Đáp án Cấu trúc hạt nhân - Bài tập tự luyện số 2
Câu 1 [304939]: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về các chất đồng vị ? Đồng vị là các nguyên tử có cùng
A, số proton
B, số hiệu nguyên tử và cùng số nuclôn
C, số hiệu nguyên tử
D, điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtron
Đồng vị có cùng số P → Cùng số hiệu nguyên tử
khác số n → số khối (số nu) khác nhau
→ B sai → Chọn B.

Đáp án: B
Câu 2 [505903]: Các hạt nhân đồng vị có
A, cùng khối lượng.
B, cùng điện tích.
C, cùng số khối.
D, cùng số neutron.
Đáp án: B
Câu 3 [505902]: Số neutron trong nguyên tử có ký hiệu
A, (A + Z).
B, (A – Z).
C, A.
D, (Z – A).
Đáp án: B
Câu 4 [43104]: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A, prôtôn, nơtron và êlectron.
B, nơtron và êlectron.
C, prôtôn, nơtron.
D, prôtôn và êlectron.
Đáp án: C
Câu 5 [506804]: Điện vào chỗ trống còn thiếu “Trong hạt nhân Carbon có _____ neutron và _____ proton”
A, 6 và 4
B, 4 và 4
C, 4 và 6
D, 6 và 6
Cấu tạo của hạt nhân Carbon gồm 12 neucleon: 6 proton và 6 neutron. Kí hiệu nguyên tử là
Chọn D Đáp án: D
Câu 6 [109655]: Hạt nhân Triti (T13) có
A, 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
B, 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C, 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
D, 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
có 3 nu
có 1 p → số n = 3 - 1 = 2n
→ Chọn A.

Đáp án: A
Câu 7 [243550]: Hạt nhân có số notron bằng
A, 118.
B, 197.
C, 276.
D, 79.
Đáp án: A
Câu 8 [506808]: Trong hạt nhân nguyên tử vàng có bao nhiêu hạt nucleon mang điện?
A, 276.
B, 197.
C, 79 .
D, 118 .
Số nucleon mang điện trong hạt nhân vàng có 79 hạt nucleon mang điện.
Chọn C Đáp án: C
Câu 9 [506809]: Số nucleon trung hoà trong hạt nhân
A, 11.
B, 23.
C, 12.
D, 34.
Nucleon trung hòa là culeon không mang điện hay chính là số neutron Đáp án: C
Câu 10 [506810]: Số nucleon mang điện trong hạt nhân
A, 31.
B, 71.
C, 40.
D, 102.
Đáp án: A
Câu 11 [162191]: Hạt nhân có cấu tạo gồm
A, 238p và 92n.
B, 92p và 238n.
C, 238p và 146n.
D, 92p và 146n.
Đáp án: D
Câu 12 [509154]: Trong các đồng vị của cacbon, hạt nhân của đồng vị nào có số proton bằng số notron?
A,
B,
C,
D,
Đáp án: A
Câu 13 [506813]: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 neutron là
A,
B,
C,
D,
Đáp án: B
Câu 14 [506816]: So với hạt nhân hạt nhân có nhiều hơn
A, 7 neutron và 9 proton.
B, 11 neutron và 16 proton.
C, 9 neutron và 7 proton.
D, 11 neutron và 16 proton.
Đáp án: C
Câu 15 [304943]: So với hạt nhân image085.gif, hạt nhân image087.gifcó nhiều hơn
A, 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B, 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C, 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D, 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
So với hạt nhân Si thì Ca có nhiều hơn

proton

nơtron

→ Chọn B.

Đáp án: B
Câu 16 [506817]: Hạt nhân và hạt nhân có cùng
A, Số proton.
B, số neutron.
C, điện tích.
D, số nucleon.
Đáp án: D
Câu 17 [506819]: Điện tích của hạt nhân
A,
B,
C,
D,

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 18 [506823]: Số neutron có trong
A, hạt.
B, hạt.
C, hạt.
D, hạt.
Số neutron: hạt
Chọn C Đáp án: C
Câu 19 [304961]: Số nơtron có trong 4 g 42He là
A, 34,05.1023
B, 6,02.1023
C, 12,04.1023
D, 3,01.1023

→ Số nguyên tử He trong 1 mol là:
Trong 1 nguyên tử he có 2 nơtron → Trong 1 mol có:
→ Chọn C.

Đáp án: C
Câu 20 [304950]: Biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 /mol và khối lượng mol của nhôm bằng 27 g/mol. Số proton có trong 95 gam nhôm xấp xỉ bằng
A, 4.1025.
B, 2,75.1025.
C, 2.1025
D, 5.1025.

Một nguyên tử nhôm có 13 proton → 95 g Al có
→ Chọn B.

Đáp án: B
Câu 21 [506821]: Số proton có trong 15,9949 gam là bao nhiêu ? Biết
A, 4,82.1024.
B, 6,023.1023.
C, 9,07.1023.
D, 14,45.1024.

=> Chọn A Đáp án: A
Câu 22 [134724]: Trong mỗi kg nước có chứa 0.15g D2O. Tính số nuclon của hạt nhân D trong 1 kg nước
A, 9.03 x 1021
B, 18.06 x 1021
C, 10.03 x 1021
D, 20.06 x 1021
1 hạt D có chứa 2 nuclon nên số hạt được tính là 0.15/20 x NA x 2 x 2 = đáp án B Đáp án: B
Câu 23 [506820]: Trong vật lí hạt nhân, so với khối lượng của đồng vị cacbon thì một đơn vị khối lượng nguyên tử u nhỏ hơn
A, 2 lần.
B, 4 lần.
C, 6 lần.
D, 12 lần.
Một đơn vị khối lượng nguyên tử u có độ lớn bằng 1/12 khối lượng của đồng vị hạt nhân cacbon-12
=> Chọn D Đáp án: D
Câu 24 [506826]: Gọi r1 và r2 lần lượt là bán kính của hai hạt nhân nguyên tử có số khối lần lượt 64 và 125. Tỉ số là bao nhiêu?
A,
B,
C,
D,

=> Chọn D Đáp án: D
Câu 25 [506829]: Tính bán kính của hạt nhân Hạt nhân có thể tích lớn hơn hạt nhân mấy lần?
A, 7,437. 10-15m; 3,90 lần.
B, 7,437. 10-15m; 59,5 lần.
C, 1,2. 10-15m; 3,90 lần.
D, 1,2. 10-15m; 59,5 lần.



=> Chọn B Đáp án: B
Câu 26 [506831]: Khối lượng riêng của hạt nhân
A,
B,
C,
D,

=> Chọn B Đáp án: B
Câu 27 [506834]: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai
A, Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B, Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton nhưng có số neutron khác nhau gọi là đồng vị.
C, Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có số nucleon khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D, Các hạt nhân đồng vị có điện tích giống nhau.
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Sai. Tính chất hóa học của nguyên tố phụ thuộc vào cấu hình điện tử của các lớp vỏ nguyên tử chứ không phụ thuộc vào số nucleon trong hạt nhân nguyên tử.
d) Đúng.
Câu 28 [506835]: Trong thí nghiệm tán xạ hạt α, chùm hạt α có động năng lớn phát ra từ nguồn phóng xạ được bắn vào lá vàng mỏng. Kết quả cho thấy hầu hết các hạt α đi thẳng nhưng có một số ít hạt bị lệch so với hướng truyền ban đầu (bị tán xạ) với các góc lệch khác nhau. Trong đó có những hạt α bị tán xạ ở góc lớn hơn 90o. Trong các nhận định dưới dây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai
a, Hầu hết các hạt α đi thẳng, xuyên qua lá vàng mỏng chứng tỏ nguyên tử không hoàn toàn đặc mà phần lớn thể tích nguyên tử là không gian trống rỗng.
b, Một số ít các hạt α bị tán xạ với các góc lệch khác nhau chứng tỏ các hạt α này đã tương tác với các hạt nhân mang điện tích dương nằm trong nguyên tử vàng.
c, Một số rất ít các hạt α bay đến hạt nhân vàng theo phương đi qua tâm hạt nhân có thể bị bật ngược trở lại.
d, Từ thí nghiệm tán xạ α, các nhà khoa học có thể đánh giá được kích thước hạt nhân vào cỡ 10-10 m.
A,
B,
C,
D,
a, Đúng: Hầu hết các hạt α đi thẳng, xuyên qua lá vàng mỏng chứng tỏ nguyên tử không hoàn toàn đặc mà phần lớn thể tích nguyên tử là không gian trống rỗng.
b, Đúng: Một số ít các hạt α bị tán xạ với các góc lệch khác nhau chứng tỏ các hạt α này đã tương tác với các hạt nhân mang điện tích dương nằm trong nguyên tử vàng.
c, Đúng: Một số rất ít các hạt α bay đến hạt nhân vàng theo phương đi qua tâm hạt nhân có thể bị bật ngược trở lại.
d, Sai: Từ thí nghiệm tán xạ α, các nhà khoa học có thể đánh giá được kích thước hạt nhân vào cỡ 10-15 m.
Câu 29 [532276]: Có bao nhiêu proton có trong hạt nhân ?
Z = 82
Câu 30 [532277]: Hạt nhân nhiều hơn hạt nhân bao nhiêu neutron?
Câu 31 [532278]: Nguyên tố bạc có hai đồng vị bền là có khối lượng nguyên tử 106,905095 u và chiếm 51,83% bạc trong tự nhiên có khối lượng nguyên tử 108,904754 u và chiếm 48,17% bạc trong tự nhiên Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố bạc (kết quả tính theo đơn vị u và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy phần thập phân).
Câu 32 [532279]: Sử dụng công thức tính bán kính hạt nhân (m) để tính gần đúng bán kính của hạt nhân (kết quả tính theo đơn vị fm và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy phần thập phân)
© 2023 - - Made With