Quay lại
Đáp án
1A
2B
3C
4C
5D
6A
7D
8D
9B
10C
11B
12A
13B
14D
15C
16A
17B
18D
19A
20D
21B
22C
23D
24A
25D
26D
27A
28B
29B
30A
31A
32B
33D
34C
35B
36A
37C
38C
39D
40B
41A
42C
43A
44B
45D
46A
47D
48B
49A
50B
51D
52C
53B
54B
55C
56B
57B
58B
59C
60B
61C
62A
63A
64B
65A
66C
67C
68B
69C
70C
71C
72A
73B
74B
75B
76C
77B
78B
79B
80A
81B
82C
83D
84A
85D
86D
87A
88B
89B
90B
91C
92D
93A
94D
95D
96D
97B
98C
99D
100D
101D
102A
103B
104D
105A
106C
107B
108B
109D
110B
111C
112A
113A
114B
115C
116A
117B
118A
119B
120A
Câu 1 [755375]:
“Những hồn người hiền đức ở cõi Tây phương Cực lạc, cây có lá ngọc cành vàng, hồ sen hoa nở muôn đời, cát bằng vàng ròng dưới đáy nước, ven hồ cỏ lấp lánh bảy sắc ngọc. Các loài chim đều có lông ngũ sắc, tiếng hót lên thành lời ca đạo đức. Mưa toàn bằng hoa phủ lên mặt đất.”
(Thần thoại Việt Nam, Tây phương Cực lạc, NXB Sáng tạo, 1970)
Chi tiết nào không miêu tả không gian cõi Tây phương Cực lạc?
A, Những hồn người hiền đức ở cõi Tây phương Cực lạc.
B, Cây có lá ngọc cành vàng.
C, Mưa toàn bằng hoa phủ lên mặt đất.
D, Cát bằng vàng ròng dưới đáy nước.
Chi tiết “Những hồn người hiền đức ở cõi Tây phương Cực lạc.” chỉ những linh hồn ở cõi Tây phương Cực lạc, không phải chi tiết miêu tả không gian. Đáp án: A
Câu 2 [755381]:
“Khi đó dưới đất không còn rời rạc
Dưới nước không còn bùng nhùng
Trời không mung lung
Trông lên ngó xuống đã có nơi có chốn
Đã có
Lối đi xuống
Luồng muốn dậy đã có ngãnh
Cau muốn dậy đã có mo ne
Dây củ mài muốn dây leo vắt vẻo
Dây sắn muốn dây néo buộc
Đã có nơi néo buộc
Con thác muốn dậy đã có con sao
Con sao muốn dậy, đã có trời sáng
Con nhà người muốn dậy, đã có em có anh”
(Sử thi dân tộc Mường, Đẻ đất đẻ nước, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Nêu tác dụng của phép điệp (không còn, đã có).
A, Phủ định, khẳng định sự tồn tại của đối tượng.
B, Nhấn mạnh vào sự phát triển hoàn chỉnh, hoàn thiện của vạn vật trong vũ trụ.
C, Tô đậm mối quan hệ giữa các sự vật trong vũ trụ.
D, Thể hiện sự chuyển vần của vũ trụ từ trạng thái cũ sang trạng thái mới.
- Điệp ngữ “không còn” nhấn mạnh trạng thái hỗn mang, chưa hoàn thiện của vũ trụ thuở sơ khai.
- Điệp ngữ “đã có” nhấn mạnh sự xuất hiện và hoàn thiện của vạn vật, đánh dấu sự chuyển mình của vũ trụ sang một trạng thái mới, hoàn chỉnh hơn
→ Phép điệp góp phần diễn tả quá trình phát triển của vũ trụ từ trạng thái hỗn mang, chưa hoàn thiện sang trạng thái hoàn chỉnh và nhấn mạnh vào sự phát triển hoàn chỉnh, hoàn thiện của vạn vật trong vũ trụ. Đáp án: B
- Điệp ngữ “đã có” nhấn mạnh sự xuất hiện và hoàn thiện của vạn vật, đánh dấu sự chuyển mình của vũ trụ sang một trạng thái mới, hoàn chỉnh hơn
→ Phép điệp góp phần diễn tả quá trình phát triển của vũ trụ từ trạng thái hỗn mang, chưa hoàn thiện sang trạng thái hoàn chỉnh và nhấn mạnh vào sự phát triển hoàn chỉnh, hoàn thiện của vạn vật trong vũ trụ. Đáp án: B
Câu 3 [755383]:
“Đường thông thuở gióng một cày,
Sự thế bao nhiêu vẫn đã khuây.
Bả cái trúc hòng phân suối,
Quét con am để chứa mây.
Đìa tham nguyệt hiện chăng buông cá,
Rừng tiếc chim về ngại phát cây.
Dầu bụt - dầu tiên ai kẻ hỏi,
Ông này đã có thú ông này.”
(Nguyễn Trãi, Mạn thuật, bài 6, Nguyễn Trãi thơ và đời, NXB Văn học, 2016)
Nhận xét nào không đúng về vần của bài thơ trên?
A, Bài thơ gieo vần bằng.
B, Bài thơ gieo vần chân.
C, Bài thơ gieo vần trắc.
D, Các vần được gieo ở tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, gieo vần bằng và vần chân (cày – khuây – mây – cây – này) ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
→ Nhận xét bài thơ gieo vần trắc là không chính xác. Đáp án: C
→ Nhận xét bài thơ gieo vần trắc là không chính xác. Đáp án: C
Câu 4 [755385]:
“Ở nước An Nam vào thời nhà Lý, có người Thanh Hóa tên là Lê Phụng Hiểu, dáng mạo lạ thường, ăn uống gấp mười kẻ khác. Mới mười hai mười ba tuổi, thân hình đã cao bảy xích. Chợt có bọn giặc bên ngoài đến xâm phạm bờ cõi, bắt người cướp của rất nhiều, người trong xóm làng hoảng hốt không biết làm sao đối phó. Phụng Hiểu nói với cha mẹ không nên theo người ta chạy sấp chạy ngửa, chỉ cần nấu thật nhiều cơm cho con ăn một bữa no nê, thì việc giết giặc cứu dân hôm nay dễ như trở bàn tay.”
(Hồ Nguyên Trừng, Dũng lực phi thường, theo Nam Ông mộng lục, NXB Văn học, 2008)
Nhân vật Lê Phụng Hiểu trong đoạn truyện giống nhân vật nào trong văn học dân gian?
A, Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
B, Sơn Tinh trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
C, Thánh Gióng trong truyền thuyết “Thánh Gióng”.
D, Anh Khoai trong truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt”.
Nhân vật Lê Phụng Hiểu trong đoạn truyện được khắc họa với những đặc điểm: tướng mạo khác thường, ăn khỏe, sức lực phi thường, có tinh thần đánh giặc cứu nước. Những đặc điểm này tương đồng với nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên. Đáp án: C
Câu 5 [755388]:
“Nào lối dạo vườn hoa năm ngoái,
Đóa hồng đào hái buổi còn xanh.
Trên gác phượng, dưới lầu oanh,
Gối du tiên ở hãy rành rành song song.
Bây giờ đã ra lòng rẻ rúng,
Để thân này cỏ úng tơ mành
Đông quân sao khéo bất tình,
Cành hoa tàn nguyệt bực mình hoài xuân.
(Nguyễn Gia Thiều, Cung oán ngâm khúc, theo Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 13, NXB Khoa học Xã hội, 2000)
Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa bốn dòng trước và bốn dòng sau.
A, Tương đồng.
B, Tăng tiến.
C, Nhân - quả.
D, Tương phản.
- Bốn dòng thơ đầu miêu tả những kỉ niệm đẹp đẽ, hạnh phúc của nhân vật trữ tình. Đó là những ngày tháng tươi đẹp khi được dạo chơi trong vườn hoa, cuộc sống êm đềm trên gác phượng, lầu oanh cùng tình yêu mặn hồng, ái ân.
- Bốn dòng thơ sau miêu tả khung cảnh hiện tại với nỗi cô đơn, buồn tủi và đắng cay. Người cung nữ bị rẻ rúng, thân xác héo mòn vì bị lãng quên. Đó chính là hiện thực đầy phũ phàng, đau khổ của người cung nữ đã bị ruồng bỏ.
→ Mối quan hệ ý nghĩa giữa bốn dòng thơ trước và bốn dòng thơ sau là tương phản, đối lập. Đáp án: D
- Bốn dòng thơ sau miêu tả khung cảnh hiện tại với nỗi cô đơn, buồn tủi và đắng cay. Người cung nữ bị rẻ rúng, thân xác héo mòn vì bị lãng quên. Đó chính là hiện thực đầy phũ phàng, đau khổ của người cung nữ đã bị ruồng bỏ.
→ Mối quan hệ ý nghĩa giữa bốn dòng thơ trước và bốn dòng thơ sau là tương phản, đối lập. Đáp án: D
Câu 6 [755389]:
“Rồi người ta giữ chặt lấy nó. Nhưng nó cố cúi đầu xuống, để cắn cho mau. Người ta giằng ra. Còn những một góc củ nữa.
Người ta móc mồm nó, gang họng nó, quào chảy máu cả má nó. Nó cứ cố ghì, nhất định không nhả. Nó ngã lăn ra. Mẩu khoai bị nắm chặt, nát bét trong tay nó.
Vẫn chửi. Vẫn kêu. Vẫn đấm. Vẫn đá. Vẫn thụi. Vẫn bịch. Vẫn cẳng chân. Vẫn cẳng tay. Vẫn đòn càn. Vẫn đòn gánh. Đáng kiếp!”
(Nguyễn Công Hoan, Một bữa no đòn, theo Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn chọn lọc 1, NXB Hội Nhà văn, 2005)
Câu nào sau đây không đúng ngữ pháp thông thường của tiếng Việt?
A, “Đáng kiếp”.
B, “Nó ngã lăn ra.”.
C, “Nhưng nó cố cúi đầu xuống, để cắn cho mau.”.
D, “Người ta móc mồm nó, gang họng nó, quào chảy máu cả má nó.”.
Câu “Đáng kiếp!” không đúng ngữ pháp thông thường của tiếng Việt vì không có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. Đáp án: A
Câu 7 [755390]:
“Rừng xanh thả mây đào man mác,
Sơn Tinh ngồi bạch hổ đi đầu
Mình phủ áo bào hồng ngọc dát,
Tay ghì cương hổ, tay cầm lau.
Theo sau năm chục con voi xám
Hục hặc, lưng cong phủ gấm điều,
Tải bạc, kim cương, vàng lấp loáng,
Sừng tê, ngà voi và sừng hươu.
Hùng Vương trên mặt thành liễu rủ,
Hớn hở thần trông, thoáng nụ cười.
Thần suốt đêm sao dài không ngủ,
Mày ngài, mắt phượng vẫn còn tươi.
(Nguyễn Nhược Pháp, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, theo nguoihanoi.vn)
Chi tiết nào miêu tả niềm thần thái tươi tắn, đẹp đẽ của Sơn Tinh khi đem lễ vật đến cầu hôn con gái vua Hùng?
A, “Sơn Tinh ngồi bạch hổ đi đầu”.
B, “Tay ghì cương hổ, tay cầm lau.”
C, “Hùng Vương trên mặt thành liễu rủ”.
D, “Mày ngài, mắt phượng vẫn còn tươi.”.
Chi tiết “Mày ngài, mắt phượng vẫn còn tươi.” trực tiếp miêu tả thần thái tươi tắn, đẹp đẽ của Sơn Tinh khi đem lễ vật đến cầu hôn con gái vua Hùng. Đáp án: D
Câu 8 [755391]:
“Sự yên lặng gần như tuyệt đối bao trùm vùng đất tẻ ngắt, cô quạnh và lạnh lẽo đến mức làm cho đầu óc con người gần như bế tắc (1). Nơi đây ta cảm thấy muốn cười, cười một cách ghê sợ hơn cả nỗi thất vọng, cười mà không vui như nụ cười của con nhân sư lãnh đạm chứa đựng một nỗi cam phận không cách nào vượt qua (2). Có thể nói rằng cái cõi vô biên hết sức mãnh liệt và tràn đầy thông thái, không chia sẻ được đã tỏ ra nhạo báng sự phù phiếm của sinh tồn và cuộc đấu tranh của nó (3). Đó là vùng đất phương Bắc, hoang dã, tàn nhẫn, lạnh buốt thấu tim (4).”
(Jack London, Nanh trắng, NXB Văn học, 2006)
Câu văn nào là câu chủ đề của đoạn?
A, Câu (1).
B, Câu (2).
C, Câu (3).
D, Câu (4).
Câu (4) là câu chủ đề của đoạn văn, vì nó khái quát nội dung chính của toàn bộ đoạn văn: miêu tả vùng đất phương Bắc hoang dã, tàn nhẫn và lạnh lẽo. Các câu còn lại là các câu triển khai, làm rõ hơn cho câu chủ đề. Đáp án: D
Câu 9 [755393]:
“NỘI GIÁM: - Hoàng thượng sắp đến đây. Ngài đang xem đài. Ngài vui vẻ và khen đẹp không tiếc nhời. Nên ngài có sai tôi đem đến ban cho ông một lạng vàng, hai mươi thước lụa. (Lấy ra trao cho Vũ Như Tô).
VŨ NHƯ TÔ: - Bái lĩnh. (Nói với nội giám). Cảm ơn ông. (Nội giám ra. Nói với các bạn). Tôi thì có công lao gì mà lĩnh thưởng, các chú chịu nhiều phần khó nhọc, mới đáng lĩnh, tôi xin chia cùng các chú.
PHÓ CÕI: - Sao bác lại gàn thế? Ân vua...
VŨ NHƯ TÔ: - Có chú gàn. Anh em chúng ta cùng nhau cố kết xây đài, vui cùng nhau chung, nhục cùng chịu. Chú coi tôi ra cái gì mà không chịu hưởng chung với tôi. Tôi có tách bạch ra đâu?”
(Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Như Tô, theo vnu.edu.vn)
Tính cách nào của Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích?
A, Ích kỉ, hẹp hòi.
B, Tốt bụng, rộng rãi.
C, Khoan dung, độ lượng.
D, Ngốc nghếch, ngờ nghệch.
Đoạn trích thể hiện sự tốt bụng, rộng rãi của Vũ Như Tô qua hành động chia sẻ phần thưởng của mình cho những người thợ khác. Ông cho rằng mọi người đều có công sức đóng góp vào việc xây dựng đài nên xứng đáng được hưởng chung thành quả. Đáp án: B
Câu 10 [755395]:
“Giờ thì mi lại sắp làm tệ hại hơn nữa. Mi sắp ca ngợi công đức của những đứa bóc lột và hiếp đáp dân mi. Mi sắp phô trương sự thịnh vượng của đất nước mi, cái thịnh vượng được sắp đặt đâu ra đấy trong trí tưởng tượng quá giàu của bọn bóc lột. Mi sắp tâng bốc công ơn vô ngần và tưởng tượng của nền văn minh đã thâm nhập sơn hà xã tắc của mi bằng mũi nhọn của lưỡi lê và bằng họng súng ca nông.”
(Nguyễn Ái Quốc, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, theo Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 38, NXB Khoa học Xã hội, 2000)
Giọng điệu chính của đoạn văn trên là gì?
A, Bực bội, cáu kỉnh.
B, Đau đớn, tủi cực.
C, Giận dữ, trách mắng.
D, Thấu hiểu, sẻ chia.
Đoạn văn sử dụng những từ ngữ mạnh mẽ, mang tính tố cáo cao độ như “tệ hại hơn nữa”, “bóc lột và hiếp đáp”, “phô trương sự thịnh vượng... trong trí tưởng tượng quá giàu”, “tâng bốc công ơn... bằng mũi nhọn của lưỡi lê và bằng họng súng ca nông”. Những từ ngữ này thể hiện rõ sự giận dữ và thái độ lên án gay gắt của tác giả đối với những kẻ bóc lột và hiếp đáp dân chúng. Đáp án: C
Câu 11 [755396]:
“Trận đánh ngày 26 - 5 - 1965 có lẽ phải ghi đậm trong sử làng lẫn sử nước. Hai trung đội dân quân trai và gái làng Nam Ngạn đều được huy động vào trận đánh ác liệt này. Hàng trăm lượt chiếc máy bay đủ loại thay nhau bổ nhào đánh cầu từ sáng sớm đến chiều tối.
Đạn dưới đất bắn lên, bom tên lửa trên trời giáng xuống ùng oàng mịt mù một vùng. Cứ ngỡ như bọn Mỹ hạ quyết tâm, trong ngày hôm ấy phải thanh toán dứt điểm cây cầu huyền thoại Hàm Rồng. Hai tàu hải quân ở mạn hạ lưu, một tàu thương vong nặng.”
(Xuân Ba, Hàm Rồng bi tráng, kì I, theo tienphong.vn)
Đoạn trích kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt nào?
A, Biểu cảm, nghị luận.
B, Tự sự, miêu tả.
C, Thuyết minh, biểu cảm.
D, Nghị luận, miêu tả.
Đoạn trích kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt:
- Tự sự: Đoạn trích kể lại diễn biến trận đánh ngày 26/5/1965 tại cầu Hàm Rồng.
- Miêu tả: Đoạn trích tái hiện khung cảnh chiến đấu ác liệt của trận đánh qua các chi tiết như “hàng trăm lượt chiếc máy bay đủ loại thay nhau bổ nhào đánh cầu”, “đạn dưới đất bắn lên, bom tên lửa trên trời giáng xuống ùng oàng mịt mù một vùng”,… Đáp án: B
- Tự sự: Đoạn trích kể lại diễn biến trận đánh ngày 26/5/1965 tại cầu Hàm Rồng.
- Miêu tả: Đoạn trích tái hiện khung cảnh chiến đấu ác liệt của trận đánh qua các chi tiết như “hàng trăm lượt chiếc máy bay đủ loại thay nhau bổ nhào đánh cầu”, “đạn dưới đất bắn lên, bom tên lửa trên trời giáng xuống ùng oàng mịt mù một vùng”,… Đáp án: B
Câu 12 [755397]: Dòng nào sau đây nêu tên tác phẩm không thuộc thể loại truyện thơ?
A, Chinh phụ ngâm khúc.
B, Tiễn dặn người yêu.
C, Truyện Lục Vân Tiên.
D, Truyện Kiều.
Chinh phụ ngâm khúc thuộc thể loại ngâm khúc, được viết bằng chữ Hán do Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Đáp án: A
Câu 13 [755398]: Dòng nào dưới đây có các từ viết đúng chính tả?
A, Gian dối, sảo trá, chẩn đoán.
B, Gian dối, xảo trá, chẩn đoán.
C, Dan dối, xảo trá, chẩn đoán.
D, Gian dối, xảo trá, chuẩn đoán.
Dòng có các từ viết đúng chính tả là: Gian dối, xảo trá, chẩn đoán. Đáp án: B
Câu 14 [755400]: Câu nào dưới đây chứa từ viết sai chính tả?
A, Hai gò má hốc hác nhô lên khiến cho khuôn mặt cô nhỏ quắt lại.
B, Chị đẹp, nét đẹp vừa hoang dã vừa ngờ nghệch, tự nhiên như cây cỏ.
C, Đẹp lại giỏi nên khi tốt nghiệp đại học, nó không quá khó khăn để xin được chỗ làm.
D, Bố mẹ luôn khuến khích chúng tôi chăm chỉ học tập.
- Câu “Bố mẹ luôn khuến khích chúng tôi chăm chỉ học tập.” có từ “khuến khích” sai chính tả.
- Sửa lại: Bố mẹ luôn khuyến khích chúng tôi chăm chỉ học tập. Đáp án: D
- Sửa lại: Bố mẹ luôn khuyến khích chúng tôi chăm chỉ học tập. Đáp án: D
Câu 15 [755401]:
“Dữ liệu của trẻ có thể đã bị mua bán trái phép hoặc bị dò dỉ do các đơn vị nắm giữ không ý thức được tầm quan trọng của bảo mật thông tin cá nhân.”
Từ nào bị dùng sai trong câu trên?
A, mua bán.
B, ý thức.
C, dò dỉ.
D, bảo mật.
- Từ “dò dì” sai chính tả.
- Sửa lại: Dữ liệu của trẻ có thể đã bị mua bán trái phép hoặc bị rò rỉ do các đơn vị nắm giữ không ý thức được tầm quan trọng của bảo mật thông tin cá nhân. Đáp án: C
- Sửa lại: Dữ liệu của trẻ có thể đã bị mua bán trái phép hoặc bị rò rỉ do các đơn vị nắm giữ không ý thức được tầm quan trọng của bảo mật thông tin cá nhân. Đáp án: C
Câu 16 [755402]:
“Cái giếng sâu lêu nghêu, hút tầm mắt của lũ chúng tôi.”
Xác định lỗi sai trong câu trên.
A, Sai về dùng từ.
B, Sai ngữ pháp.
C, Sai quy chiếu.
D, Sai logic.
- Câu mắc lỗi sai về dùng từ. Từ “lêu nghêu” thường để chỉ chiều cao hoặc chiều dài quá cỡ, không cân đối, không phù hợp để chỉ độ sâu của cái giếng.
- Sửa lại: Cái giếng sâu hoắm, hút tầm mắt của lũ chúng tôi. Đáp án: A
- Sửa lại: Cái giếng sâu hoắm, hút tầm mắt của lũ chúng tôi. Đáp án: A
Câu 17 [755403]: Câu nào dưới đây là câu đúng?
A, Hoa hồng đẹp nhưng rất nhiều gai.
B, Mai này chúng tôi sẽ xây một ngôi nhà nhỏ bên bờ sông.
C, Trên cây hoa hồng đỏ rực.
D, Trận bão đã làm thiệt hại nhiều tài sản và người.
- Loại A vì câu sai logic ngữ nghĩa, không phải cây hoa hồng nào cũng có gai.
- Loại C vì câu thiếu thành phần nòng cốt.
- Loại D vì câu sai logic ngữ nghĩa, tính mạng con người luôn quan trọng hơn tài sản vì thế từ “người” đứng sau từ “tài sản” là không hợp lí.
→ B là đáp án đúng. Đáp án: B
- Loại C vì câu thiếu thành phần nòng cốt.
- Loại D vì câu sai logic ngữ nghĩa, tính mạng con người luôn quan trọng hơn tài sản vì thế từ “người” đứng sau từ “tài sản” là không hợp lí.
→ B là đáp án đúng. Đáp án: B
Câu 18 [755404]:
“Khi hoàng hôn xuống những đồi thông.”
Câu trên là câu chưa hoàn chỉnh vì thiếu thành phần nào sau đây?
A, Thiếu trạng ngữ.
B, Thiếu chủ ngữ.
C, Thiếu vị ngữ.
D, Thiếu nòng cốt câu.
- Câu mắc lỗi thiếu nòng cốt câu vì không có cả chủ ngữ và vị ngữ.
- Sửa lại: Khi hoàng hôn xuống những đồi thông, gió bắt đầu nổi lên. Đáp án: D
- Sửa lại: Khi hoàng hôn xuống những đồi thông, gió bắt đầu nổi lên. Đáp án: D
Câu 19 [755405]:
“Du lịch phát triển đã thay đổi diện mạo vùng duyên hải, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động thành phố.”
Nhận định nào về câu trên là đúng?
A, Câu sai logic ngữ nghĩa.
B, Câu mắc lỗi dùng từ.
C, Câu sai cấu tạo ngữ pháp.
D, Câu mắc lỗi dấu câu.
- Câu sai logic ngữ nghĩa vì du lịch phát triển ở vùng duyên hải thường gắn với người dân địa phương ở vùng duyên hải chứ không liên quan đến lao động ở thành phố.
- Sửa lại: Du lịch phát triển đã thay đổi diện mạo vùng duyên hải, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương. Đáp án: A
- Sửa lại: Du lịch phát triển đã thay đổi diện mạo vùng duyên hải, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương. Đáp án: A
Câu 20 [755406]: Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A, Những bông hoa mận tinh khôi trên cành khẽ rung rinh trong gió.
B, Những bông hoa mận trắng muốt trên cành khẽ rung rinh trong gió.
C, Những bông hoa mận tinh khôi khẽ rung rinh trong gió.
D, Những bông hoa mận tinh khôi trên cành khẽ đu đưa trong gió.
Câu “Những bông hoa mận tinh khôi trên cành khẽ đu đưa trong gió.” Sai logic ngữ nghĩa. “Đu đưa” thường được dùng để chỉ sự chuyển động qua lại một cách nhịp nhàng, có biên độ tương đối lớn, không phù hợp với sự rung động khe khẽ, nhẹ nhàng của hoa mận trong gió. Đáp án: D
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 21 đến 25
“Thời chiến tranh, Anh Ngọc là một chiến sĩ thông tin cũng là một nhà thơ được bạn đọc biết đến bởi từ “những lượng thông tin của sự vật mà phát hiện những phản ánh và sáng tạo kì diệu trong tâm hồn người” (Xuân Diệu). Đấy là cái thời trong trẻo, lành lặn, đẹp đẽ của những câu thơ lãng mạn:
Người qua rồi bóng dáng cứ theo sau
Anh lính trẻ bỗng quay đầu tủm tỉm
Cây đã hé những mắt tròn chúm chím
Đang thập thò nghịch ngợm nhìn theo
(Cây xấu hổ)
Chiến tranh. Bom đạn đầy trời. Thơ tụng xưng vẻ đẹp, sức sống của cỏ cây hoa lá. Trong thơ Anh Ngọc, hình ảnh cỏ cây hoa lá xuất hiện khá nhiều và mang nét đẹp tươi non, thuần khiết của thiên nhiên. Theo tôi, đó cũng là nét đặc sắc của thơ chống Mỹ. Phản ánh cái đối lập với sự tàn phá của bom đạn giặc là khẳng định sức sống mãnh liệt không gì vùi dập được của thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Trong thơ của Anh Ngọc có hình ảnh cây mía đưa nôi, nhành phong lan tặng bạn, lá dong bờ suối xanh màu Tết, những bông hoa trứng gà rơi hay ngọn lang rừng leo quanh cọc phụ... Tâm hồn anh đón nhạn, hoà đồng vào cuộc sống chiến đấu của nhân dân, của đồng đội, đầy thơ mộng, tin cậy. Người lính thông tin nhìn đường dây điện thoại bằng con mắt của thi sĩ: Mỗi bước dây lên phía trước/ lát đầy những cánh hoa rơi. Một cách nhìn thật trẻ và đẹp, đầy sự mẫn cảm, yêu dấu cuộc sống quanh mình. Âm hưởng thời đại, âm hưởng thi ca rõ ràng đã tác động vào anh tạo nên giọng thơ hăm hở, say mê và có phần hào sảng.
(Nguyễn Hữu Quý, Với nhà thơ Anh Ngọc - thế gian đẹp và buồn, theo vannghequandoi.com.vn)
Câu 21 [755407]: Theo đoạn trích, trong thơ Anh Ngọc, hình ảnh cỏ cây hoa lá có đặc điểm gì?
A, Tràn đầy sức sống.
B, Tươi non, thuần khiết.
C, Xơ xác, héo úa.
D, Dập nát, gãy gập.
Dựa vào câu văn: “Trong thơ Anh Ngọc, hình ảnh cỏ cây hoa lá xuất hiện khá nhiều và mang nét đẹp tươi non, thuần khiết của thiên nhiên.”
→ Theo đoạn trích, trong thơ Anh Ngọc, hình ảnh cỏ cây hoa lá có đặc điểm tươi non, thuần khiết. Đáp án: B
→ Theo đoạn trích, trong thơ Anh Ngọc, hình ảnh cỏ cây hoa lá có đặc điểm tươi non, thuần khiết. Đáp án: B
Câu 22 [755412]:
“Trong thơ của Anh Ngọc có hình ảnh cây mía đưa nôi, nhành phong lan tặng bạn, lá dong bờ suối xanh màu Tết, những bông hoa trứng gà rơi hay ngọn lang rừng leo quanh cọc phụ...”
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn trên?
A, Nhân hoá.
B, So sánh.
C, Liệt kê.
D, Ẩn dụ.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê, nêu ra hàng loạt những ảnh cỏ cây hoa lá trong thơ Anh Ngọc. Đáp án: C
Câu 23 [755413]: Theo đoạn trích, thơ Anh Ngọc mang giọng thơ như thế nào?
A, Thơ mộng, tin cậy.
B, Trong trẻo, lãng mạn.
C, Mãnh liệt.
D, Hăm hở, say mê và có phần hào sảng.
Dựa vào câu văn: “Âm hưởng thời đại, âm hưởng thi ca rõ ràng đã tác động vào anh tạo nên giọng thơ hăm hở, say mê và có phần hào sảng.”
→ Theo đoạn trích, thơ Anh Ngọc mang giọng thơ hăm hở, say mê và có phần hào sảng. Đáp án: D
→ Theo đoạn trích, thơ Anh Ngọc mang giọng thơ hăm hở, say mê và có phần hào sảng. Đáp án: D
Câu 24 [755414]:
“Theo tôi, đó cũng là nét đặc sắc của thơ chống Mỹ.”
Câu văn trên là thành phần nào của lập luận?
A, Ý kiến.
B, Dẫn chứng.
C, Lí lẽ.
D, Luận điểm.
Câu văn “Theo tôi, đó cũng là nét đặc sắc của thơ chống Mỹ.” là ý kiến, đưa ra nhận xét chủ quan của người viết. Đáp án: A
Câu 25 [755415]:
“Chiến tranh.”
Câu văn trên thuộc kiểu câu nào?
A, Câu mở rộng thành phần chủ ngữ.
B, Câu đơn.
C, Câu ghép.
D, Câu đặc biệt.
Câu “Chiến tranh.” chỉ có một từ, không cấu tạo đầy đủ theo mô hình chủ - vị nên thuộc kiểu câu đặc biệt. Đáp án: D
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 26 đến 30
Mùa xuân xanh
(Nguyễn Bính)
Mùa xuân là cả một mùa xanh
Giời ở trên cao, lá ở cành
Lúa ở đồng tôi và lúa ở
Đồng nàng và lúa ở đồng anh.
Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh
Tôi đợi người yêu đến tự tình
Khỏi luỹ tre làng tôi nhận thấy
Bắt đầu là cái thắt lưng xanh.
(Theo Nguyễn Bính thơ và đời, NXB Văn học, 2003)
Câu 26 [755416]: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Hỗn hợp.
B, Tự do.
C, Lục bát.
D, Bảy chữ.
Bài thơ được viết theo thể thơ bảy chữ, mỗi dòng thơ có bảy chữ. Đáp án: D
Câu 27 [755418]: Không gian được gợi tả trong bài thơ có đặc điểm gì nổi bật?
A, Ngập tràn sắc xanh.
B, Yên bình, tĩnh lặng.
C, Thơ mộng, lãng mạn.
D, Không gian chốn thị thành.
Màu xanh là màu sắc chủ đạo được nhắc đến xuyên suốt bài thơ, từ bầu trời, lá cây, lúa đồng, cỏ, rặng tre đến thắt lưng của người yêu.
→ Không gian được gợi tả trong bài thơ có đặc điểm nổi bật là ngập tràn sắc xanh. Đáp án: A
→ Không gian được gợi tả trong bài thơ có đặc điểm nổi bật là ngập tràn sắc xanh. Đáp án: A
Câu 28 [755421]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong khổ thơ thứ nhất?
A, Nói quá.
B, Liệt kê.
C, Nói giảm nói tránh.
D, Nghịch ngữ.
Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong khổ thơ thứ nhất là liệt kê. Tác giả kể tên hàng loạt các sự vật có màu xanh của mùa xuân: giời, lá, lúa, đồng. Đáp án: B
Câu 29 [755422]: Trong khổ thơ thứ hai, sắc xanh chỉ không xuất hiện trong dòng thơ nào?
A, “Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh”.
B, “Tôi đợi người yêu đến tự tình”.
C, “Khỏi luỹ tre làng tôi nhận thấy”.
D, “Bắt đầu là cái thắt lưng xanh.”.
Dòng thơ “Tôi đợi người yêu đến tự tình” không nhắc đến màu xanh mà nói về trạng thái chờ đợi của nhân vật trữ tình “tôi”. Đáp án: B
Câu 30 [755423]: Giọng điệu chủ đạo trong bài thơ là gì?
A, Lãng mạn, bay bổng.
B, Buồn thương man mác.
C, Phấn chấn, hân hoan.
D, Nhớ thương da diết.
Bài thơ mang giọng điệu lãng mạn, bay bổng, thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu đôi lứa (xuân sắc, xuân tình) trong cảnh sắc mùa xuân. Đáp án: A
Questions 31-35: Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the following questions.
Câu 31 [290475]: _____, she tried to hide her feelings.
A, However jealous she felt
B, Though she felt jealously
C, In spite of her jealous
D, Despite of her jealousy
Kiến thức đảo ngữ
However + adj/adv + S + V: dù thế nào
Xét các đáp án
A. However jealous she felt
⇒ Đúng cấu trúc đảo ngữ
B. Though she felt jealously
⇒ Sai cấu trúc. Ta có feel + adj: cảm thấy như thế nào
C. In spite of her jealous
⇒ Sai cấu trúc. Ta có “jealous” là tính từ —> danh từ “jealousy”
D. Despite of her jealousy
⇒ Sai cấu trúc. Ta có: In spite of / Despite + N/V-ing: mặc dù
Tạm dịch: Dù ghen tị nhưng cô vẫn cố gắng che giấu cảm xúc của mình. Đáp án: A
However + adj/adv + S + V: dù thế nào
Xét các đáp án
A. However jealous she felt
⇒ Đúng cấu trúc đảo ngữ
B. Though she felt jealously
⇒ Sai cấu trúc. Ta có feel + adj: cảm thấy như thế nào
C. In spite of her jealous
⇒ Sai cấu trúc. Ta có “jealous” là tính từ —> danh từ “jealousy”
D. Despite of her jealousy
⇒ Sai cấu trúc. Ta có: In spite of / Despite + N/V-ing: mặc dù
Tạm dịch: Dù ghen tị nhưng cô vẫn cố gắng che giấu cảm xúc của mình. Đáp án: A
Câu 32 [745970]: Mary wants to get in shape for the summer, so she aims to engage in ____________ at least three times a week.
A, activity of physician
B, physical activity
C, physically active
D, physics in action
Đề bài: Mary muốn có thân hình cân đối cho mùa hè, vì vậy cô ấy đặt mục tiêu tham gia vào __________ ít nhất ba lần một tuần
=> Vị trí cần điền 1 danh từ hoặc cụm danh từ do đi sau giới từ "in"
Xét các đáp án
A. hoạt động của bác sĩ => Không phù hợp vì Mary không tham gia hoạt động liên quan đến bác sĩ
B. hoạt động thể chất => Đúng
C. năng động về mặt thể chất => Sai vì đây là tính từ
D. vật lý trong hành động => Không phù hợp về nghĩa
=> Đáp án B
Tạm dịch: Mary muốn có thân hình cân đối cho mùa hè, vì vậy cô ấy đặt mục tiêu tham gia vào hoạt động thể chất ít nhất ba lần một tuần Đáp án: B
=> Vị trí cần điền 1 danh từ hoặc cụm danh từ do đi sau giới từ "in"
Xét các đáp án
A. hoạt động của bác sĩ => Không phù hợp vì Mary không tham gia hoạt động liên quan đến bác sĩ
B. hoạt động thể chất => Đúng
C. năng động về mặt thể chất => Sai vì đây là tính từ
D. vật lý trong hành động => Không phù hợp về nghĩa
=> Đáp án B
Tạm dịch: Mary muốn có thân hình cân đối cho mùa hè, vì vậy cô ấy đặt mục tiêu tham gia vào hoạt động thể chất ít nhất ba lần một tuần Đáp án: B
Câu 33 [290477]: What a beautiful dress you are wearing, ______?
A, are you
B, aren't you
C, is it
D, isn’t it
Kiến thức câu hỏi đuôi
Nếu mệnh đề chính của câu hỏi đuôi là một câu cảm thán, phần đuôi của câu này sẽ được cấu tạo bởi đại từ dựa vào danh từ của mệnh đề chính và động từ chia theo dạng am/is/are phù hợp.
Tạm dịch: Chiếc váy bạn đang mặc thật đẹp phải không? Đáp án: D
Nếu mệnh đề chính của câu hỏi đuôi là một câu cảm thán, phần đuôi của câu này sẽ được cấu tạo bởi đại từ dựa vào danh từ của mệnh đề chính và động từ chia theo dạng am/is/are phù hợp.
Tạm dịch: Chiếc váy bạn đang mặc thật đẹp phải không? Đáp án: D
Câu 34 [290478]: When I came to visit my grandparents yesterday, they ______ the washing-up.
A, are doing
B, was doing
C, were doing
D, did
Kiến thức sự phối thì
Diễn tả hành động đang xảy ra thì có hành động khác xen vào trong quá khứ: WHEN + S + V (quá khứ tiếp diễn), S + V (quá khứ đơn)
⇒ Hành động đang diễn ra: quá khứ tiếp diễn
⇒ Hành động xen ngang: quá khứ đơn
Ta có “do the washing-up” là hành động đang diễn ra
→ be + doing
“They” là chủ ngữ → were doing
Tạm dịch: Khi tôi đến thăm ông bà tôi ngày hôm qua, họ đang giặt giũ. Đáp án: C
Diễn tả hành động đang xảy ra thì có hành động khác xen vào trong quá khứ: WHEN + S + V (quá khứ tiếp diễn), S + V (quá khứ đơn)
⇒ Hành động đang diễn ra: quá khứ tiếp diễn
⇒ Hành động xen ngang: quá khứ đơn
Ta có “do the washing-up” là hành động đang diễn ra
→ be + doing
“They” là chủ ngữ → were doing
Tạm dịch: Khi tôi đến thăm ông bà tôi ngày hôm qua, họ đang giặt giũ. Đáp án: C
Câu 35 [290479]: Men are increasingly involved ______ doing the housework, which contributes significantly to reducing the burden on their partners.
A, from
B, in
C, of
D, with
Kiến thức giới từ
Ta có: “be involved in”: trực tiếp tham gia một công việc, sự kiện hay một hành động nào đấy.
Tạm dịch: Nam giới ngày càng tham gia nhiều hơn vào công việc nhà, điều này góp phần đáng kể vào việc giảm bớt gánh nặng cho bạn đời. Đáp án: B
Ta có: “be involved in”: trực tiếp tham gia một công việc, sự kiện hay một hành động nào đấy.
Tạm dịch: Nam giới ngày càng tham gia nhiều hơn vào công việc nhà, điều này góp phần đáng kể vào việc giảm bớt gánh nặng cho bạn đời. Đáp án: B
Questions 36-40: Mark the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions.
Câu 36 [290480]: In the whole, it’s a good idea, but there are still some problems.
A, In the whole
B, a
C, there
D, some
Kiến thức về idiom
Ta có: On the whole: nói chung
⇒ Sửa lỗi: In the whole ⇒ On the whole
Tạm dịch: Nhìn chung, đó là một ý tưởng hay, nhưng vẫn còn một số vấn đề. Đáp án: A
Ta có: On the whole: nói chung
⇒ Sửa lỗi: In the whole ⇒ On the whole
Tạm dịch: Nhìn chung, đó là một ý tưởng hay, nhưng vẫn còn một số vấn đề. Đáp án: A
Câu 37 [290481]: You will see it is not a challenging task- all what really matters is to keep the children focused during class.
A, will see
B, challenging
C, what really matters
D, focused
Kiến thức đại từ quan hệ
Ta có: What = the thing(s) that: đứng đầu mệnh đề
⇒ What không thể đứng sau All, everything,... để thay thế cho sự vật
⇒ Sửa lỗi: what ⇒ that
Tạm dịch: Bạn sẽ thấy đây không phải là một nhiệm vụ khó khăn - tất cả những gì thực sự quan trọng là giúp trẻ tập trung trong giờ học. Đáp án: C
Ta có: What = the thing(s) that: đứng đầu mệnh đề
⇒ What không thể đứng sau All, everything,... để thay thế cho sự vật
⇒ Sửa lỗi: what ⇒ that
Tạm dịch: Bạn sẽ thấy đây không phải là một nhiệm vụ khó khăn - tất cả những gì thực sự quan trọng là giúp trẻ tập trung trong giờ học. Đáp án: C
Câu 38 [290482]: McGuinness has a career in the visual arts and holds a MA from the Royal College of Art in London.
A, has
B, career in
C, a MA
D, the Royal College
Kiến thức về mạo từ a/an
- Dùng “a” trước danh từ bắt đầu bằng phụ âm.
- Dùng “an” trước danh từ bắt đầu bằng nguyên âm.
Ta có: M.A /em eɪ/ (n): Thạc sĩ
⇒ Dù có cách viết là phụ âm “m”, từ M.A là 1 danh từ có phát âm âm đầu là nguyên âm.
⇒ Sửa lỗi: a MA ⇒ an MA
Tạm dịch: McGuinness làm trong lĩnh vực nghệ thuật thị giác và có bằng Thạc sĩ của Đại học Nghệ thuật Hoàng gia ở London. Đáp án: C
- Dùng “a” trước danh từ bắt đầu bằng phụ âm.
- Dùng “an” trước danh từ bắt đầu bằng nguyên âm.
Ta có: M.A /em eɪ/ (n): Thạc sĩ
⇒ Dù có cách viết là phụ âm “m”, từ M.A là 1 danh từ có phát âm âm đầu là nguyên âm.
⇒ Sửa lỗi: a MA ⇒ an MA
Tạm dịch: McGuinness làm trong lĩnh vực nghệ thuật thị giác và có bằng Thạc sĩ của Đại học Nghệ thuật Hoàng gia ở London. Đáp án: C
Câu 39 [745971]: Each department was given a set of responsibilities and was tasked with handling its respectable tasks according to the timeline and budget.
A, was
B, responsibilities
C, was
D, respectable
Kiến thức về Từ dễ gây nhầm lẫn
Căn cứ vào ngữ cảnh câu: Mỗi bộ phận được giao trách nhiệm và được giao nhiệm vụ xử lý các công việc đáng kính của mình theo đúng tiến độ và ngân sách
Ta có:
- Respectable (adj) đáng kính, đáng tôn trọng => không phù hợp về nghĩa
=> Đáp án D
=> Sửa: respectable thành respective (tương ứng)
Tạm dịch: Mỗi bộ phận được giao trách nhiệm và được giao nhiệm vụ xử lý các công việc tương ứng của mình theo đúng tiến độ và ngân sách Đáp án: D
Căn cứ vào ngữ cảnh câu: Mỗi bộ phận được giao trách nhiệm và được giao nhiệm vụ xử lý các công việc đáng kính của mình theo đúng tiến độ và ngân sách
Ta có:
- Respectable (adj) đáng kính, đáng tôn trọng => không phù hợp về nghĩa
=> Đáp án D
=> Sửa: respectable thành respective (tương ứng)
Tạm dịch: Mỗi bộ phận được giao trách nhiệm và được giao nhiệm vụ xử lý các công việc tương ứng của mình theo đúng tiến độ và ngân sách Đáp án: D
Câu 40 [290484]: I get my hair cut today, hence my hair needn’t cutting for at least another month.
A, cut
B, needn’t
C, cutting for
D, another
Kiến thức về câu bị động
Dạng bị động với need: need + V-ing/ to be Vp2: cần được làm gì.
⇒ dạng phủ định: do / does not need + V-ing/ to be Vp2
⇒ Sửa lỗi: needn’t ⇒ doesn’t need
Tạm dịch: Hôm nay tôi đi cắt tóc, do đó tóc của tôi sẽ không cần cắt trong ít nhất một tháng nữa.
*Note: NEED vừa là ĐỘNG TỪ THƯỜNG, vừa là ĐỘNG TỪ KHUYẾT THIẾU, nhưng nếu theo sau NEED là một N/NP/V-ing phrase thì NEED phải được dùng như một ĐỘNG TỪ THƯỜNG
=> Khi đó dạng phủ định cần mượn trợ động từ như chức năng của một động từ thường
(Các em sửa lại đề giúp thầy nhé!) Đáp án: B
Dạng bị động với need: need + V-ing/ to be Vp2: cần được làm gì.
⇒ dạng phủ định: do / does not need + V-ing/ to be Vp2
⇒ Sửa lỗi: needn’t ⇒ doesn’t need
Tạm dịch: Hôm nay tôi đi cắt tóc, do đó tóc của tôi sẽ không cần cắt trong ít nhất một tháng nữa.
*Note: NEED vừa là ĐỘNG TỪ THƯỜNG, vừa là ĐỘNG TỪ KHUYẾT THIẾU, nhưng nếu theo sau NEED là một N/NP/V-ing phrase thì NEED phải được dùng như một ĐỘNG TỪ THƯỜNG
=> Khi đó dạng phủ định cần mượn trợ động từ như chức năng của một động từ thường
(Các em sửa lại đề giúp thầy nhé!) Đáp án: B
Questions 41-45: Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions.
Câu 41 [290485]: Tom is going to be very lonely to live by himself in that remote area.
A, Tom will live on his own in that remote area and he will feel very lonely.
B, Tom enjoys being on his own, so living in that remote place won’t make him lonely.
C, That area is very far from the city, so Tom will be alone most of the time.
D, Remote areas are often lonely to live in, but Tom enjoys the loneliness.
Tạm dịch: Tom sẽ rất cô đơn khi phải sống một mình ở nơi hẻo lánh đó.
Xét các đáp án
A. Tom sẽ sống một mình ở vùng hẻo lánh đó và anh ấy sẽ cảm thấy rất cô đơn.
⇒ Đáp án đúng. Ta có: by yourself = on your own: tự làm gì một mình
B. Tom thích ở một mình nên việc sống ở nơi xa xôi đó sẽ không khiến anh cô đơn.
⇒ Sai về nghĩa. Tôi không hề thích ở một mình.
C. Khu vực đó rất xa thành phố nên Tom sẽ ở một mình hầu hết thời gian.
⇒ Sai về nghĩa. Đề bài không đề cập đến việc khu vực Tom sống là xa thành phố
D. Sống ở những vùng sâu vùng xa thường rất cô đơn nhưng Tom lại thích sự cô đơn.
⇒ Sai về nghĩa. Tom không thích sự cô đơn. Đáp án: A
Xét các đáp án
A. Tom sẽ sống một mình ở vùng hẻo lánh đó và anh ấy sẽ cảm thấy rất cô đơn.
⇒ Đáp án đúng. Ta có: by yourself = on your own: tự làm gì một mình
B. Tom thích ở một mình nên việc sống ở nơi xa xôi đó sẽ không khiến anh cô đơn.
⇒ Sai về nghĩa. Tôi không hề thích ở một mình.
C. Khu vực đó rất xa thành phố nên Tom sẽ ở một mình hầu hết thời gian.
⇒ Sai về nghĩa. Đề bài không đề cập đến việc khu vực Tom sống là xa thành phố
D. Sống ở những vùng sâu vùng xa thường rất cô đơn nhưng Tom lại thích sự cô đơn.
⇒ Sai về nghĩa. Tom không thích sự cô đơn. Đáp án: A
Câu 42 [745972]: “I would be grateful if you could show me where I can get hold of such posters.”, Tom said to me.
A, Tom thanked me for showing him where he could get hold of such posters.
B, Tom felt great because the place of such posters had been shown to him.
C, Tom politely asked me to show him the place to get hold of such posters.
D, Tom flattered me because I showed him the place to get hold of such posters.
Câu gốc: Tom nói với tôi: "Tôi sẽ rất biết ơn nếu bạn có thể chỉ cho tôi nơi tôi có thể lấy những tấm poster như vậy."
A. Tom cảm ơn tôi vì đã chỉ cho anh ấy nơi anh ấy có thể tìm thấy những tấm poster như vậy. => Sai. Câu gốc không phải là sự cảm ơn. Tom chỉ đang yêu cầu một cách lịch sự, không phải đang cảm ơn
A. Tom cảm ơn tôi vì đã chỉ cho anh ấy nơi anh ấy có thể tìm thấy những tấm poster như vậy. => Sai. Câu gốc không phải là sự cảm ơn. Tom chỉ đang yêu cầu một cách lịch sự, không phải đang cảm ơn
B. Tom cảm thấy tuyệt vời vì anh ấy đã được chỉ cho biết nơi có những tấm poster như vậy. => Sai vì Tom chỉ là yêu cầu để được chỉ dẫn chứ không phải đã được chỉ dẫn
C. Tom lịch sự yêu cầu tôi chỉ cho anh ấy nơi có thể tìm thấy những tấm poster như vậy. => Đúng
D. Tom nịnh tôi vì tôi đã chỉ cho anh ấy nơi có thể tìm thấy những tấm poster như vậy. => Sai vì Tom không nịnh nọt hay khen ngợi
=> Đáp án C
- thank somebody for Ving/ something: cảm ơn ai đó vì điều gì
Đáp án: C => Đáp án C
- thank somebody for Ving/ something: cảm ơn ai đó vì điều gì
Câu 43 [290487]: There were some very dark days but they are behind us and there is no use in dwelling on them.
A, It’s no use keeping thinking about our very dark days behind us.
B, It’s no good dwelling on the darkest days when they happened.
C, It’s useless living on some very dark days because they were in our back.
D, It’s meaningless to care about our some dark days because they were unavoidable.
Tạm dịch: Có một số ngày rất đen tối nhưng chúng ở phía sau chúng ta và việc đắm chìm trong chúng cũng chẳng ích gì.
Xét các đáp án
A. Sẽ chẳng ích gì nếu cứ mãi nghĩ về những ngày đen tối phía sau chúng ta.
⇒ Đáp án đúng
Cấu trúc: It’s no use / no good / useless + Ving: thật vô ích khi làm gì
B. Thật chẳng ích gì khi cứ mãi chìm đắm trong những ngày đen tối nhất khi chúng xảy ra.
⇒ Sai về nghĩa. Những ngày đen tối, không phải đen tối nhất.
C. Thật vô ích khi sống dựa vào những ngày đen tối vì chúng ở sau lưng chúng ta.
⇒ Sai về cách dùng từ. Ta có “live on sth”: sống bằng cái gì; tiếp tục tồn tại
D. Thật vô nghĩa khi quan tâm đến những ngày đen tối của chúng ta vì chúng là điều không thể tránh khỏi.
⇒ Sai về nghĩa. Đề bài không có thông tin không thể tránh khỏi. Đáp án: A
Xét các đáp án
A. Sẽ chẳng ích gì nếu cứ mãi nghĩ về những ngày đen tối phía sau chúng ta.
⇒ Đáp án đúng
Cấu trúc: It’s no use / no good / useless + Ving: thật vô ích khi làm gì
B. Thật chẳng ích gì khi cứ mãi chìm đắm trong những ngày đen tối nhất khi chúng xảy ra.
⇒ Sai về nghĩa. Những ngày đen tối, không phải đen tối nhất.
C. Thật vô ích khi sống dựa vào những ngày đen tối vì chúng ở sau lưng chúng ta.
⇒ Sai về cách dùng từ. Ta có “live on sth”: sống bằng cái gì; tiếp tục tồn tại
D. Thật vô nghĩa khi quan tâm đến những ngày đen tối của chúng ta vì chúng là điều không thể tránh khỏi.
⇒ Sai về nghĩa. Đề bài không có thông tin không thể tránh khỏi. Đáp án: A
Câu 44 [290488]: Mai feels strange eating with a fork and knife.
A, Eating with a fork and knife isn’t what Mai used to.
B, Mai is not used to eating with a fork and knife.
C, Even though Mai gets not used to it, she tries to eat with a fork and knife.
D, Mai didn’t use to eat with a fork and knife.
Tạm dịch: Mai cảm thấy kỳ lạ khi ăn bằng nĩa và dao.
Xét các đáp án
A. Ăn bằng nĩa và dao không phải là điều Mai từng làm.
⇒ Sai về nghĩa. Mai cảm thấy không quen dù ăn rồi.
B. Mai không quen ăn bằng nĩa và dao.
⇒ Đáp án đúng.
Cấu trúc: be/get used to + V-ing: quen với làm gì
C. Dù chưa quen nhưng Mai vẫn cố gắng ăn bằng nĩa và dao.
⇒ Sai về nghĩa.
D. Mai chưa từng ăn bằng nĩa và dao.
⇒ Sai về nghĩa. Mai đã ăn rồi, vấn đề là cô ấy thấy không quen.
Cấu trúc: used to V: đã làm gì trong quá khứ Đáp án: B
Xét các đáp án
A. Ăn bằng nĩa và dao không phải là điều Mai từng làm.
⇒ Sai về nghĩa. Mai cảm thấy không quen dù ăn rồi.
B. Mai không quen ăn bằng nĩa và dao.
⇒ Đáp án đúng.
Cấu trúc: be/get used to + V-ing: quen với làm gì
C. Dù chưa quen nhưng Mai vẫn cố gắng ăn bằng nĩa và dao.
⇒ Sai về nghĩa.
D. Mai chưa từng ăn bằng nĩa và dao.
⇒ Sai về nghĩa. Mai đã ăn rồi, vấn đề là cô ấy thấy không quen.
Cấu trúc: used to V: đã làm gì trong quá khứ Đáp án: B
Câu 45 [290489]: Joana wears clothes that draw in at her waist to look slimmer.
A, In order that she look slimmer, Joana wears clothes that draw in at her waist.
B, Joana wears clothes that draw at her waist so as to make it slimmer.
C, Joana always wears clothes that draw in at her waist so that she look slimmer.
D, In order to look slimmer, Joana wears clothes that draw in at her waist.
Tạm dịch: Joana mặc quần áo khoét eo để trông thon gọn hơn.
Xét các đáp án
A. Để trông thon thả hơn, Joana mặc những bộ đồ có đường khoét eo.
⇒ Sai ngữ pháp. Ta có “she” là ngôi thứ ba số ít → “she looks”
B. Joana mặc quần áo kéo eo để trông thon gọn hơn.
⇒ Sai về từ vựng. Thiếu giới từ “in”
C. Joana luôn mặc những bộ quần áo có phần khoét eo để trông thon gọn hơn.
⇒ Sai về nghĩa và ngữ pháp. Đề bài không đề cập tần suất luôn luôn. Hơn nữa, câu này mắc lỗi chia động từ với “she”.
D. Để trông thon thả hơn, Joana mặc những bộ quần áo khoét eo.
⇒ Đáp án đúng. Ta có: In order to + V(nguyên thể): để làm gì. Đáp án: D
Xét các đáp án
A. Để trông thon thả hơn, Joana mặc những bộ đồ có đường khoét eo.
⇒ Sai ngữ pháp. Ta có “she” là ngôi thứ ba số ít → “she looks”
B. Joana mặc quần áo kéo eo để trông thon gọn hơn.
⇒ Sai về từ vựng. Thiếu giới từ “in”
C. Joana luôn mặc những bộ quần áo có phần khoét eo để trông thon gọn hơn.
⇒ Sai về nghĩa và ngữ pháp. Đề bài không đề cập tần suất luôn luôn. Hơn nữa, câu này mắc lỗi chia động từ với “she”.
D. Để trông thon thả hơn, Joana mặc những bộ quần áo khoét eo.
⇒ Đáp án đúng. Ta có: In order to + V(nguyên thể): để làm gì. Đáp án: D
Questions 46-52: Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions.
1. At a time when the younger generation, hooked to the mobiles, TV and internet, is fast-moving away from books, Sundargarh Collector Nikhil Pasan Kalyan has taken it upon himself this particular sacred responsibility. Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
2. The district administration plans to extend the initiative to schools and villages in the coming six months with focus on improving school and public libraries, and equipping all offices and waiting rooms with books. Further, reading sessions have been scheduled to be conducted every week at the Collector’s residence campus and other places involving people of all ages including students. “Books are the best teachers. To improve morality and openness in the society, everyone has to read. They could be in any genre. Reading is the starting point,” said Kalyan.
3. Chief District Medical and Public Health Officer (CDM-PHO) Dr SK Mishra commented on the present situation: “Youths and students confine themselves to prescribed courses of study and refuse to go beyond that,” he said. Undoubtedly, internet connection and electronic gadgets like computers, laptops and mobile phones provide a sea of information and ready-made knowledge but simultaneously decrease the creativity in individuals, Mishra added. “Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book. It may be noted that people with reading habits have lesser chances of suffering from Alzheimer’s,” he said.
1. At a time when the younger generation, hooked to the mobiles, TV and internet, is fast-moving away from books, Sundargarh Collector Nikhil Pasan Kalyan has taken it upon himself this particular sacred responsibility. Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
2. The district administration plans to extend the initiative to schools and villages in the coming six months with focus on improving school and public libraries, and equipping all offices and waiting rooms with books. Further, reading sessions have been scheduled to be conducted every week at the Collector’s residence campus and other places involving people of all ages including students. “Books are the best teachers. To improve morality and openness in the society, everyone has to read. They could be in any genre. Reading is the starting point,” said Kalyan.
3. Chief District Medical and Public Health Officer (CDM-PHO) Dr SK Mishra commented on the present situation: “Youths and students confine themselves to prescribed courses of study and refuse to go beyond that,” he said. Undoubtedly, internet connection and electronic gadgets like computers, laptops and mobile phones provide a sea of information and ready-made knowledge but simultaneously decrease the creativity in individuals, Mishra added. “Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book. It may be noted that people with reading habits have lesser chances of suffering from Alzheimer’s,” he said.
(Source: https://www.theguardian.com/)
Câu 46 [290490]: Which of the following can be the best title of the passage?
A, Efforts To Revive Reading Habit Of A Campaign
B, Various Benefits Of Reading Books
C, The Influence Of The Internet On Reading Habits
D, Reading Books In Treatment For Some Diseases
Đâu có thể là tiêu đề phù hợp nhất cho đoạn văn?
A. Nỗ lực phục hồi thói quen đọc sách của một chiến dịch
B. Lợi ích khác nhau của việc đọc sách
C. Ảnh hưởng của Internet đến thói quen đọc sách
D. Đọc sách chữa một số bệnh
Căn cứ vào thông tin đoạn một:
Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
(Vào thứ năm Kalyan đã phát động một chiến dịch ‘Sundargarh Bahi Padha’ để thúc đẩy việc đọc sách bằng cách phân phối sách cho dân chúng ở thị trấn Sundargarh. Ông ta tiếp cận với người dân ở các quầy hàng bên đường và tham gia với họ. Trong khi thúc đẩy họ đọc sách, ông ấy tặng sách cho họ.) Đáp án: A
A. Nỗ lực phục hồi thói quen đọc sách của một chiến dịch
B. Lợi ích khác nhau của việc đọc sách
C. Ảnh hưởng của Internet đến thói quen đọc sách
D. Đọc sách chữa một số bệnh
Căn cứ vào thông tin đoạn một:
Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
(Vào thứ năm Kalyan đã phát động một chiến dịch ‘Sundargarh Bahi Padha’ để thúc đẩy việc đọc sách bằng cách phân phối sách cho dân chúng ở thị trấn Sundargarh. Ông ta tiếp cận với người dân ở các quầy hàng bên đường và tham gia với họ. Trong khi thúc đẩy họ đọc sách, ông ấy tặng sách cho họ.) Đáp án: A
Câu 47 [290491]: According to paragraph 1, what was the ultimate intention of Nikhil Pasan Kalyan’s actions?
A, To raise people's awareness of the harmful effects of social media.
B, To make the governing bodies aware of the benefits of reading books.
C, To popularize his books to a wide range of local readers.
D, To bring the valuable reading habit of local residents back to their life.
Theo đoạn 1, mục đích cuối cùng trong hành động của Nikhil Pasan Kalyan là gì?
A. Nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của mạng xã hội.
B. Tuyên truyền cho các cơ quan quản lý nhận thức được lợi ích của việc đọc sách.
C. Để phổ biến sách của ông đến đông đảo độc giả địa phương.
D. Để đưa thói quen đọc sách quý giá của người dân địa phương quay trở lại.
Căn cứ vào thông tin đoạn một:
Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
(Vào thứ năm Kalyan đã phát động một chiến dịch ‘Sundargarh Bahi Padha’ để thúc đẩy việc đọc sách bằng cách phân phối sách cho dân chúng ở thị trấn Sundargarh. Ông ta tiếp cận với người dân ở các quầy hàng bên đường và tham gia với họ. Trong khi thúc đẩy họ đọc sách, ông ấy tặng sách cho họ.) Đáp án: D
A. Nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của mạng xã hội.
B. Tuyên truyền cho các cơ quan quản lý nhận thức được lợi ích của việc đọc sách.
C. Để phổ biến sách của ông đến đông đảo độc giả địa phương.
D. Để đưa thói quen đọc sách quý giá của người dân địa phương quay trở lại.
Căn cứ vào thông tin đoạn một:
Kalyan on Thursday launched a campaign ‘Sundargarh Bahi Padha’ to promote reading by distributing books among the people in Sundargarh town. He reached out to the people at roadside stalls and engaged with them over cups of tea. While motivating them to read, he gifted books to them.
(Vào thứ năm Kalyan đã phát động một chiến dịch ‘Sundargarh Bahi Padha’ để thúc đẩy việc đọc sách bằng cách phân phối sách cho dân chúng ở thị trấn Sundargarh. Ông ta tiếp cận với người dân ở các quầy hàng bên đường và tham gia với họ. Trong khi thúc đẩy họ đọc sách, ông ấy tặng sách cho họ.) Đáp án: D
Câu 48 [290492]: The word “initiative” in paragraph 2 is closest in meaning to ______.
A, power
B, new idea
C, purpose
D, investment
Từ “initiative” ở đoạn 2 gần nghĩa nhất với ______.
A. quyền lực
B. ý tưởng mới
C. mục đích
D. sự đầu tư
⇒ Ta có từ đồng nghĩa: initiative = new idea: ý tưởng mới.
The district administration plans to extend the initiative to schools and villages in the coming six months with focus on improving school and public libraries, and equipping all offices and waiting rooms with books.
(Chính quyền quận có kế hoạch mở rộng sáng kiến này đến các trường học và làng mạc trong sáu tháng tới với trọng tâm là cải thiện trường học và thư viện công cộng, đồng thời trang bị sách cho tất cả các văn phòng và phòng chờ.) Đáp án: B
A. quyền lực
B. ý tưởng mới
C. mục đích
D. sự đầu tư
⇒ Ta có từ đồng nghĩa: initiative = new idea: ý tưởng mới.
The district administration plans to extend the initiative to schools and villages in the coming six months with focus on improving school and public libraries, and equipping all offices and waiting rooms with books.
(Chính quyền quận có kế hoạch mở rộng sáng kiến này đến các trường học và làng mạc trong sáu tháng tới với trọng tâm là cải thiện trường học và thư viện công cộng, đồng thời trang bị sách cho tất cả các văn phòng và phòng chờ.) Đáp án: B
Câu 49 [290493]: The word “They” in paragraph 2 refers to _______.
A, Books
B, Teachers
C, Places
D, Students
Từ “They” trong đoạn 2 đề cập đến _______.
A. Sách
B. Giáo viên
C. Địa điểm
D. Sinh viên
⇒ Từ “they” thay thế cho danh từ sách được nói đến trước đó.
“Books are the best teachers. To improve morality and openness in the society, everyone has to read. They could be in any genre. Reading is the starting point,” said Kalyan.
(“Sách là những người thầy tốt nhất. Để nâng cao đạo đức và sự cởi mở trong xã hội, mọi người đều phải đọc. Sách có thể thuộc bất kỳ thể loại nào. Đọc sách là điểm khởi đầu,” Kalyan nói.) Đáp án: A
A. Sách
B. Giáo viên
C. Địa điểm
D. Sinh viên
⇒ Từ “they” thay thế cho danh từ sách được nói đến trước đó.
“Books are the best teachers. To improve morality and openness in the society, everyone has to read. They could be in any genre. Reading is the starting point,” said Kalyan.
(“Sách là những người thầy tốt nhất. Để nâng cao đạo đức và sự cởi mở trong xã hội, mọi người đều phải đọc. Sách có thể thuộc bất kỳ thể loại nào. Đọc sách là điểm khởi đầu,” Kalyan nói.) Đáp án: A
Câu 50 [745973]: How does the district administration plan to expand the ‘Sundargarh Bahi Padha’ campaign, according to paragraph 2?
A, By collaborating with local businesses to distribute books.
B, By organizing regular reading sessions and enhancing public libraries.
C, By setting up mobile libraries to visit remote locations.
D, By providing free access to digital reading platforms in villages.
Theo đoạn 2, chính quyền huyện có kế hoạch mở rộng chiến dịch ‘Sundargarh Bahi Padha’ như thế nào?
A. Bằng cách hợp tác với các doanh nghiệp địa phương để phân phát sách.
B. Bằng cách tổ chức các buổi đọc sách thường xuyên và nâng cấp thư viện công cộng.
C. Bằng cách thành lập các thư viện di động đến các vùng xa xôi.
D. Bằng cách cung cấp truy cập miễn phí vào các nền tảng đọc sách kỹ thuật số ở các làng mạc.
Căn cứ vào thông tin
The district administration plans to extend the initiative to schools and villages in the coming six months with focus on improving school and public libraries, and equipping all offices and waiting rooms with books
(Chính quyền huyện có kế hoạch mở rộng sáng kiến đến các trường học và làng mạc trong vòng sáu tháng tới, tập trung vào việc cải thiện các thư viện trường học và công cộng, và trang bị sách cho tất cả các văn phòng và phòng chờ)
=> Chính quyền huyện có kế hoạch tổ chức các buổi đọc sách thường xuyên và cải thiện các thư viện công cộng
=> Đáp án B Đáp án: B
A. Bằng cách hợp tác với các doanh nghiệp địa phương để phân phát sách.
B. Bằng cách tổ chức các buổi đọc sách thường xuyên và nâng cấp thư viện công cộng.
C. Bằng cách thành lập các thư viện di động đến các vùng xa xôi.
D. Bằng cách cung cấp truy cập miễn phí vào các nền tảng đọc sách kỹ thuật số ở các làng mạc.
Căn cứ vào thông tin
The district administration plans to extend the initiative to schools and villages in the coming six months with focus on improving school and public libraries, and equipping all offices and waiting rooms with books
(Chính quyền huyện có kế hoạch mở rộng sáng kiến đến các trường học và làng mạc trong vòng sáu tháng tới, tập trung vào việc cải thiện các thư viện trường học và công cộng, và trang bị sách cho tất cả các văn phòng và phòng chờ)
=> Chính quyền huyện có kế hoạch tổ chức các buổi đọc sách thường xuyên và cải thiện các thư viện công cộng
=> Đáp án B Đáp án: B
Câu 51 [745975]: In paragraph 3, Dr. Mishra does NOT state that _____.
A, Social media wastes time and stifles creativity.
B, Reading books is associated with a lower risk of Alzheimer’s disease.
C, Students limit themselves to the material prescribed in their courses.
D, People should depend more on electronic devices for acquiring knowledge.
Trong đoạn 3, Dr. Mishra không nói rằng __________.
A. Mạng xã hội làm lãng phí thời gian và kìm hãm sự sáng tạo.
B. Đọc sách có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
C. Học sinh chỉ giới hạn bản thân trong những tài liệu được quy định trong chương trình học.
D. Mọi người nên phụ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị điện tử để có kiến thức.
Căn cứ vào các thông tin
- Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book (Mạng xã hội giết chết thời gian, sự sáng tạo và sự thúc đẩy để cầm lấy một cuốn sách)
- t may be noted that people with reading habits have lesser chances of suffering from Alzheimer’s (Cần lưu ý rằng những người có thói quen đọc sách ít có khả năng mắc bệnh Alzheimer)
- Youths and students confine themselves to prescribed courses of study and refuse to go beyond that (Thanh niên và học sinh chỉ gói gọn trong chương trình học đã được chỉ định và từ chối mở rộng ra ngoài đó)
=> Ý A, B, C đều được đề cập
=> Đáp án D Đáp án: D
A. Mạng xã hội làm lãng phí thời gian và kìm hãm sự sáng tạo.
B. Đọc sách có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
C. Học sinh chỉ giới hạn bản thân trong những tài liệu được quy định trong chương trình học.
D. Mọi người nên phụ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị điện tử để có kiến thức.
Căn cứ vào các thông tin
- Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book (Mạng xã hội giết chết thời gian, sự sáng tạo và sự thúc đẩy để cầm lấy một cuốn sách)
- t may be noted that people with reading habits have lesser chances of suffering from Alzheimer’s (Cần lưu ý rằng những người có thói quen đọc sách ít có khả năng mắc bệnh Alzheimer)
- Youths and students confine themselves to prescribed courses of study and refuse to go beyond that (Thanh niên và học sinh chỉ gói gọn trong chương trình học đã được chỉ định và từ chối mở rộng ra ngoài đó)
=> Ý A, B, C đều được đề cập
=> Đáp án D Đáp án: D
Câu 52 [745977]: It can be inferred from the last passage that social media is mentioned by CDM-PHO Mishra with the aim of _________________.
A, weighing the benefits and harms of it to life
B, raising the question of whether or not the invention of social media is beneficial
C, illustrating the role it plays in the youth’s almost abandonment of reading habit
D,
negating the benefits it brings to life
Có thể suy ra từ đoạn cuối rằng mục đích CDM-PHO Mishra nhắc đến mạng xã hội là để __________.
A. cân nhắc các lợi ích và tác hại của nó đối với cuộc sống => Sai. Đoạn văn không cân nhắc lợi ích và tác hại của mạng xã hội đối với cuộc sống, mà chỉ nhấn mạnh tác động tiêu cực của nó đến thói quen đọc sách.
B. đặt câu hỏi liệu sự ra đời của mạng xã hội có lợi hay không => Sai. Dr. Mishra không đặt câu hỏi về lợi ích của việc phát minh ra mạng xã hội
C. minh họa vai trò của mạng xã hội trong việc thanh niên gần như bỏ hoàn toàn thói quen đọc sách => Đúng. Thông tin "Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book" (Mạng xã hội giết chết thời gian, sự sáng tạo và ham muốn cầm lấy một cuốn sách)
D. phủ nhận các lợi ích mà nó mang lại cho cuộc sống => Sai. Tác giả không phủ nhận lợi ích mà mạng xã hội mang lại cho cuộc sống, mà chỉ tập trung vào tác động của nó đối với thói quen đọc sách
=> Đáp án C Đáp án: C
A. cân nhắc các lợi ích và tác hại của nó đối với cuộc sống => Sai. Đoạn văn không cân nhắc lợi ích và tác hại của mạng xã hội đối với cuộc sống, mà chỉ nhấn mạnh tác động tiêu cực của nó đến thói quen đọc sách.
B. đặt câu hỏi liệu sự ra đời của mạng xã hội có lợi hay không => Sai. Dr. Mishra không đặt câu hỏi về lợi ích của việc phát minh ra mạng xã hội
C. minh họa vai trò của mạng xã hội trong việc thanh niên gần như bỏ hoàn toàn thói quen đọc sách => Đúng. Thông tin "Social media kills time, creativity and the urge to pick up a book" (Mạng xã hội giết chết thời gian, sự sáng tạo và ham muốn cầm lấy một cuốn sách)
D. phủ nhận các lợi ích mà nó mang lại cho cuộc sống => Sai. Tác giả không phủ nhận lợi ích mà mạng xã hội mang lại cho cuộc sống, mà chỉ tập trung vào tác động của nó đối với thói quen đọc sách
=> Đáp án C Đáp án: C
Question 53-60: Read the passage carefully.
1. Europe is now the biggest market for organic food in the world, expanding by 25 percent a year over the past 10 years. So what is the attraction of organic food for some people? The really important thing is that organic sounds more ‘natural’. Eating organic is a way of defining oneself as natural, good, caring, different from the junk-food-scoffing masses. As one journalist puts it: It feels closer to the source, the beginning, the start of things.' The real desire is to be somehow close to the soil, to Mother Nature.
2. Unlike conventional farming, the organic approach means farming with natural, rather than, fertilisers and pesticides. Techniques such as crop rotation improve soil quality and help organic farmers compensate for the absence of man-made chemicals. As a method of food production, organic is, however, inefficient in its use of labour and land; there are severe limits to how much food can be produced. Also, the environmental benefits of not using artificial fertiliser are tiny compared with the amount of carbon dioxide emitted by transporting food (a great deal of Britain’s organic produce is shipped in from other countries and transported from shop to home by car).
3. Organic farming is often claimed to be safer than conventional farming - for the environment and for consumers. Yet studies into organic farming worldwide continue to reject this claim. An extensive review by the UK Food Standards Agency found that there was no statistically significant difference between organic and conventional crops. Even where results indicated there was evidence of a difference, the reviewers found no sign that these differences would have any noticeable effect on health.
4. The simplistic claim that organic food is more nutritious than conventional food was always likely to be misleading. Food is a natural product, and the health value of different foods will vary for a number of reasons, including freshness, the way the food is cooked, the type of soil it is grown in, the amount of sunlight and rain crops have received, and so on. Likewise, the flavour of a carrot has less to do with whether it was fertilised with manure or something out of a plastic sack than with the variety of carrot and how long ago it was dug up. The differences created by these things are likely to be greater than any differences brought about by using an organic or nonorganic system of production. Indeed, even some ‘organic’ farms are quite different from one another.
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
1. Europe is now the biggest market for organic food in the world, expanding by 25 percent a year over the past 10 years. So what is the attraction of organic food for some people? The really important thing is that organic sounds more ‘natural’. Eating organic is a way of defining oneself as natural, good, caring, different from the junk-food-scoffing masses. As one journalist puts it: It feels closer to the source, the beginning, the start of things.' The real desire is to be somehow close to the soil, to Mother Nature.
2. Unlike conventional farming, the organic approach means farming with natural, rather than, fertilisers and pesticides. Techniques such as crop rotation improve soil quality and help organic farmers compensate for the absence of man-made chemicals. As a method of food production, organic is, however, inefficient in its use of labour and land; there are severe limits to how much food can be produced. Also, the environmental benefits of not using artificial fertiliser are tiny compared with the amount of carbon dioxide emitted by transporting food (a great deal of Britain’s organic produce is shipped in from other countries and transported from shop to home by car).
3. Organic farming is often claimed to be safer than conventional farming - for the environment and for consumers. Yet studies into organic farming worldwide continue to reject this claim. An extensive review by the UK Food Standards Agency found that there was no statistically significant difference between organic and conventional crops. Even where results indicated there was evidence of a difference, the reviewers found no sign that these differences would have any noticeable effect on health.
4. The simplistic claim that organic food is more nutritious than conventional food was always likely to be misleading. Food is a natural product, and the health value of different foods will vary for a number of reasons, including freshness, the way the food is cooked, the type of soil it is grown in, the amount of sunlight and rain crops have received, and so on. Likewise, the flavour of a carrot has less to do with whether it was fertilised with manure or something out of a plastic sack than with the variety of carrot and how long ago it was dug up. The differences created by these things are likely to be greater than any differences brought about by using an organic or nonorganic system of production. Indeed, even some ‘organic’ farms are quite different from one another.
(Source: https://mini-ielts.com)
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Câu 53 [745978]: The best title for this passage would be ________.
A, The Popularity of Organic Food in Europe
B, Misconceptions and Facts About Organic Farming
C, Organic Food and Its Superior Nutrition
D, The Rise of Conventional Farming Practices
Tựa đề nào sau đây là phù hợp nhất với đoạn văn?
A. Sự phổ biến của thực phẩm hữu cơ ở Châu Âu => Sai. Mặc dù đoạn 1 có đề cập đến thị trường thực phẩm hữu cơ ở châu Âu, nhưng đây chỉ là thông tin mở đầu và không phải là chủ đề chính của toàn bài.
B. Những hiểu lầm và sự thật về nông nghiệp hữu cơ => Đúng
C. Thực phẩm hữu cơ và dinh dưỡng vượt trội của nó => Sai. Bài đọc chỉ ra rằng thực phẩm hữu cơ không hẳn là vượt trội về mặt dinh dưỡng so với thực phẩm thông thường (đoạn 3, 4)
D. Sự phát triển của phương pháp nông nghiệp thông thường => Sai. Bài đọc không tập trung vào sự phát triển của canh tác thông thường mà chủ yếu thảo luận về canh tác hữu cơ
=> Đáp án B
Đáp án: B
A. Sự phổ biến của thực phẩm hữu cơ ở Châu Âu => Sai. Mặc dù đoạn 1 có đề cập đến thị trường thực phẩm hữu cơ ở châu Âu, nhưng đây chỉ là thông tin mở đầu và không phải là chủ đề chính của toàn bài.
B. Những hiểu lầm và sự thật về nông nghiệp hữu cơ => Đúng
C. Thực phẩm hữu cơ và dinh dưỡng vượt trội của nó => Sai. Bài đọc chỉ ra rằng thực phẩm hữu cơ không hẳn là vượt trội về mặt dinh dưỡng so với thực phẩm thông thường (đoạn 3, 4)
D. Sự phát triển của phương pháp nông nghiệp thông thường => Sai. Bài đọc không tập trung vào sự phát triển của canh tác thông thường mà chủ yếu thảo luận về canh tác hữu cơ
=> Đáp án B
Đáp án: B
Câu 54 [745979]: According to paragraph 1, one main reason people are attracted to organic food is that ________.
A, It is markedly superior in terms of health benefits relative to non-organic food.
B, It embodies a profound connection to nature and a sense of wholesomeness.
C, It is distinguished by a flavor profile that surpasses that of conventionally produced food.
D, It stands as the most economically viable option available.
Theo đoạn 1, một lý do chính khiến mọi người bị thu hút bởi thực phẩm hữu cơ là gì?
A. Nó vượt trội hơn rõ rệt về lợi ích sức khỏe so với thực phẩm không hữu cơ.
B. Nó thể hiện một kết nối sâu sắc với thiên nhiên và một cảm giác toàn diện.
C. Nó có một hương vị vượt trội so với thực phẩm được sản xuất thông thường.
D. Nó là lựa chọn kinh tế khả thi nhất hiện có.
Căn cứ vào thông tin
Eating organic is a way of defining oneself as natural, good, caring, different from the junk-food-scoffing masses... The real desire is to be somehow close to the soil, to Mother Nature
(Ăn thực phẩm hữu cơ là một cách để xác định bản thân như một người tự nhiên, tốt bụng, quan tâm và khác biệt so với những người ăn thức ăn nhanh... Mong muốn thật sự là muốn cảm thấy gắn bó với đất đai, với Mẹ Thiên nhiên)
=> Lý do khiến nhiều người thích thực phẩm hữu cơ là vì nó mang lại cảm giác gần gũi với thiên nhiên
=> Đáp án B Đáp án: B
A. Nó vượt trội hơn rõ rệt về lợi ích sức khỏe so với thực phẩm không hữu cơ.
B. Nó thể hiện một kết nối sâu sắc với thiên nhiên và một cảm giác toàn diện.
C. Nó có một hương vị vượt trội so với thực phẩm được sản xuất thông thường.
D. Nó là lựa chọn kinh tế khả thi nhất hiện có.
Căn cứ vào thông tin
Eating organic is a way of defining oneself as natural, good, caring, different from the junk-food-scoffing masses... The real desire is to be somehow close to the soil, to Mother Nature
(Ăn thực phẩm hữu cơ là một cách để xác định bản thân như một người tự nhiên, tốt bụng, quan tâm và khác biệt so với những người ăn thức ăn nhanh... Mong muốn thật sự là muốn cảm thấy gắn bó với đất đai, với Mẹ Thiên nhiên)
=> Lý do khiến nhiều người thích thực phẩm hữu cơ là vì nó mang lại cảm giác gần gũi với thiên nhiên
=> Đáp án B Đáp án: B
Câu 55 [745980]: Which of the following is mentioned as a limitation of organic farming in paragraph 2?
A, Organic farming heavily relies on synthetic pesticides for cultivation.
B, It demands fewer workers and land compared to traditional farming.
C, Organic farming's methods result in limited agricultural output.
D, Organic farming eliminates all environmental pollution associated with agriculture.
Điều nào sau đây được đề cập là một hạn chế của nông nghiệp hữu cơ trong đoạn 2?
A. Nông nghiệp hữu cơ phụ thuộc nhiều vào thuốc trừ sâu tổng hợp để canh tác.
B. Nó yêu cầu ít lao động và đất đai hơn so với nông nghiệp truyền thống.
C. Các phương pháp của nông nghiệp hữu cơ dẫn đến sản lượng nông sản hạn chế.
D. Nông nghiệp hữu cơ loại bỏ tất cả ô nhiễm môi trường liên quan đến nông nghiệp.
Căn cứ vào thông tin
As a method of food production, organic is, however, inefficient in its use of labour and land; there are severe limits to how much food can be produced
(Tuy nhiên, như một phương pháp sản xuất thực phẩm, nông nghiệp hữu cơ lại không hiệu quả trong việc sử dụng lao động và đất đai; có những hạn chế nghiêm trọng về số lượng thực phẩm có thể sản xuất)
=> Đáp án C Đáp án: C
A. Nông nghiệp hữu cơ phụ thuộc nhiều vào thuốc trừ sâu tổng hợp để canh tác.
B. Nó yêu cầu ít lao động và đất đai hơn so với nông nghiệp truyền thống.
C. Các phương pháp của nông nghiệp hữu cơ dẫn đến sản lượng nông sản hạn chế.
D. Nông nghiệp hữu cơ loại bỏ tất cả ô nhiễm môi trường liên quan đến nông nghiệp.
Căn cứ vào thông tin
As a method of food production, organic is, however, inefficient in its use of labour and land; there are severe limits to how much food can be produced
(Tuy nhiên, như một phương pháp sản xuất thực phẩm, nông nghiệp hữu cơ lại không hiệu quả trong việc sử dụng lao động và đất đai; có những hạn chế nghiêm trọng về số lượng thực phẩm có thể sản xuất)
=> Đáp án C Đáp án: C
Câu 56 [745987]: From the information in paragraph 2, it can be inferred that _________.
A, The application of synthetic chemicals in agricultural practices contributes positively to ecological sustainability.
B, The ecological repercussions associated with the transportation of food surpass the environmental advantages of organic agricultural methods.
C, Implementing crop rotation practices can mitigate the need for synthetic fertilizers.
D, Organic agricultural methods yield higher productivity levels compared to conventional farming techniques.
Dựa vào thông tin trong đoạn 2, có thể suy ra rằng ________.
A. Việc áp dụng hóa chất tổng hợp trong các phương pháp nông nghiệp đóng góp tích cực vào sự bền vững sinh thái.
B. Hậu quả sinh thái liên quan đến việc vận chuyển thực phẩm vượt qua lợi ích môi trường của phương pháp nông nghiệp hữu cơ.
C. Việc thực hiện kỹ thuật luân canh có thể giảm bớt sự cần thiết của phân bón tổng hợp.
D. Phương pháp nông nghiệp hữu cơ mang lại mức năng suất cao hơn so với nông nghiệp thông thường.
Căn cứ vào thông tin:
Also, the environmental benefits of not using artificial fertiliser are tiny compared with the amount of carbon dioxide emitted by transporting food...
(Hơn nữa, lợi ích môi trường của việc không sử dụng phân bón hóa học là rất nhỏ so với lượng carbon dioxide thải ra từ việc vận chuyển thực phẩm)
=> Tác động môi trường từ việc vận chuyển thực phẩm lại rất lớn
=> Đáp án B Đáp án: B
A. Việc áp dụng hóa chất tổng hợp trong các phương pháp nông nghiệp đóng góp tích cực vào sự bền vững sinh thái.
B. Hậu quả sinh thái liên quan đến việc vận chuyển thực phẩm vượt qua lợi ích môi trường của phương pháp nông nghiệp hữu cơ.
C. Việc thực hiện kỹ thuật luân canh có thể giảm bớt sự cần thiết của phân bón tổng hợp.
D. Phương pháp nông nghiệp hữu cơ mang lại mức năng suất cao hơn so với nông nghiệp thông thường.
Căn cứ vào thông tin:
Also, the environmental benefits of not using artificial fertiliser are tiny compared with the amount of carbon dioxide emitted by transporting food...
(Hơn nữa, lợi ích môi trường của việc không sử dụng phân bón hóa học là rất nhỏ so với lượng carbon dioxide thải ra từ việc vận chuyển thực phẩm)
=> Tác động môi trường từ việc vận chuyển thực phẩm lại rất lớn
=> Đáp án B Đáp án: B
Câu 57 [745989]: The word “man - made” in paragraph 2 can be replaced by ________.
A, regular
B, artificial
C, unprocessed
D, spontaneous
Từ “man-made” trong đoạn 2 có thể thay thế bằng ________.
A. regular (thường xuyên)
B. artificial (nhân tạo)
C. unprocessed (chưa qua chế biến)
D. spontaneous (tự phát)
Căn cứ vào ngữ cảnh:
Techniques such as crop rotation improve soil quality and help organic farmers compensate for the absence of man-made chemicals
(Các kỹ thuật như luân canh giúp cải thiện chất lượng đất và giúp nông dân hữu cơ bù đắp cho việc thiếu phân nhân tạo)
=> "Man-made" ở đây có nghĩa là do con người tạo ra, không phải tự nhiên
=> Đáp án B Đáp án: B
A. regular (thường xuyên)
B. artificial (nhân tạo)
C. unprocessed (chưa qua chế biến)
D. spontaneous (tự phát)
Căn cứ vào ngữ cảnh:
Techniques such as crop rotation improve soil quality and help organic farmers compensate for the absence of man-made chemicals
(Các kỹ thuật như luân canh giúp cải thiện chất lượng đất và giúp nông dân hữu cơ bù đắp cho việc thiếu phân nhân tạo)
=> "Man-made" ở đây có nghĩa là do con người tạo ra, không phải tự nhiên
=> Đáp án B Đáp án: B
Câu 58 [745990]: The phrase "this claim" in paragraph 3 refers to the assertion that ________.
A, organic farming poses greater safety risks compared to conventional farming.
B, organic farming is considered more environmentally friendly and beneficial for consumers.
C, the practice of organic farming incorporates synthetic fertilizers and pesticides.
D, conventional farming yields more significant environmental benefits.
Cụm từ "this claim" trong đoạn 3 ám chỉ tuyên bố rằng ______.
A. nông nghiệp hữu cơ mang lại rủi ro an toàn cao hơn so với nông nghiệp thông thường.
B. nông nghiệp hữu cơ được coi là thân thiện với môi trường và có lợi cho người tiêu dùng hơn.
C. phương pháp nông nghiệp hữu cơ bao gồm việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu tổng hợp.
D. nông nghiệp thông thường mang lại lợi ích môi trường đáng kể hơn.
Căn cứ vào ngữ cảnh:
Organic farming is often claimed to be safer than conventional farming - for the environment and for consumers. Yet studies into organic farming worldwide continue to reject this claim
(Nông nghiệp hữu cơ thường được cho là an toàn hơn so với nông nghiệp thông thường - đối với môi trường và người tiêu dùng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về nông nghiệp hữu cơ trên toàn cầu tiếp tục bác bỏ tuyên bố này)
=> "This claim" ám chỉ việc cho rằng nông nghiệp hữu cơ an toàn hơn cho môi trường và người tiêu dùng
=> Đáp án B Đáp án: B
A. nông nghiệp hữu cơ mang lại rủi ro an toàn cao hơn so với nông nghiệp thông thường.
B. nông nghiệp hữu cơ được coi là thân thiện với môi trường và có lợi cho người tiêu dùng hơn.
C. phương pháp nông nghiệp hữu cơ bao gồm việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu tổng hợp.
D. nông nghiệp thông thường mang lại lợi ích môi trường đáng kể hơn.
Căn cứ vào ngữ cảnh:
Organic farming is often claimed to be safer than conventional farming - for the environment and for consumers. Yet studies into organic farming worldwide continue to reject this claim
(Nông nghiệp hữu cơ thường được cho là an toàn hơn so với nông nghiệp thông thường - đối với môi trường và người tiêu dùng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về nông nghiệp hữu cơ trên toàn cầu tiếp tục bác bỏ tuyên bố này)
=> "This claim" ám chỉ việc cho rằng nông nghiệp hữu cơ an toàn hơn cho môi trường và người tiêu dùng
=> Đáp án B Đáp án: B
Câu 59 [745991]: Which of the following is NOT mentioned as a factor affecting the flavor and health value of food?
A, The particular characteristics and quality of the soil used for cultivation.
B, The degree of freshness retained by the food item.
C, The reputation or branding associated with the food product.
D, The processes and techniques utilized in the preparation of the food.
Điều nào sau đây KHÔNG được đề cập là yếu tố ảnh hưởng đến hương vị và giá trị sức khỏe của thực phẩm?
A. Đặc điểm và chất lượng của đất sử dụng để canh tác.
B. Mức độ tươi của thực phẩm.
C. Danh tiếng hoặc thương hiệu liên quan đến sản phẩm thực phẩm.
D. Quy trình và kỹ thuật sử dụng trong việc chế biến thực phẩm.
Căn cứ vào thông tin:
Food is a natural product, and the health value of different foods will vary for a number of reasons, including freshness, the way the food is cooked, the type of soil it is grown in...
(Thực phẩm là một sản phẩm tự nhiên, và giá trị sức khỏe của các loại thực phẩm khác nhau sẽ thay đổi vì một số lý do, bao gồm độ tươi, cách chế biến thực phẩm, loại đất chúng được trồng)
=> Ý A, B, D đều được đề cập
=> Đáp án C Đáp án: C
A. Đặc điểm và chất lượng của đất sử dụng để canh tác.
B. Mức độ tươi của thực phẩm.
C. Danh tiếng hoặc thương hiệu liên quan đến sản phẩm thực phẩm.
D. Quy trình và kỹ thuật sử dụng trong việc chế biến thực phẩm.
Căn cứ vào thông tin:
Food is a natural product, and the health value of different foods will vary for a number of reasons, including freshness, the way the food is cooked, the type of soil it is grown in...
(Thực phẩm là một sản phẩm tự nhiên, và giá trị sức khỏe của các loại thực phẩm khác nhau sẽ thay đổi vì một số lý do, bao gồm độ tươi, cách chế biến thực phẩm, loại đất chúng được trồng)
=> Ý A, B, D đều được đề cập
=> Đáp án C Đáp án: C
Câu 60 [745993]: In paragraph 4, what does the author suggest about the flavor of a carrot?
A, Its quality largely hinges on whether the food is produced organically or conventionally.
B, Factors such as the variety of the food and its freshness have a greater impact.
C, The type of soil employed in cultivation plays a crucial role in determining its quality.
D, Food grown with synthetic fertilizers tends to have a less desirable flavor.
Trong đoạn 4, tác giả gợi ý điều gì về hương vị của một củ cà rốt?
A. Chất lượng của nó chủ yếu phụ thuộc vào việc thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ hay thông thường.
B. Các yếu tố như giống thực phẩm và độ tươi có tác động lớn hơn.
C. Loại đất được sử dụng trong canh tác đóng vai trò quan trọng trong việc xác định chất lượng của nó.
D. Thực phẩm được trồng bằng phân bón tổng hợp thường có hương vị kém hơn.
Căn cứ vào thông tin:
The flavour of a carrot has less to do with whether it was fertilised with manure or something out of a plastic sack than with the variety of carrot and how long ago it was dug up
(hương vị của một củ cà rốt không phụ thuộc nhiều vào việc nó có được bón phân bằng phân chuồng hay một loại phân bón tổng hợp từ túi nhựa mà chủ yếu là do giống cà rốt và thời gian từ khi nó được thu hoạch)
=> Hương vị của một củ cà rốt phụ thuộc nhiều vào giống cây và độ tươi của nó, hơn là phương pháp canh tác hữu cơ hay không hữu
=> Đáp án B Đáp án: B
A. Chất lượng của nó chủ yếu phụ thuộc vào việc thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ hay thông thường.
B. Các yếu tố như giống thực phẩm và độ tươi có tác động lớn hơn.
C. Loại đất được sử dụng trong canh tác đóng vai trò quan trọng trong việc xác định chất lượng của nó.
D. Thực phẩm được trồng bằng phân bón tổng hợp thường có hương vị kém hơn.
Căn cứ vào thông tin:
The flavour of a carrot has less to do with whether it was fertilised with manure or something out of a plastic sack than with the variety of carrot and how long ago it was dug up
(hương vị của một củ cà rốt không phụ thuộc nhiều vào việc nó có được bón phân bằng phân chuồng hay một loại phân bón tổng hợp từ túi nhựa mà chủ yếu là do giống cà rốt và thời gian từ khi nó được thu hoạch)
=> Hương vị của một củ cà rốt phụ thuộc nhiều vào giống cây và độ tươi của nó, hơn là phương pháp canh tác hữu cơ hay không hữu
=> Đáp án B Đáp án: B
Câu 61 [25875]: Cho
. Tính
bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Ta có:



Mà



Do đó
Đáp án: C
Ta có:




Mà




Do đó

Câu 62 [746175]: Gọi
là tập hợp các tham số nguyên
thỏa mãn
Tổng các phần tử của
bằng bao nhiêu?




A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn A
Ta có:



Theo giả thiết:

Vậy
Đáp án: A
Ta có:




Theo giả thiết:



Vậy


Câu 63 [974787]: Đạo hàm của hàm số
là :

A, 

B, 

C, 

D, 


Câu 64 [746176]: Giả sử nhiệt độ
của một loại đồ uống sau khi pha chế được xác định theo công thức:
trong đó
(phút) là khoảng thời gian tính từ lúc pha chế đồ uống đó xong. Hỏi sau bao nhiêu phút kể từ lúc pha chế xong thì nhiệt độ của đồ uống đó là
? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).





A, 7.
B, 8.
C, 9.
D, 10.
Chọn đáp án B.
Ta có:

Vậy sau 8 phút kể từ lúc pha chế xong thì nhiệt độ của đồ uống đó là
Đáp án: B
Ta có:






Vậy sau 8 phút kể từ lúc pha chế xong thì nhiệt độ của đồ uống đó là

Câu 65 [746177]: Họ nguyên hàm của hàm số
là

A, 

B, 

C, 

D, 



Chọn đáp án A. Đáp án: A
Câu 66 [527758]: Cho hàm số
có bảng biến thiên như sau:

Trong các số
có bao nhiêu số dương


Trong các số

A, 2.
B, 3.
C, 1.
D, 0.
Từ bảng biến thiên ta thấy
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên có
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang
nên
Đáp án: C
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên có

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang


Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 67 đến 68

Câu 67 [746178]: Với
tập nghiệm của bất phương trình đã cho là

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Với
bất phương trình đã cho trở thành
Ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho khi
là
Đáp án: C
Với


Ta có:





Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho khi


Câu 68 [746179]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
để bất phương trình trên đúng với mọi


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có:

Bất phương trình trên đúng với mọi
khi và chỉ khi


Mặt khác
nên 
Vậy có 4 số nguyên
thoả mãn đề bài. Đáp án: B
Ta có:




Bất phương trình trên đúng với mọi








Mặt khác


Vậy có 4 số nguyên

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu từ 69 đến 70

Câu 69 [746181]: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn C
Xét tam giác
có

Theo định lý Sin trong tam giác
có:

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
là
Đáp án: C
Xét tam giác




Theo định lý Sin trong tam giác



Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác


Câu 70 [746183]: Độ dài vectơ
(làm tròn đến hàng đơn vị) bằng

A, 

B, 

C, 

D, 


Ta có:


Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có:




Ta có:


Lại có:



Từ hình vẽ ta có:





Chọn đáp án C. Đáp án: C
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 71 đến 72

Câu 71 [746188]: Tính độ dài đường cao
của tam giác


A, 

B, 

C, 

D, 




Ta có:

Phương trình đường thẳng BC là:


Độ dài đường cao kẻ từ đỉnh



Câu 72 [746189]: Tìm bán kính đường tròn đi qua hai điểm
và có tâm nằm trên đường thẳng


A, 

B, 

C, 

D, 






Mà


Thay (1) vào (2) ta có:



Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 73 đến 74

Câu 73 [746190]: Với
thì số nghiệm nguyên của bất phương trình nhỏ hơn 11 là ?

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
ĐKXĐ:
Với
bất phương trình đã cho trở thành:
Ta có:

Nghiệm nguyên của bất phương trình nhỏ hơn 11 là
Vậy bất phương trình có 8 nghiệm nguyên nhỏ hơn 11. Đáp án: B
ĐKXĐ:

Với


Ta có:









Nghiệm nguyên của bất phương trình nhỏ hơn 11 là

Vậy bất phương trình có 8 nghiệm nguyên nhỏ hơn 11. Đáp án: B
Câu 74 [746192]: Số giá trị nguyên của tham số
để bất phương trình trên nghiệm đúng với mọi giá trị


A, 

B, 

C, 

D, 

+ Điều kiện
:

+ Đặt
với

trở thành

+ Bảng biến thiên của
:

Vậy để bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị
nên có 12 giá trị nguyên của m Đáp án: B




+ Đặt






+ Bảng biến thiên của


Vậy để bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị




Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 75 đến 76

Câu 75 [746197]: Tính số hạng thứ 100 của cấp số cộng trên
A, 

B, 

C, 

D, 





Số hạng thứ 100 là

Câu 76 [746201]: Giá trị của tham số
để
là


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Ta có:




Đáp án: C
Ta có:














Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 77 đến 79

Câu 77 [746203]: Côsin của góc giữa hai đường thẳng
và
là


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có:
Đường thẳng
có VTCP
đường thẳng
có VTCP
nên côsin của góc giữa hai đường thẳng
và
là
Đáp án: B
Ta có:


Đường thẳng







Câu 78 [746204]: Phương trình của mặt phẳng
chứa hai điểm
và song song với đường thẳng
là



A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có:
Gọi
là VTPT của mặt phẳng
Do
thuộc mặt phẳng
mặt phẳng
song song với đường thẳng
nên ta có
cùng phương với
Chọn
phương trình mặt phẳng
có VTPT
và đi qua
là
hay
Đáp án: B
Ta có:

Gọi


Do







Chọn






Câu 79 [746205]: Đường thẳng
đi qua
cắt và vuông góc với đường thẳng
có phương trình là



A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Đường thẳng
có 1 VTCP
Gọi
Do
nên
Đường thẳng
đi qua
có VTCP
là
hay

Đáp án: B
Đường thẳng


Gọi




Do







Đường thẳng







Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 80 đến 81
Giá cước dịch vụ của một hãng taxi ở Hà Nội vào tháng 4/2022 như sau:


Câu 80 [746207]: Gọi
là số ki-lô-mét mà hành khách di chuyển. Khi đó, số tiền mà hành khách phải trả khi đi từ ki-lô-mét thứ 2 đến ki-lô-mét thứ 20 là

A,
đồng.

B,
đồng.

C,
đồng.

D,
đồng.

Chọn đáp án A.
là số ki-lô-mét mà hành khách di chuyển. Khi đó, số tiền mà hành khách phải trả khi đi từ ki-lô-mét thứ 2 đến ki-lô-mét thứ 20 là
(đồng).
Đáp án: A


Câu 81 [746208]: Bác Duy di chuyển bằng xe của hãng xe taxi trên và đã trả số tiền là
đồng. Hỏi bác Duy đã di chuyển quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét?

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có:
Nếu
thì số tiền phải trả là 20 000 đồng
Nếu
thì số tiền phải trả là
hay
(đồng).
Nếu
thì số tiền phải trả là
hay
(đồng).
Ta có: 343 000 đồng lớn hơn 48 500 đồng là số tiền phải trả khi đi quãng đường 20km nên ta giải phương trình

Vậy bác Duy đã di chuyển quãng đường là 31km. Đáp án: B
Ta có:
Nếu

Nếu



Nếu



Ta có: 343 000 đồng lớn hơn 48 500 đồng là số tiền phải trả khi đi quãng đường 20km nên ta giải phương trình



Vậy bác Duy đã di chuyển quãng đường là 31km.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 82 đến 84
Có ba người cùng đi câu cá một cách độc lập. Xác suất câu được cá của người thứ nhất là 0,5. Xác suất câu được cá của người thứ hai là 0,4. Xác suất câu được cá của người thứ ba là 0,3.
Câu 82 [746209]: Xác suất của biến cố “Cả ba người đều câu được cá” bằng
A, 14%.
B, 21%.
C, 6%.
D, 7%.
Gọi
là biến cố "người thứ nhất câu được cá".
là biến cố "người thứ hai câu được cá".
là biến cố "người thứ ba câu được cá".
Ta có:
Suy ra
Gọi
là biến cố “Có đúng 1 người câu được cá”, sẽ xảy ra các trường hợp sau:
+ Biến cố 1: Người thứ nhất câu được cá, người thứ hai và người thứ ba không câu được cá.
+ Biến cố 2: Người thứ hai câu được cá, người thứ nhất và người thứ ba không câu được cá.
+ Biến cố 3: Người thứ ba câu được cá, người thứ nhất và người thứ hai không câu được cá.
Vì 3 biến cố này xung khắc nên có:
Đáp án: C



Ta có:

Suy ra

Gọi

+ Biến cố 1: Người thứ nhất câu được cá, người thứ hai và người thứ ba không câu được cá.
+ Biến cố 2: Người thứ hai câu được cá, người thứ nhất và người thứ ba không câu được cá.
+ Biến cố 3: Người thứ ba câu được cá, người thứ nhất và người thứ hai không câu được cá.
Vì 3 biến cố này xung khắc nên có:

Câu 83 [746210]: Xác suất của biến cố “ít nhất 1 người câu được cá” bằng
A, 6%.
B, 44%.
C, 21%.
D, 79%.
Gọi
là biến cố "Có ít nhất 1 người câu được cá", suy ra
là biến cố "Cả 3 người không câu được cá".

Đáp án: D




Câu 84 [746211]: Xác suất của biến cố “Có đúng 2 người câu được cá” bằng
A, 29%.
B, 44%.
C, 40%.
D, 71%.
Gọi
là biến cố "Có đúng 2 người câu được cá”, sẽ xảy ra các trường hợp sau:
+ Biến cố 1 : Người thứ nhất và người thứ hai câu được cá, người thứ ba không câu được cá.
+ Biến cố 2: Người thứ hai và người thứ ba câu được cá, người thứ nhất không câu được cá.
+ Biến cố 3 : Người người thứ nhất và thứ ba câu được cá, người thứ hai không câu được cá.
Vì 3 biến cố này xung khắc nên có:
Đáp án: A

+ Biến cố 1 : Người thứ nhất và người thứ hai câu được cá, người thứ ba không câu được cá.
+ Biến cố 2: Người thứ hai và người thứ ba câu được cá, người thứ nhất không câu được cá.
+ Biến cố 3 : Người người thứ nhất và thứ ba câu được cá, người thứ hai không câu được cá.
Vì 3 biến cố này xung khắc nên có:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 85 đến 87

Câu 85 [746212]: Thể tích khối chóp
bằng

A, 

B, 

C, 

D, 

Thể tích khối chóp
bằng:


Chọn D. Đáp án: D




Câu 86 [746213]: Số đo góc nhị diện
xấp xỉ bằng

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn D.
Từ
dựng vuông góc xuống mặt phẳng
tại
, từ
dựng vuông góc xuống đường thẳng
tại
Góc nhị diện
Xét
vuông tại
, có:
Đáp án: D
Từ








Xét




Câu 87 [746216]: Gọi
là trung điểm của
Khoảng cách giữa hai đường thẳng
và
bằng




A, 

B, 

C, 

D, 


Áp dụng công thức nhanh



Do



Tam giác




Thay vào công thức ta có:



Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 88 đến 90

Câu 88 [746218]: Với
thì
bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Với
hàm số đã cho trở thành
Ta có:
Lại có,
Do đó,
Vậy
Đáp án: B
Với


Ta có:


Lại có,


Do đó,


Vậy

Câu 89 [746219]: Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có:
Hàm số có ba điểm cực trị
có ba nghiệm phân biệt
Đáp án: B
Ta có:



Hàm số có ba điểm cực trị



Câu 90 [746220]: Gọi
là giá trị dương của
để đường thẳng
cắt đồ thị hàm số
tại bốn điểm phân biệt
theo thứ tự hoành độ tăng dần thoả mãn
Hỏi
thuộc khoảng nào sau đây?







A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Phương trình hoành độ giao điểm là
Đường thẳng
cắt đồ thị hàm số
tại bốn điểm phân biệt
khi và chỉ khi (1) có 4 nghiệm phân biệt
Khi đó:
Khi đó,
TH1:
TH2:

Vậy số nguyên dương
thuộc khoảng
Đáp án: B
Phương trình hoành độ giao điểm là




Đường thẳng





Khi đó:


Khi đó,



TH1:












TH2:













Vậy số nguyên dương


Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 94
Khảo sát toàn bộ học sinh trong một lớp học, có 30% học sinh thích đá bóng và 75% thích bơi lội, có 6 học sinh thích cả hai môn thể thao và có 3 học sinh không thích hai môn thể thao này.
Câu 91 [583721]: Lớp học có bao nhiêu học sinh?
A, 100.
B, 75.
C, 60.
D, 80.
Chọn đáp án C.

Gọi
là tập hợp các học sinh chỉ thích đá bóng.
là tập hợp các học sinh chỉ thích bơi lội.
là tập hợp các học sinh thích cả hai môn.
là tập hợp các học sinh không thích hai môn thể thao này.
Từ dữ kiện đề bài cho, ta có hệ phương trình:

Số học sinh của lớp học là:
(học sinh). Đáp án: C

Gọi




Từ dữ kiện đề bài cho, ta có hệ phương trình:


Số học sinh của lớp học là:

Câu 92 [583722]: Tỷ lệ phần trăm học sinh chỉ thích bóng đá là
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Tỷ lệ phần trăm học sinh chỉ thích bóng đá là:
Đáp án: D
Tỷ lệ phần trăm học sinh chỉ thích bóng đá là:

Câu 93 [583723]: Tỷ lệ phần trăm học sinh chỉ thích một môn thể thao là
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Tỷ lệ phần trăm học sinh chỉ thích một môn thể thao là:
Đáp án: A
Tỷ lệ phần trăm học sinh chỉ thích một môn thể thao là:

Câu 94 [583724]: Có bao nhiêu học sinh thích ít nhất một môn thể thao?
A, 97.
B, 87.
C, 147.
D, 57.
Chọn đáp án D.
Số học sinh chỉ thích ít nhất một môn thể thao là:
(học sinh).
Đáp án: D
Số học sinh chỉ thích ít nhất một môn thể thao là:

Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 95 đến 98
Mỗi vận động viên trong số bốn vận động viên E, F, G và H đã thi đấu tại Đại hội thể thao ở 4 nội dung chạy khác nhau là 100 m, 200 m, 400 m và 800 m. Ở mỗi nội dung thi, các vận động viên này đều về đích ở bốn vị trí dẫn đầu. Không có vận động viên nào hoàn thành hai nội dung thi đấu ở cùng một vị trí. Dưới đây là thông tin về họ:
(1) Có một vận động viên về nhất ở nội dung 100 m và về thứ tư ở nội dung 800 m.
(2) Có một vận động viên về thứ hai ở nội dung 200 m và về thứ ba ở nội dung 400 m và về nhất ở nội dung 800 m.
(3) Vận động viên F về nhì ở nội dung 100 m và vận động viên G không phải là người cuối cùng về đích ở nội dung 200 m.
(4) Vận động viên E về đích sau vận động viên F ở nội dung 200 m và 800 m.
(1) Có một vận động viên về nhất ở nội dung 100 m và về thứ tư ở nội dung 800 m.
(2) Có một vận động viên về thứ hai ở nội dung 200 m và về thứ ba ở nội dung 400 m và về nhất ở nội dung 800 m.
(3) Vận động viên F về nhì ở nội dung 100 m và vận động viên G không phải là người cuối cùng về đích ở nội dung 200 m.
(4) Vận động viên E về đích sau vận động viên F ở nội dung 200 m và 800 m.
Câu 95 [379837]: Ai là người thứ tư về đích ở nội dung 200 m?
A, E.
B, F
C, G.
D, H.
Dựa vào dữ kiện:
• Có một vận động viên về nhất ở nội dung 100 m và về thứ tư ở nội dung 800 m ( giả sử đó là vận động viên A).
• Có một vận động viên về thứ hai ở nội dung 200 m và về thứ ba ở nội dung 400 m và về nhất ở nội dung 800 m ( giả sử đó là vận động viên B).
Minh họa:

Kết hợp dữ kiện: Không có vận động viên nào hoàn thành hai nội dung thi đấu ở cùng một vị trí
Vận động viên A về thứ ba ở nội dung 200m, về thứ hai ở nội dung 400m; vận động viên B về thứ tư ở nội dung 100m.

Minh họa:

• Vận động viên F về nhì ở nội dung 100 m
F không phải là A hay B và F về thứ 3 ở nội dung 800m.

• Vận động viên E về đích sau vận động viên F ở nội dung 200 m và 800 m.


• Vận động viên G không phải là người cuối cùng về đích ở nội dung 200 m.

Minh họa:



Câu 96 [379838]: Ai là người đầu tiên về đích ở nội dung 400 m?
A, E.
B, F.
C, G.
D, H.
Chọn đáp án D. 
Người về đích đầu tiên ở nội dung 400m là H.
Đáp án: D
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết


Câu 97 [379839]: Ai là người thứ ba về đích ở nội dung 800 m?
A, E.
B, F.
C, G.
D, H.
Chọn đáp án B. 
Người thứ ba về đích ở nội dung 800 m là F.
Đáp án: B
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết


Câu 98 [379840]: Ai là người thứ hai về đích ở nội dung 200 m?
A, E.
B, F.
C, G.
D, H.
Chọn đáp án C. 
Người thứ hai về đích ở nội dung 200 m là G.
Đáp án: C
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết


Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 99 đến 102
Biểu đồ cột bên dưới thể hiện số lượng ngôi làng được nhận hỗ trợ từ nhà nước ở 4 thị trấn khác nhau ở một quốc gia M trong khoảng thời gian 2021-2023.


Câu 99 [380717]: Số ngôi làng ở thị trấn 4 được nhà nước hỗ trợ vào năm 2022 bằng bao nhiêu phần trăm số ngôi làng ở thị trấn 1 được hỗ trợ vào năm 2023?
A, 50%.
B, 30%.
C, 60%.
D, 40%.
Chọn đáp án D.
Số ngôi làng ở thị trấn 4 được nhà nước hỗ trợ vào năm 2022 bằng số phần trăm số ngôi làng ở thị trấn 1 được hỗ trợ vào năm 2023 là
Đáp án: D
Số ngôi làng ở thị trấn 4 được nhà nước hỗ trợ vào năm 2022 bằng số phần trăm số ngôi làng ở thị trấn 1 được hỗ trợ vào năm 2023 là

Câu 100 [380718]: Tỷ lệ các ngôi làng được hỗ trợ ở thị trấn 3 năm 2022 so với những ngôi làng được hỗ trợ ở thị trấn 2 vào năm 2021 là
A, 1 : 4.
B, 3 : 4.
C, 1 : 2.
D, 4 : 5.
Chọn đáp án D.
Tỷ lệ các ngôi làng được hỗ trợ ở thị trấn 3 năm 2022 so với những ngôi làng được hỗ trợ ở thị trấn 2 vào năm 2021 là
Đáp án: D
Tỷ lệ các ngôi làng được hỗ trợ ở thị trấn 3 năm 2022 so với những ngôi làng được hỗ trợ ở thị trấn 2 vào năm 2021 là

Câu 101 [380720]: Nếu chi phí hỗ trợ từ nhà nước của một ngôi làng là 75 triệu đồng thì chi phí hỗ trợ ở cả bốn thị trấn trong khoảng thời gian 2021-2023 sẽ là (giả sử chi phí hỗ trợ cho từng ngôi làng là như nhau)?
A, 43 195 triệu đồng.
B, 38 255 triệu đồng.
C, 41 435 triệu đồng.
D, 35 625 triệu đồng.
Chọn đáp án D.
Nếu chi phí hỗ trợ từ nhà nước của một ngôi làng là 75 triệu đồng thì chi phí hỗ trợ ở cả bốn thị trấn trong khoảng thời gian 2021-2023 sẽ là
triệu vnđ. Đáp án: D
Nếu chi phí hỗ trợ từ nhà nước của một ngôi làng là 75 triệu đồng thì chi phí hỗ trợ ở cả bốn thị trấn trong khoảng thời gian 2021-2023 sẽ là

Câu 102 [380721]: Năm nào có số ngôi làng được hỗ trợ nhiều nhất tính trên cả 4 thị trấn?
A, 2021.
B, 2022.
C, 2023.
D, Không xác định.
Chọn đáp án A.
Dựa và dữ kiện:
Xét số ngôi làng được hỗ trợ ở cả 4 thị trấn trong các năm:
▪ 2021:
▪ 2022:
▪ 2023:
Năm 2021 có số lượng ngôi làng được hỗ trợ nhiều nhất. Đáp án: A
Dựa và dữ kiện:
Xét số ngôi làng được hỗ trợ ở cả 4 thị trấn trong các năm:
▪ 2021:

▪ 2022:

▪ 2023:


Vì fluorine (F2) chất oxi hóa mạnh nên nó phải được điều chế bằng phương pháp điện phân thay vì chỉ sử dụng các phản ứng oxi hóa ion fluoride (F–) như bình thường. Tuy nhiên, quá trình điện phân không hiệu quả đối với dung dịch nước chứa ion fluoride vì fluoride là chất oxi hóa mạnh hơn cả oxygen (O2). Chúng ta thấy rằng:

Nếu F2 được hình thành bằng cách điện phân dung dịch fluoride trong nước, nó cũng sẽ ngay lập tức quay trở lại oxi hóa nước thành oxygen.

Vì lý do này, fluorine được điều chế bằng cách điện phân hydrogen fluoride (HF) lỏng có chứa potassium fluoride (KF) để tăng độ dẫn điện của nó, ở khoảng 70°C (Hình a):

Hình a. Bình điện phân để điều chế khí fluorine.
Lưu ý rằng vì H2 và F2 tạo thành hỗn hợp dễ nổ nên các khí này phải được tách ra khỏi nhau. Tại cathode và anode sẽ xảy ra các quá trình như sau:


Nếu F2 được hình thành bằng cách điện phân dung dịch fluoride trong nước, nó cũng sẽ ngay lập tức quay trở lại oxi hóa nước thành oxygen.

Vì lý do này, fluorine được điều chế bằng cách điện phân hydrogen fluoride (HF) lỏng có chứa potassium fluoride (KF) để tăng độ dẫn điện của nó, ở khoảng 70°C (Hình a):

Hình a. Bình điện phân để điều chế khí fluorine.
Lưu ý rằng vì H2 và F2 tạo thành hỗn hợp dễ nổ nên các khí này phải được tách ra khỏi nhau. Tại cathode và anode sẽ xảy ra các quá trình như sau:

Câu 103 [560586]: Khí F2 có thể được điều chế bằng phương pháp
A, điện phân dung dịch HF.
B, điện phân HF lỏng.
C, nhiệt phân HF.
D, thủy phân HF.
Khí fluorine được điều chế bằng cách điện phân hydrogen fluoride (HF) lóng có chứa potassium fluoride (KF) để tăng độ dẫn điện của nó, ở khoảng 70°C
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 104 [560587]: Trong quá trình điện phân HF lỏng, phát biểu nào sau đây sai?
A, Ở anode thu được khí F2.
B, KF đóng vai trò làm tăng khả năng dẫn điện.
C, Màng ngăn để tránh khí H2 tiếp xúc với khí F2.
D, Ở cathode xảy ra quá trình oxi hóa.
Trong quá trình điện phân HF lỏng.
Anode (quá trình oxi hóa): 2F- ⟶ F2 + 2e
Cathode (quá trình khử): 2HF ⟶ H2 + F2
→ Phản ứng: 2HF ⟶ H2 + F2
Fluorine được điều chế bằng cách điện phân hydrogen fluoride (HF) lỏng có chứa potassium fluoride (KF) để tăng độ dẫn điện.
→ D sai vì ở cathode xảy ra quá trình khử.
⇒ Chọn đáp án D
Đáp án: D
Anode (quá trình oxi hóa): 2F- ⟶ F2 + 2e
Cathode (quá trình khử): 2HF ⟶ H2 + F2
→ Phản ứng: 2HF ⟶ H2 + F2
Fluorine được điều chế bằng cách điện phân hydrogen fluoride (HF) lỏng có chứa potassium fluoride (KF) để tăng độ dẫn điện.
→ D sai vì ở cathode xảy ra quá trình khử.
⇒ Chọn đáp án D
Đáp án: D
Câu 105 [560588]: Để điều chế khí F2, đầu tiên sẽ HF phải được được điều chế bằng phản ứng giữa CaF2 với H2SO4: CaF2(s) + H2SO4(l) → 2HF(g) + CaSO4(s). Sau khi có HF, nó có thể bị điện phân: 2HF(l) → F2(g) + H2(g). Fluorine phản ứng cực kì mãnh liệt, vì vậy nó thường được bán dưới dạng hỗn hợp 5% theo thể tích trong khí trơ helium. Cần bao nhiêu gam CaF2 để tạo ra 500,0L khí hỗn hợp 5% F2 trong helium? Giả sử khối lượng riêng của khí F2 là 1,70g/L?
A, 87,2 g.
B, 48,3 g.
C, 60,4 g.
D, 52,0 g.
Số mol F2 trong 500,0L khí hỗn hợp 5% F2 trong helium cần tạo ra là:
n = (500 x 1,7 x 5) / (19 x2 x 100) = 1,1179 (mol)
Quá trình điều chế F2:
CaF2(s) + H2SO4(l) → 2HF(g) + CaSO4(s)
2HF(l) → F2(g) + H2(g)
→ nF2 = nCaF2 = 1,1179 (mol)
→ mCaF2 = 1,1179 x 78 = 87,2 g
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
n = (500 x 1,7 x 5) / (19 x2 x 100) = 1,1179 (mol)
Quá trình điều chế F2:
CaF2(s) + H2SO4(l) → 2HF(g) + CaSO4(s)
2HF(l) → F2(g) + H2(g)
→ nF2 = nCaF2 = 1,1179 (mol)
→ mCaF2 = 1,1179 x 78 = 87,2 g
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108
Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột ngột tới 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó (TC gọi là nhiệt độ tới hạn). Khi đó kim loại hay hợp kim có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không còn nguồn điện. Hiện tượng này được nhà bác học Onnes khám phá ra lần đầu năm 1911 với thủy ngân. Vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng quan trọng như truyền tải điện năng, tạo ra từ trường mạnh ứng dụng trong các tàu đệm từ siêu tốc, máy gia tốc, máy chụp cộng hưởng từ MRI...
Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ cao.
Câu 106 [752166]: Hiện tượng siêu dẫn là
A, hiện tượng điện trở của vật liệu giảm khi nhiệt độ giảm.
B, hiện tượng điện trở của vật liệu tăng đột ngột khi nhiệt độ giảm xuống dưới một giá trị nhất định.
C, hiện tượng điện trở của vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ giảm xuống dưới một giá trị nhất định.
D, hiện tượng vật liệu mất hoàn toàn tính dẫn điện khi nhiệt độ giảm.
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ giảm xuống dưới một giá trị nhất định.
Chọn C Đáp án: C
Chọn C Đáp án: C
Câu 107 [752168]: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện trở của một vật liệu siêu dẫn theo nhiệt độ có dạng như hình nào sau đây?

A, H1.
B, H2.
C, H3.
D, H4.
Điện trở của kim loại hoặc hợp kim giảm đột ngột xuống 0 khi nhiệt độ hạ tới một nhiệt độ nhất định.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện trở của một vật liệu siêu dẫn theo nhiệt độ có dạng như hình H2
Chọn B Đáp án: B
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện trở của một vật liệu siêu dẫn theo nhiệt độ có dạng như hình H2
Chọn B Đáp án: B
Câu 108 [752169]: Cho bảng giá trị nhiệt độ tới hạn của một số vật liệu siêu dẫn.

Ở nhiệt độ 1 K điện trở của kim loại nào có giá trị khác 0.

Ở nhiệt độ 1 K điện trở của kim loại nào có giá trị khác 0.
A, thủy ngân.
B, kẽm.
C, nhôm.
D, chì.
Khi đạt nhiệt độ TC thì điện trở của kim loại giảm đột ngột xuống 0. Ta xét nhiệt độ 1K thấy lớn hơn nhiệt độ TC của vật liệu kẽm là 0,85K nên ở nhiệt độ 1K điện trở của kim loại kẽm có giá trị khác 0.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 109 đến 111
Lớp tế bào biểu mô ruột gấp nếp thành các đỉnh gọi là nhung mao và những rãnh tương ứng xung quanh gọi là các xoang. Những tế bào trong vùng rãnh tiết ra một loại protein gọi là Netrin – 1, làm nồng độ của chúng tương đối cao trong các rãnh. Netrin – 1 là phối tử (ligland) của một protein thụ thể được tìm thấy trên bề mặt của tất cả các tế bào biểu mô ruột, giúp khởi phát một con đường truyền tin nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng tế bào. Tế bào biểu mô ruột sẽ trải qua apotosis (sự chết theo chương trình) trong trường hợp không được phối tử Netrin -1 liên kết.
Câu 109 [741086]: Ví dụ này đặc trưng cho kiểu truyền tin nào?
A, Nội tiết.
B, Cận tiết.
C, Tự tiết.
D, Cận tiết và tự tiết.
Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Vì tát cả các tế bào biểu mô ruột đều có protein thụ thể của Netrin – 1, do đó Netrin – 1 có thể tác động lên tất cả tế bào xoang ruột (tế bào tạo ra chúng) và các tế bào lân cận. Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Vì tát cả các tế bào biểu mô ruột đều có protein thụ thể của Netrin – 1, do đó Netrin – 1 có thể tác động lên tất cả tế bào xoang ruột (tế bào tạo ra chúng) và các tế bào lân cận. Đáp án: D
Câu 110 [741087]: Dự đoán nào là đúng về vị trí tế bào tăng trưởng và chết nhiều nhất trong biểu mô?
A, Tế bào tăng trưởng nhiều nhất ở đỉnh nhung mao, chết nhiều nhất ở vùng xoang rãnh.
B, Tế bào tăng trưởng nhiều nhất ở vùng rãnh, chết nhiều nhất ở đỉnh nhung mao.
C, Tế bào tăng trưởng nhiều nhất ở đỉnh nhung mao, chết nhiều nhất ở đỉnh nhung mao.
D, Tế bào tăng trưởng và chết nhiều nhất ở vùng rãnh.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Sự gắn của netrin – 1 vào thụ thể của chúng tạo ra tín hiệu cho tế bào tăng trưởng. Tín hiệu này sẽ mạnh nhất ở vị trí của mô mà có nồng độ protein Netrin – 1 cao nhất, hay nói cách khác là ở các xoang rãnh.
Vì chỉ có tế bào biểu mô xoang ruột tiết netrin – 1 nên sẽ tồn tại một gradient nồng độ của protein này làm giảm dần nồng độ từ thấp lên cao. Mức netrin – 1 sẽ thấp nhất ở đỉnh của lông nhung, nơi tế bào chết nhiều nhất. Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Sự gắn của netrin – 1 vào thụ thể của chúng tạo ra tín hiệu cho tế bào tăng trưởng. Tín hiệu này sẽ mạnh nhất ở vị trí của mô mà có nồng độ protein Netrin – 1 cao nhất, hay nói cách khác là ở các xoang rãnh.
Vì chỉ có tế bào biểu mô xoang ruột tiết netrin – 1 nên sẽ tồn tại một gradient nồng độ của protein này làm giảm dần nồng độ từ thấp lên cao. Mức netrin – 1 sẽ thấp nhất ở đỉnh của lông nhung, nơi tế bào chết nhiều nhất. Đáp án: B
Câu 111 [741089]: Sự thiếu hụt thụ thể Netrin -1 thường liên kết với một số bệnh ung thư ruột kết. Giải thích mối liên hệ giữa con đường truyền tín hiệu này và sự hình thành khối u.
A, Sự thiếu hụt thụ thể Netrin-1 làm cho các tế bào ngừng tăng trưởng, dẫn đến ung thư ruột kết.
B, Sự thiếu hụt thụ thể Netrin-1 làm tế bào không thể phân chia, dẫn đến ung thư ruột kết.
C, Sự thiếu hụt thụ thể Netrin-1 làm tế bào trở nên kháng lại apoptosis, dẫn đến sự hình thành khối u.
D, Sự thiếu hụt thụ thể Netrin-1 gây ra sự chết nhanh chóng của tế bào biểu mô, gây ra ung thư ruột kết.
Đáp án: C
Lời giải chi tiết
Khối u xuất hiện khi tế bào tăng trưởng không kiểm soát. Bình thường khi không có Netrin – 1, thụ thể netrin – 1 có thể khởi phát một con đường truyền tin làm tế bào tự chết, giúp điều hoà số lượng tế bào tạo nên mô.
Thụ thể Netrin-1 đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng giữa tăng trưởng và chết theo chương trình (apoptosis) của tế bào biểu mô ruột. Nếu thụ thể này bị thiếu hụt hoặc không hoạt động, các tế bào biểu mô sẽ không thể nhận được tín hiệu Netrin-1, và thay vì trải qua apoptosis khi cần, chúng có thể trở nên kháng lại sự chết tế bào. Trong trường hợp này, sự thiếu hụt thụ thể Netrin-1 dẫn đến sự mất kiểm soát quá trình chết tế bào, một yếu tố quan trọng trong việc phát triển các loại ung thư, bao gồm ung thư ruột kết. Đáp án: C
Lời giải chi tiết
Khối u xuất hiện khi tế bào tăng trưởng không kiểm soát. Bình thường khi không có Netrin – 1, thụ thể netrin – 1 có thể khởi phát một con đường truyền tin làm tế bào tự chết, giúp điều hoà số lượng tế bào tạo nên mô.
Thụ thể Netrin-1 đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng giữa tăng trưởng và chết theo chương trình (apoptosis) của tế bào biểu mô ruột. Nếu thụ thể này bị thiếu hụt hoặc không hoạt động, các tế bào biểu mô sẽ không thể nhận được tín hiệu Netrin-1, và thay vì trải qua apoptosis khi cần, chúng có thể trở nên kháng lại sự chết tế bào. Trong trường hợp này, sự thiếu hụt thụ thể Netrin-1 dẫn đến sự mất kiểm soát quá trình chết tế bào, một yếu tố quan trọng trong việc phát triển các loại ung thư, bao gồm ung thư ruột kết. Đáp án: C
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114
Cho bảng số liệu:

KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BỘ CỦA CẢ NƯỚC
GIAI ĐOẠN 2000 – 2022
GIAI ĐOẠN 2000 – 2022
(Đơn vị: nghìn tấn)

Câu 112 [744537]: Tốc độ tăng trưởng của khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ nước ta giai đoạn 2000 – 2022 là bao nhiêu %?
A, 1103%.
B, 102%.
C, 1200%.
D, 1584%.
Tốc độ tăng trưởng = (Giá trị cuối cùng / Giá trị ban đầu) × 100
Áp dụng vào dữ liệu của chúng ta:
• Giá trị năm 2000: 142.955 nghìn tấn
• Giá trị năm 2022: 1.576.162,06 nghìn tấn
Tốc độ tăng trưởng:
Tốc độ tăng trưởng = (1.576.162,06 / 142.955) × 100 ≈ 1102, 56%
Vậy tốc độ tăng trưởng của khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ giai đoạn 2000 – 2022 theo công thức này là 1102,56%. Đáp án: A
Áp dụng vào dữ liệu của chúng ta:
• Giá trị năm 2000: 142.955 nghìn tấn
• Giá trị năm 2022: 1.576.162,06 nghìn tấn
Tốc độ tăng trưởng:
Tốc độ tăng trưởng = (1.576.162,06 / 142.955) × 100 ≈ 1102, 56%
Vậy tốc độ tăng trưởng của khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ giai đoạn 2000 – 2022 theo công thức này là 1102,56%. Đáp án: A
Câu 113 [744541]: So với năm 2000, năm 2022 khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta tăng bao nhiêu triệu tấn?
A, 1433,2 triệu tấn.
B, 1,433 triệu tấn.
C, 14332 triệu tấn.
D, 0,14 triệu tấn.
Hướng dẫn:
- Khối lượng tăng = Khối lượng năm 2022 - Khối lượng năm 2000
● Khối lượng tăng = 1.576.162,06 - 142.955,00 = 1.433.207,06 nghìn tấn
Vậy so với năm 2000, năm 2022 khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta tăng 1.433.207,06 nghìn tấn >>> Vậy 1.433.207,06 nghìn tấn tương đương với 1.433,21 triệu tấn. Đáp án: A
- Khối lượng tăng = Khối lượng năm 2022 - Khối lượng năm 2000
● Khối lượng tăng = 1.576.162,06 - 142.955,00 = 1.433.207,06 nghìn tấn
Vậy so với năm 2000, năm 2022 khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta tăng 1.433.207,06 nghìn tấn >>> Vậy 1.433.207,06 nghìn tấn tương đương với 1.433,21 triệu tấn. Đáp án: A
Câu 114 [744542]: Khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2015 tăng gấp bao nhiêu lần sao với năm 2000?
A, 7,1 lần.
B, 6,1 lần.
C, 5,1 lần.
D, 4,1 lần.
• Khối lượng năm 2000: 142.955 nghìn tấn
• Khối lượng năm 2015: 881.649,40 nghìn tấn
Công thức tính số lần tăng:
Số lần tăng = Khối lượng năm 2015 / Khối lượng năm 2000
Áp dụng công thức:
Số lần tăng = 881.649, 40 / 142.955 ≈ 6, 17
Vậy khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2015 tăng gấp 6,17 lần so với năm 2000. Đáp án: B
• Khối lượng năm 2015: 881.649,40 nghìn tấn
Công thức tính số lần tăng:
Số lần tăng = Khối lượng năm 2015 / Khối lượng năm 2000
Áp dụng công thức:
Số lần tăng = 881.649, 40 / 142.955 ≈ 6, 17
Vậy khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2015 tăng gấp 6,17 lần so với năm 2000. Đáp án: B
Dựa vào tư liệu sau đây để trả lời các câu từ 115 đến 117
“Đi đôi với đấu tranh quân sự và chính trị ở miền Nam, ta [nhân dân Việt Nam] cần tiến công địch về mặt ngoại giao, phối hợp với hai mặt trận đấu tranh đó để giành thắng lợi to lớn hơn nữa. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta hiện nay, đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Chúng ta chỉ có thể giành được trên bàn hội nghị những cái mà chúng ta đã giành được trên chiến trường.
Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường, mà trong tình hình quốc tế hiện nay với tính chất cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động. Chúng ta tiến công địch về ngoại giao bây giờ là đúng lúc, vì ta đã và đang thắng địch, thế của ta là thế mạnh. Trong đấu tranh ngoại giao, chúng ta cần năm vững mấy phương châm dưới đây:
- Phát huy thế mạnh, thế thắng của ta;
- Chủ động tiến công địch;
Giữ vững tính độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em”.
Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường, mà trong tình hình quốc tế hiện nay với tính chất cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động. Chúng ta tiến công địch về ngoại giao bây giờ là đúng lúc, vì ta đã và đang thắng địch, thế của ta là thế mạnh. Trong đấu tranh ngoại giao, chúng ta cần năm vững mấy phương châm dưới đây:
- Phát huy thế mạnh, thế thắng của ta;
- Chủ động tiến công địch;
Giữ vững tính độc lập, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 28, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.174 – 175)
Câu 115 [758801]: Theo đoạn trích, nhân tố nào sau đây là chủ yếu và quyết định thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao?
A, Kinh tế.
B, Văn hóa.
C, Quân sự.
D, Chính trị.
Đáp án: C
Câu 116 [758802]: Trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 – 1975) của Việt Nam, đấu tranh ngoại giao có ý nghĩa nào sau đây?
A, Có tính độc lập tương đối, góp phần vào kết thúc cuộc kháng chiến.
B, Có tính độc lập hoàn toàn và quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
C, Đi tiên – mở đường cho các cuộc đấu tranh về chính trị và quân sự.
D, Có sự biến thiên vị trí giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự.
Đáp án: A
Câu 117 [758803]: Thực tiễn việc kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm khác biệt nào sau đây?
A, Huy động sức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
B, Có sự kết hợp nghệ thuật “vừa đánh vừa đàm” trong nhiều năm.
C, Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự và ngoại giao.
D, Không ngừng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đáp án: B
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120
Theo thống kê năm 2023 nước ta có khoảng hơn 20% dân số là những đối tượng yếu thế trong xã hội, trong đó khoảng trên 12 triệu người cao tuổi, gần 7 triệu người khuyết tật, người có vấn đề sức khỏe tâm thần, 2 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khoảng 2 triệu lượt hộ gia đình cần được trợ giúp đột xuất hàng năm, 234.000 người nhiễm HIV được phát hiện, khoảng 30.000 nạn nhân bị bạo lực, bạo hành trong gia đình. Ngoài ra, còn các đối tượng là phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị mua bán, bị xâm hại, hoặc lang thang kiếm sống trên đường phố cần được sự trợ giúp của Nhà nước và xã hội.
Nguồn: baochinhphu.vn
Câu 118 [757596]: Việc hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế gồm người cao tuổi, người khuyết tật, người có vấn đề sức khỏe tâm thần... là thể hiện chính sách nào sau đây ở nước ta?
A, Chính sách an sinh xã hội.
B, Chính sách bảo hiểm xã hội.
C, Chính sách tương thân tương ái.
D, Chính sách vì người nghèo.
Đáp án A. Chính sách an sinh xã hội.
Giải thích: Việc hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế (người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,...) là một phần của chính sách an sinh xã hội nhằm đảm bảo phúc lợi và quyền lợi cơ bản cho mọi người dân. Đáp án: A
Giải thích: Việc hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế (người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,...) là một phần của chính sách an sinh xã hội nhằm đảm bảo phúc lợi và quyền lợi cơ bản cho mọi người dân. Đáp án: A
Câu 119 [757597]: Nội dung nào dưới đây không góp phần vào việc hỗ trợ, trợ giúp các đối tượng yếu thế trong xã hội nước ta?
A, Hỗ trợ về y tế và bảo hiểm.
B, Hỗ trợ xuất khẩu lao động, tạo việc làm.
C, Xây dựng các trung tâm bảo trợ xã hội.
D, Trợ cấp kinh phí hàng tháng.
Đáp án B. Hỗ trợ xuất khẩu lao động, tạo việc làm.
Giải thích: Hỗ trợ xuất khẩu lao động không phải là nội dung chính trong việc hỗ trợ các lực lượng yếu thế theo hệ thống chính sách an sinh xã hội. Thay vào đó, chính sách này chủ yếu tập trung vào việc hỗ trợ y tế, bảo hiểm, trợ cấp, và xây dựng các trung tâm bảo trợ xã hội. Đáp án: B
Giải thích: Hỗ trợ xuất khẩu lao động không phải là nội dung chính trong việc hỗ trợ các lực lượng yếu thế theo hệ thống chính sách an sinh xã hội. Thay vào đó, chính sách này chủ yếu tập trung vào việc hỗ trợ y tế, bảo hiểm, trợ cấp, và xây dựng các trung tâm bảo trợ xã hội. Đáp án: B
Câu 120 [757601]: Để giúp các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhà nước cần đẩy mạnh thực hiện chính sách xã hội ở nội dung nào dưới đây?
A, Chính sách trợ giúp xã hội.
B, Chính sách việc làm và thu nhập.
C, Chính sách giáo dục, đào tạo.
D, Chính sách xóa đói giảm nghèo.
Đáp án A. Chính sách trợ giúp xã hội.
Giải thích: Chính sách trợ giúp xã hội là trọng tâm trong việc hỗ trợ các đối tượng yếu thế, bao gồm việc cung cấp trợ cấp, dịch vụ chăm sóc, và hỗ trợ sinh hoạt cơ bản cho những người gặp khó khăn trong xã hội. Đáp án: A
Giải thích: Chính sách trợ giúp xã hội là trọng tâm trong việc hỗ trợ các đối tượng yếu thế, bao gồm việc cung cấp trợ cấp, dịch vụ chăm sóc, và hỗ trợ sinh hoạt cơ bản cho những người gặp khó khăn trong xã hội. Đáp án: A