam châm từ cực bắc.
c) Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
d) Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.
a) Các đường sức điện bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
b) Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực nam và đi vào trong thanh nam châm từ cực bắc.
c) Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
d) Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.
a) Sai: Các đường sức điện bắt đầu từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
b) Sai: Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực Bắc và đi vào trong thanh nam châm từ cực Nam.
c) Sai: Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy.
d) Đúng: Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.
b) Sai: Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực Bắc và đi vào trong thanh nam châm từ cực Nam.
c) Sai: Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy.
d) Đúng: Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.
Câu 39 [554533]: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện trong một dây dẫn không phụ thuộc hình dạng của dây dẫn.
b) Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài không thay đổi khi điểm đó dịch chuyển song song với dòng điện.
c) Từ trường bên ngoài ống dây có dòng điện không đổi chạy qua là từ trường đều.
d) Từ trường bên trong dòng điện tròn là từ trường đều.
a) Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện trong một dây dẫn không phụ thuộc hình dạng của dây dẫn.
b) Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài không thay đổi khi điểm đó dịch chuyển song song với dòng điện.
c) Từ trường bên ngoài ống dây có dòng điện không đổi chạy qua là từ trường đều.
d) Từ trường bên trong dòng điện tròn là từ trường đều.
a) Sai: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện trong một dây dẫn phụ thuộc hình dạng và cấu trúc của dây dẫn.
b) Đúng: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài là
nên không thay đổi khi điểm đó dịch chuyển song song với dòng điện.
c) Sai: Từ trường bên ngoài ống dây có dòng điện không đổi chạy qua giống từ trường của nam châm thẳng, độ lớn giảm dần theo khoảng cách của điểm đang xét đến ống dây.
d) Sai: Từ trường bên trong dòng điện tròn không phải là từ trường đều.
b) Đúng: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài là

c) Sai: Từ trường bên ngoài ống dây có dòng điện không đổi chạy qua giống từ trường của nam châm thẳng, độ lớn giảm dần theo khoảng cách của điểm đang xét đến ống dây.
d) Sai: Từ trường bên trong dòng điện tròn không phải là từ trường đều.
Câu 40 [554534]: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không có cường độ I = 10 A. Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện 2 cm có độ lớn là bao nhiêu (tính theo đơn vị mT, kết quả lấy 1 chữ số sau dấu phẩy)
Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện 2 cm có độ lớn là

Câu 41 [554535]: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 4,5 cm có độ lớn là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu? (tính theo đơn vị A, kết quả lấy 1 chữ số sau dấu phẩy)
Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có độ lớn:

Câu 42 [554536]: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Gọi M và N là hai điểm trên đường thẳng A nằm vuông góc với dây dẫn, ở cùng một phía so với dây dẫn và điểm M gần dây dẫn hơn. Biết độ lớn của cảm ứng từ tại M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại N và khoảng cách MN bằng 2 cm. Khoảng cách từ M đến dây dẫn bằng bao nhiêu cm?
Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn thẳng dài một đoạn x có độ lớn là 
Theo đề bài, độ lớn của cảm ứng từ tại M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại N nên ta có


Theo đề bài, độ lớn của cảm ứng từ tại M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại N nên ta có



Câu 43 [554537]: Một khung dây dẫn tròn mỏng phẳng gồm 500 vòng dây, bán kính của mỗi vòng đây là 10 cm, đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong các vòng dây có cường độ I = 10 A. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây có độ lớn là bao nhiêu? (tính theo đơn vị T, kết quả lấy hai chữ số sau dấu phẩy)
Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây có độ lớn là
