Đáp án Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch - Bài tập tự luyện số 2
Câu 1 [44028]: Chọn câu sai khi nói về phản ứng phân hạch ?
A, Phản ứng phân hạch là phản ứng toả năng lượng.
B, Phản ứng phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một notron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình
C, Phản ứng phân hạch con người chưa thể kiểm soát được.
D, Phản ứng phân hạch con người có thể kiểm soát được.

Câu 2 [38362]: Chọn câu sai khi nói về phản ứng phân hạch, nhiệt hạch ?
A, Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
B, Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C, Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch.
D,
Một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn một phản ứng phân hạch.

Câu 3 [9002]: Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B, Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C, Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D, Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Gọi k là số nơtron còn lại sau phân hạch tiếp tục được U235 hấp thụ.
+ Nếu k >1: số phân hạch tăng lên rất nhanh với tốc độ k1, k2, k3…Phản ứng dây chuyền trở thành thác lũ không thể không chế. Hệ thống gọi là vượt hạn. Đây chính là cơ chế nổ của bom nguyên tử.
+ Nếu k < 1: Phản ứng dây chuyền không thể xảy ra. Hệ thống gọi là dưới hạn.
+ Nếu k =1: Phản ứng dây chuyền có thể khống chế. Hệ thống gọi là tới hạn. Đáp án: B
+ Nếu k >1: số phân hạch tăng lên rất nhanh với tốc độ k1, k2, k3…Phản ứng dây chuyền trở thành thác lũ không thể không chế. Hệ thống gọi là vượt hạn. Đây chính là cơ chế nổ của bom nguyên tử.
+ Nếu k < 1: Phản ứng dây chuyền không thể xảy ra. Hệ thống gọi là dưới hạn.
+ Nếu k =1: Phản ứng dây chuyền có thể khống chế. Hệ thống gọi là tới hạn. Đáp án: B
Câu 4 [532000]: Bom hydro hoạt động dựa trên hiện tượng
A, Phân hạch hạt nhân
B, Phản ứng tổng hợp hạt nhân
C, Vụ nổ hạt nhân
D, Phân rã
Đáp án: B
Câu 5 [532004]: Phản ứng hạt nhân nào xảy ra trong bom nguyên tử?
A, Phân hạch hạt nhân
B, Phản ứng tổng hợp hạt nhân
C, Phóng xạ 

D, Phóng xạ 

Đáp án: A
Câu 6 [532023]: Bom nguyên tử là một
A, Phản ứng phân hạch có kiểm soát
B, Phản ứng nhiệt hạch có kiểm soát
C, Phản ứng phân hạch không kiểm soát
D, Phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát
Phản ứng dây chuyền là chuỗi phản ứng phân hạch. Trong bom nguyên tử, phản ứng dây chuyền không được kiểm soát. Còn trong lò phản ứng hạt nhân, phản ứng dây chuyền có kiểm soát. Đáp án: C
Câu 7 [532024]: Sự khác biệt giữa lò phản ứng hạt nhân và bom nguyên tử là ở chỗ
A, Trong bom nguyên tử có phản ứng dây chuyền còn lò phản ứng hạt nhân thì không
B, Phản ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân được kiểm soát
C, Phản ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân không được kiểm soát
D, Không có phản ứng dây chuyền trong bom nguyên tử
Đáp án: B
Câu 8 [162458]: Sự phân hạch của hạt nhân urani
khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình
Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là


A, k = 3.
B, k = 6.
C, k = 4.
D, k = 2

Câu 9 [532034]: Cho phản ứng nhiệt hạch:
biết độ hụt khối của
lần lượt là 0,0024 amu và 0,0305 amu. Nước trong tự nhiên có khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và lẫn 0,015% D2O. Nếu toàn bộ
được tách ra từ 1m3 nước trong tự nhiên làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là



A, 1,863.1026 MeV.
B, 1,0812.1026 MeV.
C, 1,0614.1026 MeV.
D, 1,863.1026 J.
Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng 
- Khối lượng
có trong 1 m3 nước là

hạt 
- Số hạt có
trong 1 m3 nước là
hạt 

Cứ mỗi phản ứng hạt nhân thì có 2 hạt 
Số phản ứng hạt nhân bằng một nửa số hạt 
Đáp án: B

- Khối lượng





- Số hạt có









Câu 10 [305023]: Cho phản ứng phân hạch sau đây: 23592U + n → 13953I + 9439Y + 3n + Eo. Biết các hạt nhân có khối lượng: mU = 234,99332 u, mI = 138,9700 u, mY = 93,89014u, và mn = 1,008665 u. Cho biết e = 1,6.10-19 C, và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A, 154 MeV.
B, 140 MeV.
C, 108.109 J.
D, 1,73.10-11 J.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng:


→ Chọn D.
Đáp án: D


→ Chọn D.
Đáp án: D
Câu 11 [305025]: Biết rằng khi phân hạch hạt nhân 23592U thì năng lượng tỏa ra của phản ứng là 200 MeV. Cho số Avogadro là NA = 6,02.1023 /mol. Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ số khối của nó. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 g 23592U xấp xỉ bằng
A, 5,1.1016 J.
B, 8,2.1010 J.
C, 5,1.1010 J.
D, 8,2.1016 J.
1g U235 tương đương với
hạt.
Mỗi hạt tham gia 1 phản ứng phân hạch tỏa ra 200 MeV → Tổng năng lượng tỏa ra

→ Chọn B.
Đáp án: B

Mỗi hạt tham gia 1 phản ứng phân hạch tỏa ra 200 MeV → Tổng năng lượng tỏa ra

→ Chọn B.
Đáp án: B
Câu 12 [162474]: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có công suất P, hiệu suất là 30%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là 2461 kg. Tính P?
A, 1800 MW
B, 1920 MW
C, 1900 MW
D, 1860 MW

Câu 13 [162461]: Một hạt nhận 235U phân hạch toả năng lượng 200 MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000 kW. Biết hiệu suất nhà máy là 17%.
A, 61 g.
B, 21 g.
C, 31 g.
D, 41 g.

Câu 14 [16306]: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107 W, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu? Số NA = 6,022.1023.
A, 2333 kg.
B, 2461 kg.
C, 2362 kg.
D, 2263 kg.
Năng lượng U tỏa ra cần cho nhà máy hạt nhân sử dụng trong 365 ngày là:

Mỗi hạt nhân U khi phân hạch tỏa ra 200 MeV → Tổng số hạt nhân U cần sử dụng là:
hạt.
Bằng đó hạt sẽ tương đương với khối lượng
→ Chọn A.
Đáp án: A

Mỗi hạt nhân U khi phân hạch tỏa ra 200 MeV → Tổng số hạt nhân U cần sử dụng là:

Bằng đó hạt sẽ tương đương với khối lượng

→ Chọn A.
Đáp án: A
Câu 15 [532037]: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch 235U, hiệu suất 25%. Mỗi hạt 235U phân hạch tỏa năng lượng là 200 MeV. Với 500 g 235U thì nhà máy hoạt động liên tục được khoảng bao lâu?
A, 500 ngày
B, 590 ngày.
C, 741 ngày.
D, 565 ngày.


Câu 16 [305034]: Năng lương tỏa ra trong quá trình phân hạch hạt nhân của một kg 23592U là 1026 MeV. Phải đốt một lượng than đá bao nhiêu để có một nhiệt lượng như thế năng suất toả nhiệt của than là 2.107 J/kg.
A, 8.105 kg
B, 28 kg
C, 28.107 kg
D, 28.106 kg
Lượng than đá cần phải đốt là:

→ Chọn A.
Đáp án: A

→ Chọn A.
Đáp án: A
Câu 17 [305028]: Cứ một hạt nhân U235 khi phân hạch toả ra năng lượng 210 MeV và số nơtrôn được giải phóng kích hoạt các U235 khác là k = 2. Sau 4 lần phân hạch liên tiếp kể từ lần đầu tiên thì năng lượng toả ra là :
A, 3150 MeV
B, 840 MeV
C, 3360 MeV
D, 6300 MeV
Nang lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch 
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 4 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là
1 + 2 + 4 + 8 = 15
Năng lượng toả ra sau 4 lần phân hạch liên tiếp

Đáp án: A

Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 4 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là
1 + 2 + 4 + 8 = 15
Năng lượng toả ra sau 4 lần phân hạch liên tiếp

Đáp án: A
Câu 18 [554071]: Coi mỗi phân hạch của hạt nhân U235 giải phóng một năng lượng 200 MeV. Khối lượng U235 bị phân hạch là bao nhiêu khi nổ 1 quả bom nguyên tử tương đương với 30 kilôtôn thuốc nổ tôlit (TNT) nếu đương lượng nhiệt của tôlit là 4,1 kJ/g?
A, 1,5 kg.
B, 2 kg.
C, 1,7 kg.
D, 1,2 kg.
Năng lượng tỏa ra khi nổ 1 quả bom nguyên tử tương đương với 30 kilôtôn thuốc nổ TNT là: 
Số hạt nhân cần phân hạch để tỏa ra năng lượng đó là:
hạt.
Khối lượng U235 bị phân hạch là
Chọn A Đáp án: A

Số hạt nhân cần phân hạch để tỏa ra năng lượng đó là:

Khối lượng U235 bị phân hạch là

Chọn A Đáp án: A
Câu 19 [162473]: Trong phản ứng tổng hợp Hêli:
Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19 kJ/kg/k-1. Nếu tổng hợp Hêli từ 1 (g) liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một nước ở 00C là:

A, 4,25.105 kg
B, 5,7.105 kg
C, 7,25. 105 kg
D, 9,1.105 kg.

Câu 20 [242622]: Giả sử một nơtron nhiệt được hấp thụ bởi một hạt nhân
có trong nhiên liệu urani. Hạt nhân được tạo thành không bền, nó biến đổi thành hạt nhân plutoni
và hai hạt
giống nhau. Biết hạt nhân plutoni sau khi được tạo thành ở trạng thái nghỉ, hai hạt
có cùng tốc độ. Bỏ qua tốc độ của nơtron nhiệt. Cho khối lượng của các hạt: nơtron, urani, plutoni và êlectron lần lượt là 1,008665u, 238,048608u, 239,052146u và
. Cho
. Theo thuyết tương đối, tốc độ của hạt X là






A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Phản ứng hạt nhân là 
Áp dụng các định luật bảo toàn ta suy ra
và
. Vậy hạt
là hạt 
Năng lượng của phản ứng hạt nhân là


Mà theo thuyết tương đối: tổng năng lượng của một hạt bằng năng lượng nghỉ của hạt
cộng với động năng K của hạt:


.
Chọn B Đáp án: B

Áp dụng các định luật bảo toàn ta suy ra




Năng lượng của phản ứng hạt nhân là



Mà theo thuyết tương đối: tổng năng lượng của một hạt bằng năng lượng nghỉ của hạt





Chọn B Đáp án: B
Câu 21 [532039]: Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hiđrô thành hạt nhân
thì ngôi sao lúc này chỉ có
với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó,
chuyển hóa thành hạt nhân
thông qua quá trình tổng hợp
Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết: 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của
là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J. Thời gian để chuyển hóa hết
ở ngôi sao này thành
vào khoảng








A, 481,5 triệu năm.
B, 481,5 nghìn năm.
C, 160,5 nghìn năm.
D, 160,5 triệu năm.
Số hạt He có trong 4,6.1032kg He là


triệu năm
Đáp án: D




Câu 22 [305049]: Một lò phản ứng hạt nhân hoạt động bằng nhiên liệu Urani được làm giàu. Bên trong lò xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: mỗi hạt nhân Urani hấp thụ một nơtron chậm để phân hạch và giải phóng năng lượng 200 MeV đồng thời sinh ra các hạt nơtron để tiếp tục gây nên phản ứng. Xem rằng các phản ứng phân hạch diễn ra đồng loạt. Ban đầu, lò hoạt động với công suất P ứng với số Urani phân hạch trong mỗi loạt phản ứng là 1,5625.1014 hạt. Để giảm công suất của lò phản ứng còn P' = 0,34P, người ta điều chỉnh các thanh điều khiển để hệ số nhân nơtron giảm từ 1 xuống còn 0,95. Coi quá trình điều chỉnh diễn ra tức thời, hiệu suất của lò phản ứng luôn bằng 1. Trong khoảng thời gian lò phản ứng giảm công suất, tổng năng lượng sinh ra từ các phản ứng phân hạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A, 74153 J.
B, 62646 J.
C, 49058 J.
D, 79625 J.
Theo đề, sau n chuỗi phản ứng công suất của lò chỉ còn 34% với hệ số nhân notron là 0,95 nên: 
Số phản ứng đã xảy ra:

Năng lượng tỏa ra từ các phân hạch trong thời gian lò giảm công suất là:
Chọn B Đáp án: B

Số phản ứng đã xảy ra:


Năng lượng tỏa ra từ các phân hạch trong thời gian lò giảm công suất là:

Chọn B Đáp án: B
Câu 23 [554072]: Trong các nhận định dưới đây về phản ứng tổng hợp hạt nhân, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn gọi là phản ứng nhiệt hạch.
b) Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân có số khối lớn.
c) Phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
d) Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của mặt trời.
a) Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn gọi là phản ứng nhiệt hạch.
b) Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân có số khối lớn.
c) Phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
d) Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của mặt trời.
a) Đúng: Phản ứng tổng hợp hạt nhân là quá trình kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn, thường diễn ra ở nhiệt độ rất cao, vì vậy nó còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch.
b) Sai: Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn, ví dụ như phản ứng tổng hợp Heli.
c) Đúng: Phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
d) Đúng: Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của mặt trời.
b) Sai: Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn, ví dụ như phản ứng tổng hợp Heli.
c) Đúng: Phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
d) Đúng: Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của mặt trời.
Câu 24 [554073]: Hạt nhân
hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân
và
kèm theo giải phóng một số hạt neutron mới. Biết rằng tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,1897u. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Quá trình này giải phóng kèm theo 3 hạt neutron mới.
b) Phản ứng phân hạch là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
c) Năng lượng toả ra sau phản ứng là 200 MeV.
d) Năng lượng toả ra khi 25,0 g
phân hạch hoàn toàn theo phản ứng trên là 1, 81.1012J .



a) Quá trình này giải phóng kèm theo 3 hạt neutron mới.
b) Phản ứng phân hạch là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
c) Năng lượng toả ra sau phản ứng là 200 MeV.
d) Năng lượng toả ra khi 25,0 g

a) Sai: Phương trình phản ứng:
nên quá trình này giải phóng kèm theo 2 hạt neutron mới.
b) Sai: Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
c) Sai: Năng lượng toả ra sau phản ứng là
d) Đúng: Năng lượng toả ra khi 25,0 g
phân hạch hoàn toàn theo phản ứng trên là

b) Sai: Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
c) Sai: Năng lượng toả ra sau phản ứng là

d) Đúng: Năng lượng toả ra khi 25,0 g


Câu 25 [554077]: Cho phản ứng phân hạch hạt nhân
. Số neutron của hạt nhân Rb là bao nhiêu?

Câu 26 [554078]: Cho phản ứng nhiệt hạch có phương trình:
. Hạt nhân
có số khối là bao nhiêu?


Câu 27 [554079]: Trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani 235U, có công suất 500 MW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là bao nhiêu kg (kết quả làm tròn đến số nguyên gần nhất)?
Năng lượng do m kg nhiên liệu urani tỏa ra khi phân hạch là:

