Đáp án Phóng xạ - Bài tập tự luyện số 2
Câu 1 [242462]: Bản chất của tia phóng xạ
là dòng

A, các hạt phôtôn.
B, các hạt nhân
.

C, các hạt pôzitron.
D, các hạt electron.
Bản chất của tia phóng xạ
là dòng các hạt pôzitron.
Chọn C Đáp án: C

Chọn C Đáp án: C
Câu 2 [243915]: Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?
A, Tia 

B, Tia 

C, Tia 

D, Tia 

Các hạt trong tia phóng xạ không mang điện tích tia
.
Các hạt trong tia phóng xạ mang điện tích là tia
là chùm hạt nhân He, tia
là chùm electron mang điện âm, tia
là chùm pozitron mang điện dương.
Chọn A Đáp án: A

Các hạt trong tia phóng xạ mang điện tích là tia



Chọn A Đáp án: A
Câu 3 [244057]: Lần lượt chiếu 4 tia là: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia alpha và tia Rơn-ghen (tia X) vào vùng không gian có điện trường. Tia bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A, tia hồng ngoại.
B, tia Rơn-ghen (tia X).
C, tia tử ngoại.
D, tia alpha.
Tia alpha mang điện nên bị lệch trong điện trường. Chọn D Đáp án: D
Câu 4 [311643]: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
A, Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B, Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C, Trong phóng xạ β−, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D, Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
A. đúng:
B. đúng:
X và Y có cùng số khối A; 
C. đúng:
X và Y có cùng số khối là A,
D. sai: cần phân biệt Z là điện tích ( tổng số p + số e ) không phải là số proton.
Chọn D.
Đáp án: D


B. đúng:


C. đúng:


D. sai: cần phân biệt Z là điện tích ( tổng số p + số e ) không phải là số proton.
Chọn D.
Đáp án: D
Câu 5 [43101]: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?
A, Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử 

B, Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.
C, Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng 20000 km/s.
D, Quãng đường đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài mm.
Tia alpha: gồm các hạt alpha có điện tích gấp đôi điện tích proton, tốc độ của tia là khoảng 20.000 km/s.
- Là dòng của các hạt nhân 4He2 chuyển động với tốc độ vào khoảng 20000 km/s (tức là khoảng
hoặc khoảng
)
+ Trong không khí đi được khoảng vài centimet.
+ Trong vật rắn đi được khoảng vài micrômet.
Đáp án: D
- Là dòng của các hạt nhân 4He2 chuyển động với tốc độ vào khoảng 20000 km/s (tức là khoảng


+ Trong không khí đi được khoảng vài centimet.
+ Trong vật rắn đi được khoảng vài micrômet.
Đáp án: D
Câu 6 [44055]: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về β+?
A, Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.
B, Trong không khí tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α.
C, Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia gamma.
D, Phóng xạ β+ kèm theo phản hạt nơtrino.
Câu B sai vì :
Ta có : Trong không khí tia β+ có tầm bay dài hơn so với tia α.
Do tia anpha có khả năng ion hóa môi trường mạnh hơn tia
nên mất năng lượng nhanh hơn và không đi xa hơn bằng tia
hay tia
bay xa hơn tia
Câu D sai:
Trong phân rã β+ hạt phát ra là notrino
trong phân rã β- hạt phát ra là phản notrino
Đáp án: A
Ta có : Trong không khí tia β+ có tầm bay dài hơn so với tia α.
Do tia anpha có khả năng ion hóa môi trường mạnh hơn tia




Câu D sai:
Trong phân rã β+ hạt phát ra là notrino
trong phân rã β- hạt phát ra là phản notrino
Đáp án: A
Câu 7 [9035]: Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ?
A, Gây nguy hại cho con người.
B, Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng.
C, Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
D, Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X.
Tia Gamma vốn là sóng điện từ có cũng bản chất với ánh sáng nên hiển nhiên là có cùng vận tốc với ánh sáng
Tia gamma không mang điện nên không bị lệch trong điện trường
Đáp án: C
Câu 8 [311658]: Một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α, rồi một tia β- thì số khối và số proton của hạt nhân nguyên tử sẽ
A, giảm 4, giảm 2.
B, giảm 4, giảm 1.
C, tăng 4, giảm 1.
D, giảm 3, tăng 1.
Bảo toàn điện tích và số khối:
→ Chọn B.
Đáp án: B

→ Chọn B.
Đáp án: B
Câu 9 [311659]: Hạt nhân 146C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có
A, 5p và 6n.
B, 6p và 7n.
C, 7p và 7n.
D, 7p và 6n.

Câu 10 [243139]: Hạt nhân urani
sau một chuỗi phóng xạ
và
cuối cùng cho đồng vị bền là chì
Pb. Số hạt
và
phát ra là






A,
và
.


B,
và
.


C,
và
.


D,
và
.


Gọi số hạt
là m và số hạt
là n
. Chọn A Đáp án: A



Câu 11 [242574]: Hạt nhân
(đứng yên) phóng xạ
tạo ra hạt nhân chì (không kèm bức xạ
). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt




A, bằng động năng của hạt nhân chì.
B, nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân chì.
C, lớn hơn động năng của hạt nhân chì.
D, nhỏ hơn động năng của hạt nhân chì.

Câu 12 [237997]: Một lượng chất phóng xạ có hằng số phóng xạ
, tại thời điểm ban đầu (t0 = 0) có N0 hạt nhân thì sau thời gian t, số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ là

A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Đáp án: B
Câu 13 [242373]: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian mà sau đó số lượng các hạt nhân chất phóng xạ còn lại
A, 50%.
B, 25%.
C, 40%.
D, 20%.
Đáp án: A
Câu 14 [242350]: Một chất phóng xạ, ban đầu có khối lượng
và chu kì bán rã T. Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian
là


A, 25 g.
B, 50 g.
C, 10 g.
D, 35,35 g.

Câu 15 [242609]: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,2 năm, ban đầu có
hạt nhân. Thời gian để số hạt nhân của chất phóng xạ này còn lại
là


A, 16 năm.
B, 51,2 năm.
C, 12,8 năm.
D, 3,2 năm.
Ta có:
năm. Chọn C Đáp án: C

Câu 16 [532087]: Chu kì bán rã của
là 140(ngày). Lúc đầu có 42(mg) Po; số Avôgađrô là NA = 6,022.1023(mol-1). Độ phóng xạ ban đầu nhận giá trị là:

A, 6,8.1014(Bq).
B, 6,8.1012(Bq).
C, 6,8.109(Bq).
D, 6,9.1012(Bq).
Độ phóng xạ ban đầu là 
Chọn D Đáp án: D

Chọn D Đáp án: D
Câu 17 [532104]: Có một mẫu 100gam chất phóng xạ
Biết rằng sau 24 ngày đêm, lượng chất đó chỉ còn lại một phần tám khối lượng ban đầu. Độ phóng xạ ban đầu của mẫu chất phóng xạ là:

A, 1,25.1017(Bq).
B, 4,61.1017(Bq).
C, 1,60.1018(Bq).
D, 4,61.1016(Bq).
Ta có:
Độ phóng xạ ban đầu:
=> Chọn B Đáp án: B

Độ phóng xạ ban đầu:

=> Chọn B Đáp án: B
Câu 18 [532095]: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 10(s), độ phóng xạ ban đầu là H0 = 2.107 Bq. Tìm độ phóng xạ sau 30(s)?
A, 0,025(Ci).
B, 0,25.107(Bq).
C, 1,25.106(Bq).
D, 1,25.10-3(Ci).
Độ phóng xạ sau 30s là:
Đáp án: B

Câu 19 [243892]: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng
, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng của chất phóng xạ còn lại là 2,24 g. Giá trị của
là


A, 2,56 g.
B, 17,92 g.
C, 6,72 g.
D, 35,84 g.

Câu 20 [242282]: Chất phóng xạ pôlôni
phát ra tia α và biến đổi thành chì
. Biết chu bán rã của
ℓà 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu ℓà
. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là




A, 

B, 

C, 

D, 


Câu 21 [242742]: Pôlôni
là một chất phóng xạ có chu kì bán rã là
ngày đêm. Hạt nhân pôlôni
phóng xạ sẽ biến đổi thành hạt nhân chì
và kèm theo tia
. Ban đầu có 70 mg chất phóng xạ pôlôni. Sau 276 ngày đêm khối lượng hạt nhân chì được sinh ra là





A,
.

B,
.

C,
.

D,
.


Câu 22 [242931]: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng
, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là
. Khối lượng
là



A,
.

B,
.

C,
.

D,
.


Câu 23 [242982]: Đồng vị
phóng xạ
biến thành đồng vị bền
với chu kì bán rã
. Giả sử ban đầu chỉ có đồng vị
, đến thời điểm
tỉ lệ khối lượng giữa
và
là 1: 3. Tỉ số này ở thời điểm
là









A, 3:13.
B, 15: 1.
C, 1: 15.
D, 13: 3.

Tại thời điểm


Câu 24 [243582]: Ban đầu có một mẫu đồng vị phóng xạ X nguyên chất. Biết hạt nhân con do đồng vị phóng xạ này tạo ra là
Đến thời điểm
, tỷ lệ số hạt nhân
và
trong mẫu là 1,2. Đến thời điểm
, tỷ lệ hạt nhân
và
có trong mẫu là







A, 3,84.
B, 3,24.
C, 2,40.
D, 3,60.

Tại thời điểm 2t:

=> Chọn A Đáp án: A
Câu 25 [243619]: Đồng vị phóng xạ
phân rã
, biến thành đồng vị bền
với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu
tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt
và hạt nhân
(được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân
Po còn lại. Giá trị của t bằng







A, 414 ngày.
B, 828 ngày.
C, 276 ngày.
D, 552 ngày.

Câu 26 [221051]: Hạt nhân
Po phóng xạ
thành hạt nhân
. Ban đầu mẫu chất chứa
nguyên chất. Tại thời điểm
, tỉ lệ số hạt nhân
và hạt nhân
trong mẫu là 7: 1. Tại thời điểm
, tỉ lệ này là 63: 1. Chu kì bán rã của
Po là









A,
.

B,
.

C,
.

D,
.


Câu 27 [162293]: Đồng vị
phóng xạ α thành chì, chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Sau 30 ngày, tỉ số giữa khối lượng của chì và Po trong mẫu bằng

A, 0,14
B, 0,16
C, 0,17
D,
0,18

Câu 28 [16251]: Hạt nhân X sau một lần phân rã thì biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N0 hạt nhân, sau thời gian 1 chu kì bán rã, số prôtôn trong mẫu chất giảm đi N0 hạt, số nơtrôn trong mẫu chất
A, tăng N0 hạt.
B, giảm 1,75N0 hạt.
C, giảm N0 hạt.
D, tăng 1,75N0 hạt.
Vì trong hạt nhân số notron bằng số proton nên khi mẫu chất có số proton giảm
hạt thì số hạt notron cũng giảm
hạt. Đáp án: C


Câu 29 [243981]: Đồng vị
là một chất phóng xạ
có chu kì bán rã 138 ngày tạo thành đồng vị bền
. Ban đầu
có một mẩu quặng phóng xạ nguyên chất
có khối lượng 80 g. Tại thời điểm
ngày, khối lượng mẩu quặng là






A, 79,0 g.
B,
.

C,
.

D,
.


Khối lượng mẩu quặng là

Chọn B Đáp án: B
Câu 30 [242625]: Một chất phóng xạ A, phóng xạ anpha có chu kì bán rã là
giờ. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất có khối lượng
được chia thành hai phần I và II có khối lượng tương ứng là
và
. Tính từ
đến
giờ, ở phần I thu được 3,9 lít khí heli ở điểu kiện tiêu chuẩn. Tính từ
đến
giờ, ở phần II thu được 0,6 lít khí heli ở điểu kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của phần I có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?








A,
.

B,
.

C,
.

D,
.






Chọn B Đáp án: B
Câu 31 [243023]: Trong thời gian 1 giờ, từ
, đơn vị đồng vị phóng xạ Na có
nguyên tử bị phân rã. Cũng trong 1 giờ nhưng sau đó 30 giờ kể từ khi
chỉ có
nguyên tử bị phân rã. Chu kì phóng xạ là




A, 20 giờ.
B, 18 giờ.
C, 15 giờ.
D, 12 giờ.
Số nguyên tử bị phân ra trong 1h kể từ t = 0:
(1)
Số nguyên tử còn lại sau 30h:
Số nguyên tử bị phân ra trong 1h kể từ t =30h:
(2)
Từ (1) và (2):

=> Chọn C Đáp án: C

Số nguyên tử còn lại sau 30h:

Số nguyên tử bị phân ra trong 1h kể từ t =30h:


Từ (1) và (2):


=> Chọn C Đáp án: C
Câu 32 [219520]: Một mẫu chất chứa
Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5,27 năm, được sử dụng trong điều trị ung thư. Gọi
là số hạt
Co của mẫu phân rã trong 1 phút khi nó mới được sản xuất. Mẫu được coi là hết "hạn sử dụng" khi số hạt Co của mẫu phân rã trong 1 giờ nhỏ hơn
. Nếu mẫu được sản xuất vào tuần thứ hai của tháng 5 năm 2022 thì hạn sử dụng của nó đến




A, tháng 8 năm 2024.
B, tháng 8 năm 2025.
C, tháng 10 năm 2024.
D, tháng 10 năm 2025.
Mẫu được coi là“ hết hạn sử dụng” khi số hạt Co của mẫu phân rã trong 1h nhỏ hơn 
=> Số hạt Co của mẫu phân rã trong 1min nhỏ hơn
Số nguyên tử bị phân ra trong 1m kể từ t = 0:
Số nguyên tử còn lại khi hết hạn sử dụng:
Số nguyên tử bị phân ra trong 1m khi đến hạn sử dụng của nó:



= 3 năm 3 tháng
=> Hạn sử dụng của nó vào tháng 8 năm 2025
=> Chọn B Đáp án: B

=> Số hạt Co của mẫu phân rã trong 1min nhỏ hơn

Số nguyên tử bị phân ra trong 1m kể từ t = 0:

Số nguyên tử còn lại khi hết hạn sử dụng:

Số nguyên tử bị phân ra trong 1m khi đến hạn sử dụng của nó:





=> Hạn sử dụng của nó vào tháng 8 năm 2025
=> Chọn B Đáp án: B
Câu 33 [242448]: Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là
ngày và
. Ban đầu, mỗi chất có số hạt bằng nhau, sau thời gian t số hạt của hỗn hợp chưa bị phân rã chỉ còn lại một nửa so với ban đầu. Giá trị của
là



A, 138,8 ngày.
B, 150 ngày.
C, 300 ngày.
D, 173,2 ngày.


Ban đầu hỗn hợp có

Khi

Câu 34 [238021]: Chất phóng xạ Pôlôni
phát ra tia
và biến đổi thành hạt chì
với chu kì bán rã T. Ban đầu
có một mẩu quặng phóng xạ
có lẫn tạp chất của đồng vị bền. Tại thời điểm
, khối lượng mẫu quặng là
(g). Trong khoảng thời gian từ
đến
, có
(l) khí Heli bay ra từ mẫu quặng, coi toàn bộ hạt
sinh ra đều thoát ra khỏi mẫu quặng. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân nguyên tử đó, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tại thời điểm
, khối lượng
còn lại chiếm bao nhiêu % khối lượng của mẩu quặng?













A, 20%.
B, 5,3%.
C, 3,6%.
D, 7,4%.
Gọi
là số mol ban đầu của
. Cứ sau T thì số mol
giảm một nửa và tạo thành
Từ
đến
tạo ra
Tại
Tại
. Chọn B Đáp án: B




Từ



Tại

Tại

Câu 35 [242159]:
phân rã thành
với chu kỳ bán rã
năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 40 mg
và
. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
. Tuổi của khối đá lúc phát hiện là






A,
năm.

B,
năm.

C,
năm.

D,
năm.


Câu 36 [242208]: Hạt nhân urani
thực hiện một chuỗi phóng xạ để biến đổi thành hạt nhân chì
. Biết chu kì bán rã của urani
là 4,5 tỷ năm. Một khối đá tại thời điểm được phát hiện có chứa
hạt nhân
và
hạt nhân
. Giả sử lúc khối đá hình thành không chứa chì, tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
. Tuổi của khối đá này cho tới thời điểm phát hiện gần nhất với giá trị nào sau đây?








A, 2,33.109 năm.
B, 3,5.108 năm.
C,
năm.

D,
năm.


Câu 37 [242315]: Trong hiện tượng phóng xạ, số hạt nhân của
một chất phóng xạ giảm theo thời gian
như đồ thị hình bên. Giá trị
là



A, tần số bán rã của chất phóng xạ.
B, hằng số phóng xạ của hạt nhân.
C, thời gian một hạt nhân phân rã.
D, chu kì bán rã của chất phóng xạ.
N giảm 1 nửa. Chọn D Đáp án: D
Câu 38 [243755]: Trong hiện tượng phóng xạ, gọi
là số hạt nhân chất phóng xạ còn lại vào thời điểm t. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào mô tả đúng quy luật phóng xạ?

A, Đồ thị 3.
B, Đồ thị 2.
C, Đồ thị 1.
D, Đồ thị 4.


Câu 39 [242944]: Hình vẽ biểu diễn số hạt
được phát ra từ một chất phóng xạ
theo thời gian
. Thang đo được sử dụng trong hình vẽ ứng với mỗi ô nằm ngang là
. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là




A,
.

B,
.

C,
.

D,
.


Câu 40 [59088]: Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình. Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y(NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị. Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng

A, 16 ngày.
B, 12 ngày.
C, 10 ngày.
D, 8 ngày.

Câu 41 [554244]: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
b) Đơn vị đo độ phóng xạ là Becoren (Bq).
c) Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
d) Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của lượng chất đó.
a) Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
b) Đơn vị đo độ phóng xạ là Becoren (Bq).
c) Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
d) Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của lượng chất đó.
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai.
.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai.

Câu 42 [554245]: Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ β - theo thời gian.
a) Sau 4,5 giờ từ thời điểm ban đầu, độ phóng xạ của mẫu là 10 kBq.
b) Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 1,5 giờ.
c) Trong 3 giở đầu, mẫu chất phát ra 20000 hạt electron.
d) Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu sau 9 giờ bằng 1/64 số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu.
a) Sau 4,5 giờ từ thời điểm ban đầu, độ phóng xạ của mẫu là 10 kBq.
b) Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 1,5 giờ.
c) Trong 3 giở đầu, mẫu chất phát ra 20000 hạt electron.
d) Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu sau 9 giờ bằng 1/64 số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu.

a) Sai. Dựa vào đồ thị, chu kì bán rã T = 1h
Độ phóng xạ của mẫu sau 4,5h từ thời điểm ban đầu:
.
b) Sai.
c) Sai. Có:
hạt.
d) Sai. Số hạt nhân còn lại sau 9h:
Độ phóng xạ của mẫu sau 4,5h từ thời điểm ban đầu:

b) Sai.
c) Sai. Có:


d) Sai. Số hạt nhân còn lại sau 9h:

Câu 43 [554266]: Ban đầu có 15,0 g cobalt
là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 5,27 năm. Sản phẩm phân rã là hạt nhân bền 
a) Tia phóng xạ phát ra là tia β-.
b) Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là 6, 28.1014 Bq .
c) Khối lượng
được tạo thành sau 7,25 năm từ thời điểm ban đầu là 5,78 g .
d) Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng
và khối lượng
có trong mẫu tại thời điểm 2,56 năm là 0,400.


a) Tia phóng xạ phát ra là tia β-.
b) Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là 6, 28.1014 Bq .
c) Khối lượng

d) Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng


a) Đúng.
b) Đúng. Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là
.
c) Sai. Khối lượng
được tạo thành sau 7,25 năm từ thời điểm ban đầu là
.
d) Sai. Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng
và khối lượng
.
b) Đúng. Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là


c) Sai. Khối lượng


d) Sai. Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng


Câu 44 [554267]: Hạt nhân
biến đổi thành hạt nhân X là do quá trình phóng xạ β+ . Số neutron của hạt nhân con của phản ứng phóng xạ
là bao nhiêu?


N = 127 - 55 = 72
Câu 45 [554268]: Ban đầu có 234 g
nguyên chất với chu kì bán rã là 8 ngày. Sau 24 ngày thì khối lượng
còn lại trong mẫu là bao nhiêu? (Kết quả tính theo đơn vị g và làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)



Câu 46 [554269]: Một mẫu chất chứa đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của mẫu này còn lại bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu? (Kết quả lấy một chữ số sau dấu thập phân).

Câu 47 [554270]: Poloni
là một chất phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì
. Ban đầu (t = 0), một mẫu có khối lượng 85,0 g, trong đó 40% khối lượng của mẫu là chất phóng xạ
, phần còn lại không có tính phóng xạ. Xác định độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu. (Kết quả tính theo đơn vị TBq và làm tròn đến hàng đơn vị, biết 1 TBq = 1012 Bq).







Câu 48 [554271]: Trong nghiên cứu địa chất, các nhà khoa học sử dụng đơn vị curi (Ci) để so sánh độ phóng xạ của các mẫu đất đá tự nhiên. Trong đó, 1 Ci là độ phóng xạ của 1,00 gam
có chu kì bán rã là 1600 năm. Một mẫu đá granite có độ phóng xạ 5,9 pCi. Xác định số tia phóng xạ mẫu đá phát ra trong một phút. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Có: 

=> Số tia phóng xạ mẫu đá phát ra trong 1 phút:


=> Số tia phóng xạ mẫu đá phát ra trong 1 phút:
