1. Dạng toán: Ứng dụng quy tắc cộng
Câu 1 [582670]: Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt?
Đáp án:……
Đáp án:……
Nếu chọn một cái quần thì sẽ có 4 cách.
Nếu chọn một cái áo thì sẽ có 6 cách.
Nếu chọn một cái cà vạt thì sẽ có 3 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có
cách chọn.
=> Điền: 13
Nếu chọn một cái áo thì sẽ có 6 cách.
Nếu chọn một cái cà vạt thì sẽ có 3 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có

=> Điền: 13
Câu 2 [582671]: Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao gồm:
đề tài về lịch sử,
đề tài về thiên nhiên,
đề tài về con người và
đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?




A, 

B, 

C, 

D, 









Theo quy tắc cộng, ta có

Câu 3 [582672]: Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần:
A, 5.
B, 15.
C, 55.
D, 10.
Với một cách chọn 9 chữ số từ tập {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} ta có duy nhất một cách xếp chúng theo thứ tự giảm dần.
Ta có 10 cách chọn 9 chữ số từ tập {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Do đó có 10 số tự nhiên cần tìm.=>Chọn D Đáp án: D
Ta có 10 cách chọn 9 chữ số từ tập {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Do đó có 10 số tự nhiên cần tìm.=>Chọn D Đáp án: D
2. Dạng toán: Ứng dụng quy tắc nhân
Câu 4 [582673]: Một đội học sinh giỏi của trường THPT, gồm
học sinh khối 12,
học sinh khối 11,
học sinh khối 10. Số cách chọn ba học sinh trong đó mỗi khối có một em?



A, 

B, 

C, 

D, 

Để chọn một học sinh giỏi đi dự trại hè, ta có:
Có
cách chọn học sinh khối 12.
Có
cách chọn học sinh khối 11.
Có
cách chọn học sinh khối 10.
Vậy theo quy tắc nhân ta có
cách
=> Chọn C. Đáp án: C






Vậy theo quy tắc nhân ta có

=> Chọn C. Đáp án: C
Câu 5 [582674]: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

Đáp án:……

Đáp án:……









Vậy theo quy tắc nhân ta có

=> Điền: 24
Câu 6 [582675]: Biển số xe máy của tỉnh
có
kí tự, trong đó kí tự ở vị trí đầu tiên là một chữ cái, kí tự ở vị trí thứ hai là một chữ số thuộc tập
mỗi kí tự ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc tập
Hỏi nếu chỉ dùng một mã số tỉnh thì tỉnh
có thể làm được nhiều nhất bao nhiêu biển số xe máy khác nhau?





A, 

B, 

C, 

D, 

Giả sử biển số xe là 
Có
cách chọn 
Có
cách chọn 
Có
cách chọn 
Có
cách chọn 
Có
cách chọn 
Có
cách chọn 
Vậy theo quy tắc nhân ta có
biển số xe
=> Chọn A Đáp án: A



















Vậy theo quy tắc nhân ta có

=> Chọn A Đáp án: A