I. Giải PT bằng phương pháp đưa về cùng cơ số hoặc lôgarit hóa – mũ hóa
Dạng 1: Giải phương trình mũ logarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số. Dùng các phép biến đổi về lũy thừa và logarit bằng phương pháp đưa về một trong các dạng sau:
Câu 1 [582199]: Phương trình có nghiệm nằm trong khoảng
A,
B,
C,
D,
Điều kiện: Khi đó

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất Đáp án: A
Câu 2 [582200]: Tích hai nghiệm của phương trình nằm trong khoảng
A,
B,
C,
D,
Điều kiện
Ta có phương trình


Vậy tích hai nghiệm của phương trình là Đáp án: A
Câu 3 [582201]: Tập nghiệm của bất phương trình
A,
B,
C,
D,
Điều kiện: .
Bất phương trình

Với thì : vô nghiệm.
Với thì luôn đúng với .
Vậy bất phương trình có tập nghiệm Đáp án: D
II. Phương pháp đặt ẩn phụ (dạng 1)
Loại 1: Phương trình dạng P(af(x))=0
Đặt t=af(x), (t>0). Phương trình trở thành P(t)=0
Câu 4 [582202]: Phương trình có hai nghiệm là với Giá trị của
A, 0.
B,
C,
D, 2.
Nhận thấy ở đây chính là
Vậy nếu đặt thì phương trình trở thành
Lúc này ta được

Vậy Đáp án: C
Câu 5 [582203]: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình
A,
B,
C,
D,
Cách 1: Ở đây nhiều độc giả sẽ bấm máy tính giải phương trình sau đó cộng hai nghiệm vào như sau:

Sau đó ta có .
Nhận xét: Đây là cách giải khá dài, mà lại không nắm bắt được cách suy luận nhanh, thụ động vào máy tính với nghiệm lẻ.
Cách 2:
Ta thấy phương trình hỏi tổng các nghiệm của phương trình tức là .
Mặt khác ta lại có .
Mặt khác nếu coi phương trình đã cho là phương trình bậc hai đối với thì ta suy ra ngay (định lý Viet cho hai nghiệm của phương trình bậc hai).
Từ đây ta có Đáp án: B
Câu 6 [582204]: Cho phương trình Phương trình trên có một nghiệm nằm trong khoảng
A,
B,
C,
D,
Cách 1:Điều kiện:
Ta có phương trình

(ở đây ta biến đổi )
Vậy phương trình đã cho trở về dạng tổng quát, coi phương trình trên là phương trình bậc hai với , lúc này bấm máy giải phương trình bậc hai ta được: Vậy ta chọn A.
Cách 2: Với các bài toán tìm xem nghiệm của phương trình này có nằm trong khoảng đã cho hay không, ta có thể nhanh chóng áp dụng định lý:
“Nếu hàm số liên tục trên đoạn thì tồn tại ít nhất một điểm sao cho .”
Vậy như ở chủ đề 1, tôi đã giới thiệu về chức năng TABLE của máy tính cầm tay là lập ra các giá trị của hàm số trong một bảng. Ở đây ta sử dụng TABLE để xét xem hàm số có dổi dấu trong khoảng cho trước không.
Do đề bài cho khoảng hẹp, nên ở đây ta chỉ cần xét khoảng là có thể bao hàm được hết các phương án A, B, C, D.
Dùng máy tính nhập Lúc này nhập


Lưu ý: Ở đây ta nhập vào máy mà không nhập bởi ở đây dấu mũ hai máy sẽ nhận là chứ không phải nghĩa như ban đầu.
Chú ý: Nếu nhập vào máy tính máy sẽ nhận dạng thành
Ấn 2 lần = bỏ qua Gx.
Lúc máy hiện START? ấn 1 =
END? 4 =
STEP? 0.5 =
Máy hiện như hình bên. Lúc này ta thấy là nghiệm của phương trình.
Tuy nhiên với các bài toán khác ta có thể thấy hàm số đổi dấu khi đi qua 3 thì ta cũng có thể kết luận được phương án A. Đáp án: A
Câu 7 [582205]: Cho phương trình Số nghiệm của phương trình trên là
A, 2.
B, 1.
C, 0.
D, 3.
Điều kiện: ="" phương="" trình="" đã="" cho="" tương="" đương="" với:
(2)
Do , nên nếu đặt
thì .
Do đó phương trình (2) trở thành:



Đến đây nhiều độc giả có thể chọn A, hoặc D. Tuy nhiên so với điều kiện xác định thì không thỏa mãn. Do vậy phương trình có nghiệm duy nhất . Đáp án: B
Câu 8 [582206]: Tìm tích tất cả các nghiệm của phương trình
A, 100.
B, 10.
C, 1.
D,
Điều kiện
Ta có


Với bài toán tự luận thông thường thì ta thường thực hiện đặt t, tuy nhiên ta có thể thấy đây là dạng phương trình đẳng cấp bậc hai, do vậy nếu ta nhập các hệ số và máy ta sẽ được kết quả là tỉ số giữa hai biến.
Vậy đến đây ta có thể sử dụng chọn giải phương trình bậc hai và lần lượt nhập các hệ số thì ta được hai nghiệm là: và 1.
Tức là
Vậy tích các nghiệm của phương trình là
Chú ý: Khi đã hiểu bản chất của dạng toán, ta có thể bỏ qua các bước đặt và giải luôn phương trình bằng máy tính. Đáp án: C
Loại 4: Phương trình dạng m.af(x)+m.bf(x)+p=0, với ab=1
Cách giải: Giả sử a > 1, ta đặt t=af(x), t > 0, khi đó bf(x)=1/t.
Câu 9 [582207]: Phương trình có nghiệm
A,
B,
C,
D, 0.
Phân tích: Do ở vế phải của phương trình chưa về dạng hằng số và
nên ta phải biến đổi sao cho mất ở vế phải đồng thời
Vậy ta sẽ chia cả hai vế của phương trình cho
Lời giải
Chia hai vế của phương trình cho ta được
(*)
Đặt
Khi đó phương trình (*) trở thành:
Với thì Đáp án: C
III. Phương pháp đặt ẩn phụ (dạng 2: đặt ẩn phụ không hoàn toàn)
Câu 10 [582208]: Nghiệm của phương trình nằm trong khoảng
A,
B,
C,
D,
Cách 1: Đặt
Phương trình đã cho trở thành
Ta có
Do đó, phương trình (*) có hai nghiệm

Vế trái của (**) là một hàm số đồng biến, vế phải là một hàm số nghịch biến. Nhận thấy là nghiệm của phương trình, vậy phương trình có nghiệm là .
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay.
Do đề bài hỏi khoảng nghiệm của phương trình nên ta có thể dựa vào các khoảng để dò nghiệm phương trình bằng lệnh SHIFT SOLVE có sẵn trong máy tính.
Ta nhập phương trình và màn hình và sử dụng lệnh SHIFT SOLVE. Máy hỏi giá trị của x để thử thì ta sẽ chọn giá trị trong khoảng của từng phương án.
Ta bấm:

Máy sẽ hiện kết quả nghiệm

Đáp án: A
Câu 11 [582209]: Số nghiệm của phương trình
A, 0.
B, 1.
C, 2.
D, 3.
Đặt .
Lúc đó phương trình tương đương với

Khi đó: * Với
* Với
Ta có .
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt. Đáp án: D
IV. Phương pháp logarit hóa, mũ hóa
Loại 1: Phương trình dạng af(x).bg(x)=c, với a,b,c > 0.
Cách giải: Ta lấy logarit hai vế cơ số a đưa về phương trình dạng
f(x)+g(x).logab=logac. (logarit hóa)
Loại 2: Với a > 0; a ≠ 1: logaf(x)=g(x) ⇒ f(x)=ag(x) (mũ hóa)
Câu 12 [582210]: Phương trình có nghiệm là
A,
B,
C,
D,
Do hai vế của phương trình đều dương nên lấy logarit cơ số 3 hai vế ta được

Đáp án: A
Câu 13 [582211]: Tập nghiệm của bất phương trình
A,
B,
C,
D,
Tập xác định:
Bất phương trình
Lấy logarit cơ số 2 hai vế của bất phương trình ta được


Ta có

Vậy bất phương trình có nghiệm hoặc . Đáp án: D
V. Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số
Phương trình đưa được về dạng f(u)=f(v).
Cách giải: Sử dụng tính chất: Cho hàm số y=f(x) đơn điệu trên tập D. Khi đó f(u)=f(v)⇒ u=v với mọi u,v ∈ D.
Câu 14 [582212]: Phương trình có số nghiệm là
A, 2.
B, 3.
C, 1.
D, 0.
Phương trình đã cho tương đương với

(*)
Xét hàm số
nên hàm số đồng biến trên .
Khi đó Đáp án: A