Đáp án Năng lượng liên kết hạt nhân - Bài tập tự luyện số 1
Câu 1 [532280]: Lực tác dụng giữa proton và proton bên trong hạt nhân là
A, Lực Coulomb.
B, Lực hạt nhân.
C, lực hấp dẫn.
D, Cả lực Coulomb và lực hạt nhân.
Bên trong hạt nhân, lực tác dụng giữa hai proton bao gồm hai loại lực chi
- Lực đẩy điện từ (Coulomb): Do proton mang điện tích dương, chúng đẩy nhau theo định luật Coulomb
- Lực hạt nhân (lực mạnh): là lực hút mạnh giữa các nucleon(proton và neutron), giúp giữ hạt nhân ổn định
Chọn D Đáp án: D
- Lực đẩy điện từ (Coulomb): Do proton mang điện tích dương, chúng đẩy nhau theo định luật Coulomb
- Lực hạt nhân (lực mạnh): là lực hút mạnh giữa các nucleon(proton và neutron), giúp giữ hạt nhân ổn định
Chọn D Đáp án: D
Câu 2 [532281]: Điều nào sau đây là đúng về lực hạt nhân?
A, Lực hạt nhân là lực tác dụng ở khoảng cách gần
B, Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích của nucleon
C, Lực hạt nhân có thể là lực hút hoặc lực đẩy
D, Tất cả đáp án trên đều đúng
A đúng : Lực hạt nhân chỉ tác dụng trong khoảng cách rất ngắn ( cỡ vài femtomet)
B đúng: Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích của nucleon, vì nó là lực mạnh do tương tác giữa các nucleon (proton và neutron).
C đúng: Lực hạt nhân có thể là lực hút khi ở khoảng cách trung bình để giữ các nucleon liên kết, nhưng cũng có thể là lực đẩy ở khoảng cách cực ngắn để ngăn nucleon chồng chập lên nhau.
Chọn D Đáp án: D
B đúng: Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích của nucleon, vì nó là lực mạnh do tương tác giữa các nucleon (proton và neutron).
C đúng: Lực hạt nhân có thể là lực hút khi ở khoảng cách trung bình để giữ các nucleon liên kết, nhưng cũng có thể là lực đẩy ở khoảng cách cực ngắn để ngăn nucleon chồng chập lên nhau.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [532284]: Hạt nhân nặng có nhiều neutron hơn proton. Điều này là do
A, neutron nặng hơn proton
B, Lực tĩnh điện giữa các proton là lực đẩy
C, neutron phân rã thành proton thông qua phân rã beta
D, Lực hạt nhân giữa các neutron yếu hơn lực giữa các proton
Đáp án: B
Câu 4 [532287]: Năng lượng liên kết trên mỗi nucleon được gọi là
A, Năng lượng liên kết
B, Năng lượng liên kết riêng
C, Năng lượng ion hóa
D, Năng lượng kích thích
Đáp án: B
Câu 5 [518335]: MeV/c2 là đơn vị đo
A, khối lượng.
B, năng lượng.
C, động lượng.
D, hiệu điện thế.

Câu 6 [553653]: Nhận xét nào về hạt nhân nguyên tử dưới đây là đúng?
A, Hạt nhân càng bền khi năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B, Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nucleon.
C, Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số neutron.
D, Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của neutron.
Đáp án: A
Câu 7 [532305]: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A, càng bền vững.
B, càng kém bền vững.
C, có năng lượng liên kết càng lớn.
D, có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Đáp án: C
Câu 8 [304971]: Hạt nhân càng bền vững khi có
A, số nuclôn càng nhỏ.
B, số nuclôn càng lớn.
C, năng lượng liên kết càng lớn.
D, năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Năng lượng liên kết riêng càng lớn hạt nhân càng bền vững Đáp án: D
Câu 9 [509140]: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị
A, lớn nhất đối với các hạt nhân nặng.
B, lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ.
C, như nhau đổi với mọi hạt nhân.
D, lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình.
Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất vào cỡ 8,8 MeV/nuclon; đó là những hạt nhân nằm khoảng giữa của bảng tuần hoàn ứng với 50 < A < 80 (các hạt nhân trung bình) Đáp án: D
Câu 10 [242551]: Chọn phát biểu sai. Lực hạt nhân
A, phụ thuộc vào điện tích của các prôtôn.
B, là lực truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân.
C, chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.
D, có cường độ rất lớn so với lực điện từ và lực hấp dẫn.
Đáp án: A
Câu 11 [304974]: Công thức tính độ hụt khối của hạt nhân
là

A, 

B, 

C, 

D, 

Công thức tính độ hụt khối: 
=> Chọn C Đáp án: C

=> Chọn C Đáp án: C
Câu 12 [304977]: Xét hạt nhân nguyên tử
có khối lượng m0; biết khối lượng prôtôn là mp và khối lượng nơtrôn là mn. Ta có:

A, m0 = 5mn + 4mp
B, m0 = 4mn + 5mp
C, m0 > 4mn + 5mp
D, m0 < 5mn + 4mp
Độ hụt khối luôn dương →
→ Chọn D.
Đáp án: D

→ Chọn D.
Đáp án: D
Câu 13 [304978]: Hạt nhân α có khối lượng là 4,0015 u. Biết tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó là 4,0319. Độ hụt khối của hạt nhân là
A, 0,0152 u
B, -0,0304 u
C, 0,0304 u
D, 0,0415 u
Độ hụt khối
→ Chọn C.
Đáp án: C

→ Chọn C.
Đáp án: C
Câu 14 [304976]: Khối lượng của hạt 104Be là 10,01134u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0087u, khối lượng của proton là mp = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân 104Be là bao nhiêu?
A, 0,054 u.
B, 0,07u.
C, 0,97 u.
D, 0,77 u
Độ hụt khối
→ Chọn B.
Đáp án: B

→ Chọn B.
Đáp án: B
Câu 15 [110090]: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân
lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân
xấp xỉ bằng:


A, 14,25 MeV.
B, 18,76 MeV.
C, 128,17 MeV.
D, 190,81 MeV.
Độ hụt khối : 
Năng lượng liên kết của hạt nhân O là:

→ Chọn C.
Đáp án: C

Năng lượng liên kết của hạt nhân O là:

→ Chọn C.
Đáp án: C
Câu 16 [122703]: Tính năng lượng liên kết của
. biết khối lượng của notron tự do là 939,6 MeV/c2, của proton là 938,3MeV/c2,và của electron là 0,511 MeV/c2 ,1uc2 = 931,5 MeV

A, 92,466 MeV
B, 65,554 MeV
C, 86,48 MeV
D, 27,386 MeV
Ta có 1u=1/12 khối lượng đồng vị 
=> mhn=12.931,5 - 0,511.6 =11174,934 MeV/c2
=> Δm =(939,6.6+938,3.6) - mhn
=> W =Δmc2
=> Chọn A Đáp án: A

=> mhn=12.931,5 - 0,511.6 =11174,934 MeV/c2
=> Δm =(939,6.6+938,3.6) - mhn
=> W =Δmc2
=> Chọn A Đáp án: A
Câu 17 [532294]: Cho hạt
có khối lượng là 4,0015 amu. Cho mp = 1,0073 amu; mn = 1,0087 amu. Cho 1amu.c2 = 931,5MeV. Cần phải cung cấp cho hạt
năng lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để tách hạt
thành các hạt nuclôn riêng rẽ?



A, 28,41(MeV).
B, 2,84(MeV).
C, 28,4(J).
D, 24,8(MeV).
Hạt nhân
là: 
Có:



=> Chọn A
Đáp án: A


Có:




=> Chọn A
Đáp án: A
Câu 18 [242196]: Hạt
có khối lượng 4,0015u. Biết
và
. Năng lượng liên kết của hạt nhân heli là



A,
.

B,
.

C,
.

D,
.



Câu 19 [304985]: Hạt nhân 6027Co có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của nơtron là mn = 1,0087u , khối lượng của proton là mp = 1,0073u , trong đó 1 u = 931,5 MeV/c². Năng lượng liên kết của 6027Co là
A, 526,483MeV.
B, 499,016MeV.
C, 579,347MeV.
D, 487,637MeV.
Năng lượng liên kết của Co là:
→ Chọn A.
Đáp án: A

→ Chọn A.
Đáp án: A
Câu 20 [510162]: Hạt nhân
có độ hụt khối u=0,0305u. Lấy 1amu.c2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
là


A, 7,1027 MeV/nuclon.
B, 4,7351 Mev/nuclon.
C, 28,4107 MeV/nuclon.
D, 14,2054 MeV/nuclon.

Câu 21 [532297]: Cho hạt nhân nguyên tử Liti
có khối lượng 7,0160 amu. Cho biết mp = 1,0073amu; mn = 1,0087 amu;
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân liti bằng:


A, 

B, 

C, 

D, 





=> Chọn D Đáp án: D
Câu 22 [304982]: Khối lượng hạt nhân
,
và khối lượng nơtron lần lượt là 1,007825u; 25,986982u và 1,008665u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
là:



A, 7,9 MeV/nucleon
B, 2005,5 MeV/nucleon
C, 8,15 MeV/nucleon
D, 211,8 MeV/nucleon
Khối lượng của hạt nhân 
→ Năng lượng liên kết của nhôm là :

→ Năng lương liên kết riêng :
→ Chọn C.
Đáp án: C

→ Năng lượng liên kết của nhôm là :


→ Năng lương liên kết riêng :

→ Chọn C.
Đáp án: C
Câu 23 [304986]: Cho năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 42He là 7,0723 MeV. Biết khối lượng của hạt proton và neutron lần lượt là mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u, trong đó 1u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng hạt nhân 42He là
A, 3,9841u.
B, 4,0015u.
C, 3,9921u.
D, 4,1245u.
năng lượng liên kết : 
Mà

→
→ Chọn B.
Đáp án: B

Mà


→

→ Chọn B.
Đáp án: B
Câu 24 [532296]: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
bằng 5,332 MeV/nuclon; khối lượng của proton và neutron lần lượt là 1,007276 amu; 1,008665 amu. Cho
Khối lượng của hạt nhân Li là:


A, 5,99892 amu
B, 6,01348 amu
C, 6,07863 amu
D, 5,99987 amu





=> Chọn B Đáp án: B
Câu 25 [304975]: Năng lượng liên kết của các hạt nhân
và
lần lượt là 1790MeV và 1586MeV. Chỉ ra kết luận ĐÚNG:


A, Độ hụt khối của hạt nhân U nhỏ hơn độ hụt khối của hạt nhân Pb
B, Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân U lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Pb
C, Năng lượng liên kết của hạt nhân U nhỏ hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Pb
D, Hạt nhân U kém bền hơn hạt nhân Pb

Câu 26 [304980]: Cho khối lượng của prôtôn, nơtrôn,
,
lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u ; 57,9353u ; 39,9637u . Cho 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân




A, nhỏ hơn một lượng là 0,217 MeV
B, lớn hơn một lượng là 0,217 MeV
C, nhỏ hơn một lượng là 0,534 MeV
D, lớn hơn một lượng là 0,534 MeV







→ Năng lượng lk riêng của Ca nhỏ hơn Ni = 0,217 MeV
→ Chọn A.
Đáp án: A
Câu 27 [242820]: Cho biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân
và
lần lượt là
;
;
và
. Hạt nhân kém bền vững nhất là






A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Năng lượng lên kết riêng càng nhỏ, hạt càng kém bền vững. Chọn C Đáp án: C
Câu 28 [532301]: Năng lượng liên kết của các hạt nhân
và
lần lượt là 2,22MeV; 28,3MeV; 492MeV và 1786 MeV. Hạt nhân kém bền vững nhất là:




A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: A
Câu 29 [508402]: Các hạt nhân: đơteri
; triti
, hêli
có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của hạt nhân là



A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có năng lượng liên kết riêng ứng với các hạt nhân là:

Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân 1à:
Đáp án: A

Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân 1à:

Câu 30 [532308]: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
A, Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.
B, Hạt nhân nào có độ hụt khối lớn hơn thì có năng lượng liên kết lớn hơn.
C, Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
D, Trong các hạt nhân có cùng năng lượng liên kết, hạt nhân nào có số khối càng lớn thì càng kém bền vững.
a) Sai. Hạt nhân bền vững nhất có số khối nằm trong khoảng 50 đến 80.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Đúng.
Câu 31 [553916]: Cho biết khối lượng của các hạt nhân
lần lượt là
hạt proton có khối lượng 1,007276 amu, hạt neutron có khối lượng 1,008665 amu. Cho 1 amu = 931,5 MeV/c2. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Hai hạt nhân
có số proton bằng số neutron.
b) Độ hụt khối của hạt nhân
là 0,200286 amu.
c) Năng lượng liên kết của hạt nhân
là
d) Hạt nhân
bền vững hơn hạt nhân
.


a) Hai hạt nhân

b) Độ hụt khối của hạt nhân

c) Năng lượng liên kết của hạt nhân


d) Hạt nhân


a) Đúng: Hai hạt nhân
có số proton bằng số neutron.
b) Đúng: Độ hụt khối của hạt nhân
là 
c) Đúng: Năng lượng liên kết của hạt nhân
là 
d) Đúng: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
là 8,111583 MeV và của hạt nhân
là 7,6802175 MeV nên hạt nhân
bền vững hơn hạt nhân

b) Đúng: Độ hụt khối của hạt nhân


c) Đúng: Năng lượng liên kết của hạt nhân


d) Đúng: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân




Câu 32 [553917]: Cho khối lượng của hạt proton, neutron và hạt nhân đơteri
lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u và 2,0136 u. Biết Năng lượng liên kết của hạt nhân
là





Câu 33 [553918]: Hạt nhân
có độ hụt khối bằng
Biết
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
là




