Đáp án Phóng xạ - Bài tập tự luyện số 1
Câu 1 [26941]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A, Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
B, Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
C, Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
D, Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).
Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào tác động bên ngoài
=> Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [162243]: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A, Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B, Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C, Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D, Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng Đáp án: C
Câu 3 [26899]: Tìm phát biểu sai về phóng xạ?
A, Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B, Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
C, Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.
D, Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.
Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân Đáp án: A
Câu 4 [162244]: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A, Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từcó bước sóng khác nhau.
B, Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
C, Tia β+ là dòng các hạt pôzitrôn.
D, Tia β là dòng các hạt êlectron.
hay e⁺ là các pozitron, hay electron dương, có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích dương Đáp án: A
Câu 5 [41823]: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A, Tia β .
B, Tia β+.
C, Tia X.
D, Tia α.
Có 3 loại tia phóng xạ
+) Tia anpha , bản chất là hạt nhân He4
+) Tia bê ta : gồm , bản chất là hạt poziton và hạt electron
+) Tia gamma
Vậy không có tia X Đáp án: C
Câu 6 [311645]: Phát biểu nào sau đây sai ?
A, Tia α làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất nhanh.
B, Tia β cũng làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn so với tia α.
C, Tia γ có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia α và β.
D, Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia γ.
Tia gama đâm xuyên mạnh hơn tia X.
→ Chọn D.

Đáp án: D
Câu 7 [311646]: Phóng xạ β
A, sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
B, phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C, phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D, phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Phóng xạ beta trừ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
→ Chọn C.

Đáp án: C
Câu 8 [508392]: Chùm tia phóng xạ anpha có bản chất là
A, sóng điện từ.
B, chùm hạt nhân
C, chùm hạt êlectron.
D, chùm hạt pôzitron.
Chùm tia phóng xạ anpha có bản chất là chùm hạt nhân Đáp án: B
Câu 9 [518310]: Tia tử ngoại có cùng bản chất với
A, Tia
B, Tia
C, Tia .
D, Tia anpha.
Tia có bản chất là sóng điện từ nên cùng bản chất với tia tử ngoại Đáp án: C
Câu 10 [518350]: Tia β là dòng các hạt
A, nơtron
B, pôzitron
C, prôtôn
D, electron
- Phóng xạ β-​ là các dòng electron.
- Phóng xạ β+​ là các dòng electron dương (pôzitron). Đáp án: D
Câu 11 [311650]: Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các hạt trong không khí?
A, γ, β, α
B, α, γ, β
C, α, β, γ
D, β, γ, α
Tia đi được tối đa khoảng 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1mm.
Tia có thể đi được quãng đường dài hơn, tới vài mét trong không khí và có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ milimet.
Tia có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia nên đường đi xa hơn nhiều so với tia .
Đáp án: C
Câu 12 [115253]: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Tia α
A, ion hóa không khí rất mạnh.
B, có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư
C, khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm.
D, là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli .image195.png
Tia :
+ Ion hóa không khí rất mạnh.
+ Đâm xuyên mạnh gây nguy hiểm cho cơ thể người, đột biến gen → không sử dụng chữa ung thư, chữa ung thư nông người ta dùng tia tử ngoại.
+ Là chùm hạt nhân He mang điện tích dương do vậy sẽ lệch về phía bản âm của tụ điện.
→ Chọn B.

Đáp án: B
Câu 13 [554080]: Chỉ ra phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ.
A, Chỉ tuân theo định luật phóng xạ.
B, Chỉ có các nguyên tố phóng xạ tự nhiên, không có các nguyên tố phóng xạ nhân tạo.
C, Hạt nhân phóng xạ luôn đứng yên trong quá trình phóng xạ.
D, Ngoài định luật phóng xạ, hiện tượng phóng xạ còn tuân theo tất cả các định luật của phản ứng hạt nhân.
Đáp án: D
Câu 14 [311654]: Khi nói về tia β, phát biểu nào sau đây là sai?
A, Tia β phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2.107 m/s
B, Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C, Khi đi trong không khí, tia β làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng
D, Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton không được bảo toàn.
tia có vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng
Đáp án: A
Câu 15 [12594]: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ?
A, Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh.
B, Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.
C, Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
D, Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài.
Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài Đáp án: D
Câu 16 [47792]: Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện,
A,  tia α và tia β  đều lệch về cùng một phía.
B,  tia α và tia γ đều lệch về cùng một phía.
C,  tia α và tia β-  đều lệch về cùng một phía.
D,  tia α và tia β+  đều lệch về cùng một phía.
Chúng cùng mang điện tích dương nên cùng lệch về phía bản âm của tụ điện.
→ Chọn D.

Đáp án: D
Câu 17 [38334]: Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A, giảm đều theo thời gian.
B, giảm theo đường hypebol.
C, không giảm.
D, giảm theo quy luật hàm số mũ.
Đáp án: D
Câu 18 [311655]: Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
A, β+
B, α và β
C, α
D, β
Tổng số khối của các tia phóng xạ:
Tổng điện tích của các tia phóng xạ:
→ Tia phóng xạ đó là:
→ Chọn C.

Đáp án: C
Câu 19 [311656]: Trong quá trình phân rã hạt nhân 23892U thành hạt nhân 23492U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A, prôton.
B, nơtron.
C, pôzitron.
D, êlectron.
Thử 4 đáp án vào phải thảo mãn định luật bảo toàn điện tích và số khối.
→ Chọn D.

Đáp án: D
Câu 20 [311657]: Bitmut là chất phóng xạ. Hỏi phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pôlôni {}_{84}^{210}Po?
A, Pôzitrôn
B, Nơtrôn
C, Electrôn
D, Prôtôn
Đáp án: C
Câu 21 [554237]: Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc V. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Độ lớn vận tốc của hạt nhân con là
A, .
B, .
C, .
D, .

Định luật bảo toàn động lượng:

=> Chọn A Đáp án: A
Câu 22 [311667]: Hạt 23492U đang đứng yên phát ra hạt α và hạt nhân con 23090Th. Cho mα = 4,0015u; mTh = 229,9737u; mU = 233,99046 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt α sinh ra bằng 4,0000 Mev. Động năng của hạt 23090Th là
A, 0,0696 MeV.
B, 0,0654 MeV.
C, 0,0966 MeV.
D, 0,0645 MeV.
+ Bảo toàn số khối và điện tích:
+ Bảo toàn động lượng:

→ Chọn A.


Đáp án: A
Câu 23 [41778]: Công thức nào dưới đây không phải là công thức của định luật phóng xạ?
A,
B, N(t) = No.2–λt
C, N(t) = No.e–λt
D, No = N(t).eλt.
Đáp án: B
Câu 24 [9028]: Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức nào sau đây ?
A, λT = ln2
B, λ = T.ln2
C,
D,
Đáp án: A
Câu 25 [532084]: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 2(ngày). Tính hằng số phóng xạ của chất phóng xạ đó?
A,
B,
C,
D,
Hằng số phóng xạ là
Chọn B Đáp án: B
Câu 26 [532085]: Tính khối lượng Pôlôni có độ phóng xạ 0,5(Ci). Biết chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày và lấy
A, 0,11(mg).
B, 0,11(g).
C, 0,44(mg).
D, 0,44(g).
Hằng số phóng xạ của chất là:
Số mol của chất được xác định:
Độ phóng xạ của chất tính theo công thức:
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 27 [532092]: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 25(s), độ phóng xạ ban đầu là 4.107 (Bq). Độ phóng xạ của chất đó sau 40(s) là:
A,
B,
C,
D,
Đáp án: A
Câu 28 [29204]: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là No sau 1 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là
A, No/2.
B, No/4.
C, No/3.
D,
Đáp án: A
Câu 29 [18013]: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là No sau 5 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân đã bị phân rã là
A,
B,
C, No/25.
D,
Đáp án: B
Câu 30 [305018]: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là:
A, 0,4.
B, 0,242.
C, 0,758.
D, 0,082.
Số hạt nhân còn lại
Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là: Đáp án: C
Câu 31 [312637]: Chất Radon 22286Rn phóng xạ anpha (α) và chuyển thành 21884Po với chu kỳ bán rã là 3,8 ngày đêm. Nếu ban đầu có 44,4 mg chất 22286Rn tinh khiết thì khối lượng poloni được tạo thành sau 7,6 ngày đêm là
A, 35 mg.
B, 26,6 mg.
C, 32,7 mg.
D, 23,7 mg.
mol
Số mol Rn đã bị phân rã là : mol
+ Số mol Rn đã bị phân ra bằng với số mol Po tạo thành = mol
→ Khối lượng Po tạo thành là
→ Chọn C.

Đáp án: C
Câu 32 [312639]: Cho 6027Co là chất phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,33 năm. Nếu ban đầu ta có 1 gam côban, khối lượng niken sinh ra sau 15 năm là
A, 0,2314 g.
B, 0,8578 g.
C, 0,5871 g.
D, 0,1422 g.
+ Phản ứng:
+ Số mol Co đã bị phân rã là : mol
+ Số mol Co đã bị phân ra bằng với số mol Ni tạo thành =
→ Khối lượng Ni tạo thành là
→ Chọn B.

Lưu ý: Nhớ công thức mối liên hệ giữa khối lượng chất phóng xạ ban đầu và khối lượng hạt sinh ra:

Đáp án: B
Câu 33 [162289]: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A, 12 giờ.
B, 8 giờ.
C, 6 giờ.
D, 4 giờ.
1.png Đáp án: B
Câu 34 [162250]: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
A, 8 giờ.
B, 4 giờ.
C, 2 giờ
D, 3 giờ.
1.png Đáp án: C
Câu 35 [110212]: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là
A, 25 s
B, 50 s
C, 300 s
D, 400 s
Thời gian t1, số hạt còn lại: (1)
Thời gian t2 = t1+100s : (2)
Từ (1) và (2) → T = 50 s.
→ Chọn B.

Đáp án: B
Câu 36 [312654]: Chất phóng xạ có tính phóng xạ α tạo ra hạt nhân con là chì với chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu Po nguyên chất, biết tại thời điểm khảo sát tỷ lệ khối lượng của hạt nhân Po trên hạt nhân chì bằng 1:15. Tuổi của mẫu chất phóng xạ trên bằng :
A, 555,4 ngày
B, 548,4 ngày
C, 552,0 ngày
D, 555,6 ngày
Sử dụng công thức đã chứng minh bài trước:


ngày.
→ Chọn D.

Đáp án: D
Câu 37 [518413]: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là 1. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
A, 4.
B, 7.
C, 5.
D, 3.

Tại thời điểm :
Tại thời điểm : Đáp án: B
Câu 38 [162296]: Đồng vị phóng xạ α thành chì. Ban đầu mẫu Po có khối lượng 1 mg. Tại thời điểm t1 tỷ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t2 = t1 + 414 ngày thì tỷ lệ đó là 63:1.

Chu kì phóng xạ của Po
A, 100 ngày
B, 220 ngày
C, 138 ngày
D, 146 ngày
1.png Đáp án: C
Câu 39 [312655]: Hạt nhân pôlôni phóng xạ theo phương trình 21084Po → 20682Pb + 42He. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất . Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng chì tạo thành và khối lượng pôlôni còn lại là 103/35. Biết chu kỳ bán rã của pôlôni là 138 ngày?
A, 138 ngày.
B, 276 ngày.
C, 414 ngày.
D, 552 ngày.


Chọn B Đáp án: B
Câu 40 [554238]: Ban đầu có một mẫu 210Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì 206Pb bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4.
A, 65 ngày.
B, 68 ngày.
C, 69 ngày.
D, 70 ngày.



Chọn B Đáp án: B
Câu 41 [312656]: Poloin là một chất phóng xạ phát ra một hạt ∝ và biến đổi thành hạt nhân chì . Cho rằng toàn bộ hạt nhân sinh ra trong quá trình phân rã đều có trong mẫu chất. Tại thời điểm t1 thì tỷ số giữa hạt và số hạt có trong mẫu là tại thời điểm thì tỷ số đó là . Tại thời điểm thì tỷ số giữa khối lượng của có trong mẫu là bao nhiêu ?
A, 10a.png
B, 10a.png
C, 10a.png
D, 10a.png
Theo bài ra lúc thời điểm t thì
Vậy Po còn lại chỉ bằng Po ban đầu.
Lúc sau :
Khi Đáp án: D
Câu 42 [12953]: Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3 = 2t1 + 3t2, tỉ số đó là
A, 17.
B, 575.
C, 107.
D, 72.
1.png
Đáp án: B
Câu 43 [16241]: Một chất phóng xạ chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Sau thời gian t ngày thì số proton có trong mẫu phóng xạ còn lại là N1. Tiếp sau đó ngày thì số nơtron có trong mẫu phóng xạ còn lại là N2, biết N1 = 1,158.N2. Giá trị của gần đúng bằng
A, 140 ngày.
B, 130 ngày.
C, 120 ngày.
D, 110 ngày.
201674.JPG Đáp án: D
Câu 44 [314553]: Đồng vị Po210 phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì Pb206 bền. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi số hạt nhân Poloni (NPo) và số hạt nhân chì (NPb) theo thời gian t. Tỉ số khối lượng của hạt nhân chì so với hạt nhân Poloni vào thời điểm t2 = 2t1 gần bằng
3.png
A, 9,10.
B, 2,17.
C, 2,13.
D, 8,91.
1.png
1.png
Đáp án: D
Câu 45 [532151]: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
A, Quá trình phóng xạ luôn giải phóng kèm theo một hạt neutrino không mang điện.
B, Khi đi trong điện truờng giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu, tia bị lệch về phía bản dương.
C, Tia là dòng các hạt electron nên được phóng ra từ lớp vỏ electron của nguyên tử.
D, Khi đi trong không khí, tia làm ion hoá môi trường và mất năng lượng rất nhanh.
a) Đúng.
b) Sai. Tia gamma không bị lệch trong điện từ trường.
c) Sai. Tia là dòng các hạt electron được phóng ra từ hạt nhân.
d) Đúng.
Câu 46 [554239]: Đồng vị Mendelevium là chất phóng xạ a có chu kì bán rã 51,5 ngày. Cho biết khối lượng của các hạt , và hạt sản phẩm lần lượt là 258,0984u; 4,0026u; và 254,0880u.
A, Hạt nhân sản phẩm có 155 neutron.
B, Năng lượng toả ra của phản ứng phân rã phóng xạ trên là 7,266 MeV.
C, Độ phóng xạ của mẫu 105g nguyên chất là 2,10.1010 Bq.
D, Số hạt được phóng ra từ 105 g nguyên chất trong 60,0 ngày đầu là 1,36.1023 hạt.
a) Đúng.
b) Đúng. Năng lượng toả ra của phản ứng phân rã phóng xạ trên là
c) Sai. Độ phóng xạ của mẫu 105g nguyên chất là:
d) Đúng. Có:
Câu 47 [554240]: Polonium là nguyên tố phóng xạ α, số neutron của hạt nhân con trong phản ứng phóng xạ polonium là bao nhiêu?
Số neutron của hạt nhân con trong phản ứng phóng xạ polonium là: (210 - 4) - (84 - 2) = 124
Câu 48 [554241]: Radium có chu kì phóng xạ là 20 (phút). Một mẫu Radium có khối lượng là 10 g. Sau 1 giờ 40 phút, khối lượng radium đã bị phân rã là bao nhiêu? (kết quả tính theo đơn vị g và làm tròn đến 3 chữ số sau dấu phẩy)
Câu 49 [554242]: Sau mỗi giờ, số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban giảm 3,8%. Chu kì bán rã của là bao nhiêu? (kết quả tính theo đơn vị giờ và làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)
Câu 50 [554243]: Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12, 9 phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống còn bao nhiêu % so với ban đầu? (kết quả để ở dạng % và làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)

=> Độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống còn 12,5% so với ban đầu