Dạng toán: Xác suất về các bài toán số
Câu 1 [582705]: Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 00 đến 99. Xác suất để có một con số tận cùng là 0 là:
A, 0,1.
B, 0,2.
C, 0,3.
D, 0,4.
Chọn A
Có 10 số trong 100 số trên có tận cùng là 0. Do đó Đáp án: A
Câu 2 [582706]: Lấy 3 số 1 cách ngẫu nhiên từ tập các số Tính xác suất để tổng 3 số lấy ra bằng 11.
A,
B,
C,
D,
Chọn B
Số cách lấy 3 số từ tập 15 số là
Các bộ 3 số có tổng bằng 11 lấy được từ tập trên là ; có 5 bộ
Suy ra, xác suất cần tính bằng Đáp án: B
Câu 3 [582707]: Từ các số ta lập các số có 5 chữ số, trong đó chữ số 3 có mặt 3 lần, các chữ số còn lại có mặt không quá 1 lần. Gọi là tập hợp các số đã lập nói trên, lấy ngẫu nhiên từ 1 số. Tính xác suất để lấy được số chia hết cho 3.
- Sắp số 3 vào 5 vị trí có : cách
- Chọn 2 chữ số trong 4 số và xếp vào 2 vị trí còn lại có 12 cách
Vậy không gian mẫu có phần tử
Gọi A là biến cố: “Chọn được số chia hết cho 3” khi đó 2 số khác số 3 đã chọn ở bước 2 phải có tổng chia hết cho 3
+ Chọn được 2 số 1 và 2 có
+ Chọn được 2 số 1 và 5 có
+ Chọn được 2 số 2 và 4 có
+ Chọn được 2 số 4 và 5 có
Do vậy biến cố A có 40 phần tử: .
Dạng toán: Xác suất về các bài toán chọn và sắp xếp
Câu 4 [582708]: Tính ngẫu nhiên ba người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé vào ngồi 6 cái ghế xếp thành hang ngang. Tính xác suất sao cho đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà.
A,
B,
C,
D,
Chọn A
Xếp 6 người vào 6 cái ghế nên số cách xếp là một hoán vị của 6.Do đó
Gọi biến cố A “Đứa bé được xếp giữa hai người đàn bà” Ta xếp như sau:
+ Xếp đứa bé ngồi vào ghế thứ 2 đến ghế thứ 5 nên có 4 cách xếp.
+ Ứng với mỗi cách xếp đứa bé thì có 2 cách xếp hai người đàn bà ngồi hai bên.
+ Còn ba chỗ còn lại xếp ba người đàn ông thì có Cách xếp
Theo quy tắc nhân ta có Vậy Đáp án: A
Câu 5 [582709]: Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai dãy đối diện nhau. Tính xác suất sao cho nữ ngồi đối diện nhau.
Đánh số ghế như hình vẽ

Không gian mẫu: phần tử.
Biến cố B “Nữ ngồi đối diện nhau”.
Ta chọn chỗ ngồi cho bạn nữ đầu tiên: Có cách chọn.
Vì bạn nữ thứ hai ngồi đối diện bạn nữ đầu tiên nên ta có đúng cách chọn.
Sau đó, ta xếp bạn nam vào chỗ ngồi còn lại, vì bạn nam có thể đổi chỗ cho nhau nên ta có: cách chọn.
Khi đó: số cách chọn để B xảy ra là là
Vậy xác suất của B là
Câu 6 [582710]: Có 5 nam và 3 nữ xếp ngồi ngẫu nhiên quanh bàn tròn. Tính xác suất sao cho không có 2 bạn nữ nào ngồi cạnh nhau.
Xếp ngẫu nhiên 7 người vào 7 ghế đặt quanh một bàn tròn sẽ có cách xếp. Khi đó
Gọi biến cố “không có 2 bạn nữ nào ngồi cạnh nhau.”
+) Xếp nam vào bàn tròn trước sẽ có cách
+) Giữa nam có khoảng trống. Xếp nữ vào trong khoảng trống đó sẽ có cách
Do vậy Vậy .
Dạng toán: Tính xác suất bằng kỹ thuật tạo vách ngăn
Câu 7 [582711]: Một nhóm có 4 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Nhóm muốn xếp theo hàng ngang để chụp ảnh kỉ niệm. Tính xác suất để không có bạn nam nào đứng kề nhau.
Xếp thứ tự bạn theo hàng ngang có cách
Gọi là biến cố xếp bạn theo hàng ngang sao cho không có bạn nam nào đứng cạnh nhau.
Xếp thứ tự bạn nữ có cách.

Khi đó các bạn nam đứng ở các vị trí x.
Xếp thứ tự bạn nam vào vị trí x có cách.
Suy ra .
Vậy
Câu 8 [582712]: học sinh lớp 11 và học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào ghế thành một dãy. Tính xác suất để xếp được học sinh lớp 12 xen kẽ giữa học sinh lớp 11.
Không gian mẫu là số cách sắp xếp tất cả học sinh vào một ghế dài.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
Gọi là biến cố "Xếp học sinh lớp xen kẽ giữa học sinh lớp ". Ta mô tả khả năng thuận lợi của biến cố như sau:
● Đầu tiên xếp học sinh lớp thành một dãy, có cách.
● Sau đó xem học sinh này như vách ngăn nên có vị trí để xếp học sinh lớp (gồm vị trí giữa học sinh và vị trí hai đầu). Do đó có cách xếp học sinh lớp
Suy ra số phần tử của biến cố
Vậy xác suất cần tính
Câu 9 [582713]: Tính lập một số tự nhiên có 5 chữ số. Tính xác suất để số đó có chữ số đứng trước không nhỏ hơn chữ số đứng sau.
Ta có
Gọi A là biến cố: “Chọn được số có chữ số đứng trước không nhỏ hơn chữ số đứng sau”
Gọi số có 5 chữ số là thỏa mãn
Ta có
cách chọn ra bộ
Suy ra có cách chọn ra bộ Trong số cách chọn đó, bỏ bộ
Vậy
Cách 2:
Ta có
Gọi A là biến cố: “Chọn được số có chữ số đứng trước không nhỏ hơn chữ số đứng sau”
Gọi số có 5 chữ số là thỏa mãn Có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: có 9 số.
Trường hợp 2:
Mỗi trường hợp có số.
Trường hợp 3:
Mỗi trường hợp có số.
Trường hợp 4:
Mỗi trường hợp có số.
Trường hợp 5: số.
Suy ra
Vậy
Dạng toán: Xác suất bằng công thức cộng
Câu 10 [582714]: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 8 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 7 học sinh trung bình. Gọi ngẫu nhiên 3 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để có ít nhất 1 học sinh giỏi.
Số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ 30 học sinh lên bảng là
Số học sinh trung bình và khá là học sinh.
Gọi là biến cố: “3 học sinh được chọn đều không giỏi”.
Suy ra là biến cố: “3 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh giỏi”.
Ta có ;
Vậy xác suất cần tính là :
Câu 11 [582715]: Một hộp có quả cầu xanh, quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên quả từ hộp đó. Tính xác suất để được quả có đủ hai màu.
Số phần tử của không gian mẫu:
Gọi biến cố : “ quả lấy ra có đủ hai màu”. Suy ra biến cố : “ quả lấy ra chỉ có màu”.
TH1: Lấy ra từ hộp 5 quả cầu xanh, có cách.
TH2: Lấy ra từ hộp 5 quả cầu đỏ, có cách.
Suy ra:
Xác suất để được quả có đủ hai màu là:
Vậy xác suất cần tìm là
Câu 12 [582716]: Trong kho đèn trang trí có bóng đèn loại I và bóng đèn loại II, các bóng đèn khác nhau về màu sắc và hình dáng. Lấy ra bóng đèn bất kì. Tính xác suất để bóng đèn lấy ra có đủ hai loại và số bóng đèn loại I nhiều hơn số bóng đèn loại II.
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố: “ bóng đèn lấy ra có đủ hai loại và số bóng đèn loại I nhiều hơn số bóng đèn loại II”.
Xảy ra các trường hợp:
Trường hợp 1: Lấy bóng đèn loại I và bóng đèn loại II, có cách.
Trường hợp 2: Lấy bóng đèn loại I và bóng đèn loại II, có cách.
Ta có
Vậy
Dạng toán: Xác suất bằng công thức nhân
Câu 13 [582717]: Gieo hai con xúc xắc I và II cân đối, đồng chất một cách độc lập. Ta có biến cố A: “Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”. Tính xác suất biến cố A.
Gọi là biến cố : “Con xúc xắc thứ ra mặt 6 chấm”
là hai biến cố độc lập và ta có
Thay vì tính ta đi tính Ta có .

Vậy
Câu 14 [582718]: Xác suất để người xạ thủ bắn trúng bia là 0,2. Tính xác suất để trong 3 lần bắn người xạ thủ bắn trúng bia một lần.
Gọi là biến cố người xạ thủ bắn trúng bia.
là biến cố người xạ thủ không bắn trúng bia.
Ta có
Xác suất để người xạ thủ bắn trúng bia lần 1 và không trúng hai lần sau là:

Tương tự xạ thủ bắn trúng lần 2, lần 1 và lần 3 không trúng là .
Tương tự xạ thủ bắn trúng lần 3, lần 1 và lần 2 không trúng là
Vậy xác suất để trong 3 lần bắn người xạ thủ bắn trúng một lần là:
Câu 15 [582719]: Một chiếc hộp đựng quả bóng trong đó có quả màu đỏ và quả màu xanh. Bốc liên tiếp hai quả bóng trong hộp ra. Tính xác suất để lần một bốc được quả màu đỏ và lần hai bốc được quả màu xanh.
Gọi là biến cố “ Lần một bốc được quả màu đỏ ’’.
là biến cố “ Lần hai bốc được quả màu xanh ’’.
là biến cố “ Lần một bốc được quả màu đỏ và lần hai bốc được quả màu xanh ’’.
Ta có:
nên là hai biến cố không độc lập.
Vậy