Quay lại
Đáp án
1C
2B
3C
4B
5A
6B
7D
8A
9D
10B
11C
12D
13B
14A
15C
16B
17B
18B
19B
20C
21A
22B
23B
24A
25A
26B
27D
28C
29A
30D
31A
32C
33A
34D
35A
36B
37B
38C
39B
40D
41C
42D
43A
44D
45B
46B
47C
48D
49C
50A
51C
52A
53B
54C
55C
56B
57C
58B
59A
60B
61B
62C
63A
64B
65D
66A
67C
68B
69D
70B
71C
72C
73A
74D
75C
76A
77C
78A
79C
80A
81A
82D
83B
84C
85D
86D
87A
88B
89A
90C
91B
92B
93A
94C
95C
96A
97B
98D
99A
100C
101A
102D
103D
104C
105B
106C
107A
108A
109C
110A
111D
112D
113B
114A
115D
116B
117B
118A
119D
120A
Câu 1 [744901]:
“Đồn rằng khi đó
Trời kéo mây ùn ùn
Trời đùn mây kìn kìn
Gió âm âm bốn bên
Mây ùn lên từng đống
Mây kéo chồng từng mảng
Mưa mưa, mây gió
Mây đen, mây vàng
Nghe cơn gió vù vù
Nghe ù ù cơn mưa
Tiếng thần Sấm thét xuống
Nữ thần Sét xuống gào
Đầu đêm mưa to bằng hột cà
Sáng ra mưa to bằng quả bưởi”
“Đồn rằng khi đó
Trời kéo mây ùn ùn
Trời đùn mây kìn kìn
Gió âm âm bốn bên
Mây ùn lên từng đống
Mây kéo chồng từng mảng
Mưa mưa, mây gió
Mây đen, mây vàng
Nghe cơn gió vù vù
Nghe ù ù cơn mưa
Tiếng thần Sấm thét xuống
Nữ thần Sét xuống gào
Đầu đêm mưa to bằng hột cà
Sáng ra mưa to bằng quả bưởi”
(Sử thi dân tộc Mường, Đẻ đất đẻ nước, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Chi tiết nào sau đây là chi tiết kì ảo? A, Trời kéo mây ùn ùn.
B, Gió âm âm bốn bên.
C, Nữ thần Sét xuống gào.
D, Mây kéo chồng từng mảng.
Chi tiết kì ảo trong đoạn trích là “Nữ thần Sét xuống gào”, vì đây là hình ảnh nhân hóa hiện tượng sấm sét, gán cho nó hình ảnh một nữ thần đầy uy lực nhằm giải thích hiện tượng tự nhiên. Đáp án: C
Câu 2 [744903]: “Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ-bì làm nghề đánh cá.
Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào đấy. Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi.
Từ đó sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên.”
Một hôm, ông ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn đòn ống, ông cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi biến mất. Ông rất kinh ngạc đoán biết là trâu thần. Khi nhìn lại đòn ống thì thấy có mấy cái lông trâu dính vào đấy. Ông mừng quá bỏ vào miệng nuốt đi.
Từ đó sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên.”
(Nguyễn Đổng Chi, Yết Kiêu, theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, 2000)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? A, Cuộc giao tranh của hai con trâu thần.
B, Giới thiệu nhân vật Yết Kiêu cùng sự phi thường, đặc biệt của ông.
C, Tác dụng kì diệu của những chiếc lông trâu.
D, Sự nể phục của mọi người đối với Yết Kiêu.
Đoạn trích chủ yếu tập trung giới thiệu về nhân vật Yết Kiêu và những khả năng phi thường của ông, đặc biệt là tài lội nước. Đáp án: B
Câu 3 [744905]:
“Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.
Năm thì mười hoạ hay chăng chớ,
Một tháng đôi lần có cũng không.
Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thôi đành ở vậy xong.”
“Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.
Năm thì mười hoạ hay chăng chớ,
Một tháng đôi lần có cũng không.
Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thôi đành ở vậy xong.”
(Hồ Xuân Hương, Lấy chồng chung, theo Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 14, NXB Khoa học Xã hội, 2000)
Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ? A, Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B, Hình tượng nhân vật trong bài thơ là người phụ nữ trong kiếp phận chung chồng.
C, Ngôn ngữ bài thơ trang trọng, cổ điển.
D, Dòng thơ thứ hai mang âm điệu phẫn uất.
Ngôn ngữ trong bài thơ “Lấy chồng chung” của Hồ Xuân Hương rất dân dã, đời thường, gần gũi với ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày. Cách dùng từ ngữ mộc mạc, mang đậm tính khẩu ngữ như “chém cha”, “cố đấm ăn xôi”, “mướn không công… góp phần khắc họa rõ nét nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
→ Nhận định không đúng với bài thơ là: ngôn ngữ bài thơ trang trọng, cổ điển. Đáp án: C
→ Nhận định không đúng với bài thơ là: ngôn ngữ bài thơ trang trọng, cổ điển. Đáp án: C
Câu 4 [744908]: “Ở cung Thái Thanh xứ Giao Chỉ có một đạo sĩ tên là Đạo Thậm, vào khoảng năm Chí Nguyên đời Nguyên Thế Tổ làm lễ cầu tự cho Trần Thái Vương. Khi đọc sớ xong, Đạo Thậm tâu với vua rằng:
- Thượng đế đã chấp nhận sớ tâu, sẽ sai Chiêu Văn đồng tử giáng sinh nơi cung vua, ở đây bốn kỉ.
Rồi Hậu cung có mang, quả nhiên sinh con trai, trên cánh tay có chữ “Chiêu Văn đồng tử”, nét khá rõ ràng, nhân đó lấy hiệu là “Chiêu Văn” . Khi tuổi đã lớn, nét chữ mới mất đi.”
- Thượng đế đã chấp nhận sớ tâu, sẽ sai Chiêu Văn đồng tử giáng sinh nơi cung vua, ở đây bốn kỉ.
Rồi Hậu cung có mang, quả nhiên sinh con trai, trên cánh tay có chữ “Chiêu Văn đồng tử”, nét khá rõ ràng, nhân đó lấy hiệu là “Chiêu Văn” . Khi tuổi đã lớn, nét chữ mới mất đi.”
(Hồ Nguyên Trừng, Tờ tấu Thiên đình ứng nghiệm, theo Nam Ông mộng lục, NXB Văn học 2008)
Đoạn trích trên không viết về sự việc nào sau đây? A, Vua Trần làm lễ cầu tự.
B, Tài năng xuất chúng của Chiêu Văn.
C, Hậu cung của Trần Thái Vương hạ sinh quý tử.
D, Thượng đế cho Chiêu Văn đồng tử giáng sinh làm con trai Trần Thái Vương.
Đoạn trích tập trung kể về câu chuyện vua Trần Thái Tông làm lễ cầu tự và sự ra đời của con trai mình - Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật. Tuy nhiên, đoạn trích chỉ dừng lại ở việc kể lại câu chuyện về sự ra đời kì lạ chứ không đề cập đến tài năng xuất chúng của Chiêu Văn. Đáp án: B
Câu 5 [744909]: “Chém cha cái khó, chém cha cái khó,
Khôn khéo mấy ai, xấu xa một nó.
Lục cực bày hàng sáu, rành rành kinh huấn chẳng sai.
Vạn tội lấy làm đầu, ấy ấy ngạn ngôn hẳn có.
Khôn khéo mấy ai, xấu xa một nó.
Lục cực bày hàng sáu, rành rành kinh huấn chẳng sai.
Vạn tội lấy làm đầu, ấy ấy ngạn ngôn hẳn có.
(Nguyễn Công Trứ, Hàn nho phong vị phú, theo Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 14, NXB Khoa học Xã hội, 2000)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên? A, Phép điệp.
B, Phép ẩn dụ.
C, Phép chêm xen.
D, Phép nói mỉa.
Đoạn văn sử dụng phép điệp ở ngay câu đầu tiên, cụm từ “chém cha” được lặp lại hai lần nhằm nhấn mạnh sự bức xúc, oán trách của tác giả về hoàn cảnh khó khăn, bế tắc trong xã hội phong kiến. Đáp án: A
Câu 6 [744910]: “Tôi an tâm ruổi rong cùng ca sĩ Linh Trường theo những show diễn. Buổi chiều tôi đi mua hoa ở các sạp lẻ ngoài đường phát cho người hâm mộ, để đến đêm, khi những người này nhào lên sân khấu tặng hoa tôi lại dang tay ẩy họ bắn ra. Mỗi khi Linh Trường nổi hứng bất thần nhảy xuống giao lưu cùng khán giả, tôi lại toát mồ hôi làm lá chắn. Tiếng tăm đã nổi lắm rồi, nhưng Linh Trường chưa hài lòng. Chàng tổ chức liveshow. Băng rôn căng rợp trời, tờ rơi bay tung phố. Cả một sân vận động nghìn nghịt fan hâm mộ múa may hú hét.”
(Đỗ Tiến Thuỵ, Vết thương thành thị, theo baovannghe.vn)
Ai là người kể chuyện trong đoạn trích? A, Linh Trường.
B, “Tôi”.
C, Người hâm mộ.
D, Người kể chuyện giấu mặt.
Người kể chuyện trong đoạn trích chính là nhân vật “tôi’, người trực tiếp tham gia vào các hoạt động hỗ trợ cho ca sĩ Linh Trường. Đáp án: B
Câu 7 [744915]: “CA-PIU-LÉT PHU NHÂN - Con nghĩ sao? Con liệu có ưng chàng quý tộc này không? Tối nay, con sẽ thấy chàng ở buổi dạ yến nhà ta. Con hãy ngắm nhìn dung mạo của chàng Pa-rít trẻ tuổi như nhìn vào trang sách quý, con sẽ thấy vẻ thanh tao hiện ra dưới nét bút tuyệt trần. Con hãy nhìn kĩ từng nét cân đối của chàng, nét nọ như làm tăng vẻ đẹp của nét kia. Và nếu trên trang sách đó còn nét nào chưa rõ, thì như lời chú ghi bên lề sách, đôi mắt chàng sẽ làm sáng tỏ. Chàng chưa từng gắn bó với một ai, chàng như một tập tình ca quý giá chỉ cần một tấm bìa bọc lại là nên thiên tuyệt tác! Chàng như cá kia cần vẫy vùng nơi biển cả, và nếu vẻ đẹp bên trong lại được thêm vẻ đẹp bên ngoài ấp ủ thì thật là cảnh tuyệt vời. Quyển sách cũng được dự phần vinh hạnh dưới mắt bao người, khi cái móc gài bằng vàng của nó được ôm ấp những áng văn chương cũng quý giá như vàng. Kết duyên cùng chàng, con được chung hưởng mọi kho tàng quý báu của chàng, mà riêng phần con chẳng thiệt thòi sút kém gì.”
(Uy-li-am Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét - theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 11, NXB Đại học Huế, 2023)
Giọng điệu chủ đạo của lời thoại trên là gì? A, Say đắm, si mê.
B, Yêu thương, trân trọng.
C, Hân hoan, vui sướng.
D, Ngưỡng mộ, ngợi ca.
Trong đoạn trích, Capulet phu nhân đang thuyết phục Giu-li-ét kết hôn với chàng quý tộc Pa-rít, bà dùng những lời lẽ tán dương, ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất của chàng trai này.
→ Giọng điệu chủ đạo của lời thoại trên là ngưỡng mộ, ngợi ca. Đáp án: D
→ Giọng điệu chủ đạo của lời thoại trên là ngưỡng mộ, ngợi ca. Đáp án: D
Câu 8 [744911]: “Thế kỉ nào gieo mầm trong đất
Hôm nay cây lớn tỏa xum xuê
Con trai cởi trần trong Mặt Trời nắng cháy
Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày
Con gái cũng vén tay khoe tài
Tước vỏ cây thêu áo đẹp ngày mai”
Hôm nay cây lớn tỏa xum xuê
Con trai cởi trần trong Mặt Trời nắng cháy
Ép đá xanh thành rượu uống hàng ngày
Con gái cũng vén tay khoe tài
Tước vỏ cây thêu áo đẹp ngày mai”
(Pờ Sảo Mìn, Cây hai ngàn lá, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Cảm hứng chủ đạo trong đoạn thơ trên là gì? A, Ngợi ca vẻ đẹp của con người.
B, Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên.
C, Ngợi ca sức mạnh của thiên nhiên.
D, Ngợi ca sự giao hoà của con người với thiên nhiên.
Đoạn thơ của Pờ Sảo Mìn tập trung khắc họa hình ảnh con người trong lao động, qua đó thể hiện sự ngợi ca vẻ đẹp, sức mạnh và sự sáng tạo của họ thông qua các hình ảnh của những người con trai khỏe khoắn, những người con gái khéo léo,… Đáp án: A
Câu 9 [744912]: “Hồi ấy mì sợi và lương khô tầu là khao khát của tất cả bọn trẻ. Đột nhiên thần thoại là trong cái bao tải lỉnh kỉnh mẹ đèo bằng xe đạp lăn ra hộp thịt ba lạng. Tôi đã ăn pa tê Pháp, thịt muối Đức, trứng cá Nga nhưng không sao nguôi nỗi nhưng nhức nhớ hộp thịt Việt Nam quá đát thời sơ tán. Mỡ đã hơi chua mờ mờ viền thớ thịt óng ánh màu hồng nhạt. Phi hành lên sốt đậm với ít nước mắm quệt từng đũa ăn với cơm mới đầu mùa.”
(Nguyễn Việt Hà, Cơ hội của Chúa, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 12, NXB Đại học Huế, 2024)
Theo đoạn trích, thứ gì trong quá khứ khiến “tôi” không sao nguôi dứt nỗi nhớ? A, Lương khô tầu.
B, Mì sợi.
C, Pa tê Pháp.
D, Hộp thịt quá đát thời sơ tán.
Dựa vào câu văn: “Tôi đã ăn pa tê Pháp, thịt muối Đức, trứng cá Nga nhưng không sao nguôi nỗi nhưng nhức nhớ hộp thịt Việt Nam quá đát thời sơ tán.”
→ Theo đoạn trích, thứ khiến “tôi” không sao nguôi dứt nỗi nhớ trong quá khứ là hộp thịt quá đát thời sơ tán. Đáp án: D
→ Theo đoạn trích, thứ khiến “tôi” không sao nguôi dứt nỗi nhớ trong quá khứ là hộp thịt quá đát thời sơ tán. Đáp án: D
Câu 10 [744916]:
“Mễ bị thung thì, hẩn thống khổ,
Kí thung chi hậu, bạch như miên
Nhân sinh tại thế dã giá dạng,
Khốn nan thị nhĩ ngọc thành thiên”
Khi giã xong rồi, trắng như bông.
Người ta sống ở đời, cũng giống như vậy,
Gian truân là lúc trau chuốt cho anh thành ngọc.”
“Mễ bị thung thì, hẩn thống khổ,
Kí thung chi hậu, bạch như miên
Nhân sinh tại thế dã giá dạng,
Khốn nan thị nhĩ ngọc thành thiên”
(Hồ Chí Minh, Văn thung mễ thanh)
“Gạo khi bị giã, rất đau khổ,Khi giã xong rồi, trắng như bông.
Người ta sống ở đời, cũng giống như vậy,
Gian truân là lúc trau chuốt cho anh thành ngọc.”
(Hồ Chí Minh, Nghe tiếng giã gạo, theo Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 38, NXB Khoa học Xã hội, 2000)
Thông điệp từ bài thơ trên là gì? A, Giã gạo là việc cực nhọc.
B, Kiên trì, có ý chí, nghị lực vượt qua gian khổ sẽ giúp mỗi người trở nên tốt đẹp.
C, Muốn gạo trắng thì phải kiên trì giã gạo.
D, Người sống ở đời cũng giống như việc giã gạo.
trải qua quá trình giã giần đầy đau khổ mới trở nên trắng đẹp. Tương tự, con người cũng phải trải qua gian nan thử thách mới có thể rèn luyện bản thân và đạt được thành tựu.
→ Thông điệp từ bài thơ là: kiên trì, có ý chí, nghị lực vượt qua gian khổ sẽ giúp mỗi người trở nên tốt đẹp. Đáp án: B
→ Thông điệp từ bài thơ là: kiên trì, có ý chí, nghị lực vượt qua gian khổ sẽ giúp mỗi người trở nên tốt đẹp. Đáp án: B
Câu 11 [744917]: “Năm 1954, về Hà Nội, tổng thư kí Hội Văn Nghệ Việt Nam Nguyễn Tuân và thường trực cơ quan Nguyễn Huy Tưởng ưu tiên hai thủ trưởng mỗi người được phát cái xe đạp, số xe công màu biển xanh. Xe đạp, Nguyễn Tuân cũng làm cho hình thù nó khác của người ta. Khung không sơn lại, để loang lổ đen xám, ghi đông vuông, xe cởi truồng không mắc gácđờbu. Nhưng thế không có nghĩa là cẩu thả. Thoáng trông xấu xí, mà xe khung Pháp, phanh tốt, lốp đoonglốp đỏ sẫm.”
(Tô Hoài, Cát bụi chân ai, NXB Hội Nhà văn, 2017)
Chi tiết nào cho thấy cá tính ở con người Nguyễn Tuân? A, Nguyễn Tuân được ưu tiên phát cho xe đạp, số xe công màu biển xanh.
B, Nguyễn Tuân làm tổng thư kí Hội Văn Nghệ Việt Nam.
C, Xe đạp, Nguyễn Tuân cũng làm cho hình thù nó khác của người ta.
D, Xe của Nguyễn Tuân loang lổ đen xám, ghi đông vuông.
Nguyễn Tuân là một nhà văn có cá tính mạnh, luôn đề cao cái đẹp và sự độc đáo. Chi tiết “Xe đạp, Nguyễn Tuân cũng làm cho hình thù nó khác của người ta” cho thấy ông không chấp nhận sự giống nhau, khuôn mẫu, mà luôn muốn tạo dấu ấn riêng, ngay cả với một chiếc xe đạp. Đáp án: C
Câu 12 [744918]: Dòng nào sau đây nêu tên những tác giả cùng phong cách sáng tác của trường phái văn học hiện thực phê phán (1930 - 1945)?
A, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Tô Hoài.
B, Nguyễn Công Hoan, Bùi Hiển, Nguyễn Tuân.
C, Nguyên Hồng, Thạch Lam, Xuân Diệu.
D, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao.
Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao đều là những đại diện tiêu biểu của trường phái hiện thực phê phán. Các tác phẩm của họ đều phản ánh chân thực cuộc sống xã hội đương thời, lên án những bất công, xấu xa trong xã hội. Đáp án: D
Câu 13 [744919]: Dòng nào dưới đây có các từ viết đúng chính tả?
A, Lấp lánh, lung ninh, núng nính.
B, Lấp lánh, lung linh, núng nính.
C, Lấp lánh, lung linh, lúng nính.
D, Nấp nánh, lung linh, núng nính.
Dòng có các từ viết đúng chính tả là: Lấp lánh, lung linh, núng nính. Đáp án: B
Câu 14 [744921]: Câu nào dưới đây chứa từ viết sai chính tả?
A, Bức tranh rừng núi treo leo, hiểm trở được tái hiện rõ nét trong lời thơ.
B, Cô bán hàng ốm yếu, nước da vàng bủng, cắp cái rổ trong đó còn lại ba bốn cái bánh ếch chưa bán hết.
C, Cơm hôm nay có cánh gà chiên, thịt bò xào đỗ và canh rau ngót.
D, Khi những tia nắng phản chiếu vào tấm kính lóe lên, ba chú chim liền lao theo tia sáng, chao qua liệng lại quanh mấy tòa nhà với hàng trăm hàng nghìn ô kính giống hệt nhau.
- Câu “Bức tranh rừng núi treo leo, hiểm trở được tái hiện rõ nét trong lời thơ.” Có từ “treo leo” viết sai chính tả.
- Sửa lại: Bức tranh rừng núi cheo leo, hiểm trở được tái hiện rõ nét trong lời thơ. Đáp án: A
- Sửa lại: Bức tranh rừng núi cheo leo, hiểm trở được tái hiện rõ nét trong lời thơ. Đáp án: A
Câu 15 [744922]: “Đám nữ sinh áo trắng từ thị trấn về xà xuống như đàn bướm tỏa rộng bên cây gạo.”
Từ nào bị dùng sai trong câu trên?
Từ nào bị dùng sai trong câu trên?
A, đàn bướm.
B, áo trắng.
C, xà xuống.
D, cây gạo.
- Từ “xà xuống” sai chính tả.
- Sửa lại: Đám nữ sinh áo trắng từ thị trấn về sà xuống như đàn bướm tỏa rộng bên cây gạo. Đáp án: C
- Sửa lại: Đám nữ sinh áo trắng từ thị trấn về sà xuống như đàn bướm tỏa rộng bên cây gạo. Đáp án: C
Câu 16 [744923]: “Không những học giỏi nhưng Linh Đan lại là một cô bé thông minh, sắc sảo.”
Xác định lỗi sai trong câu trên.
Xác định lỗi sai trong câu trên.
A, Sai về dùng từ.
B, Sai ngữ pháp.
C, Sai quy chiếu.
D, Sai logic.
- Câu mắc lỗi sai sai ngữ pháp do kết hợp sai cặp quan hệ từ “Không những... nhưng”. Cặp quan hệ từ đúng phải là “không những… mà còn….” để nối hai vế câu mang nghĩa bổ sung, tăng tiến.
- Sửa lại: Không những học giỏi mà Linh Đan còn là một cô bé thông minh, sắc sảo Đáp án: B
- Sửa lại: Không những học giỏi mà Linh Đan còn là một cô bé thông minh, sắc sảo Đáp án: B
Câu 17 [744924]: Câu nào dưới đây là câu đúng?
A, Tôi chưa thấy ai chỉnh chu như anh ấy cả.
B, Tôi cam đoan những điều tôi nói hoàn toàn đúng sự thực.
C, Những ngày rét mướt, họ thường mang lụa ra hong.
D, Trên cái bàn học kê bên cạnh chiếc tủ cũ.
- Loại A vì từ “chỉnh chu” sai chính tả. Từ đúng: “chỉn chu”.
- Loại C vì câu sai về logic, những ngày rét mướt không thể đem đồ ra phơi hay hong.
- Loại D vì câu sai ngữ pháp, thiếu thành phần nòng cốt.
→ B là đáp án chính xác. Đáp án: B
- Loại C vì câu sai về logic, những ngày rét mướt không thể đem đồ ra phơi hay hong.
- Loại D vì câu sai ngữ pháp, thiếu thành phần nòng cốt.
→ B là đáp án chính xác. Đáp án: B
Câu 18 [744925]: “Rồi cứ đi trong đêm như người ngây, mãi đến lúc bước vào một ngôi nhà, ngửi thấy mùi nhang trong không gian và nhận ra mình không hiểu từ lúc nào đã đến nhà cô đồng Thơi.”
Câu trên là câu chưa hoàn chỉnh vì thiếu thành phần nào sau đây?
Câu trên là câu chưa hoàn chỉnh vì thiếu thành phần nào sau đây?
A, Thiếu trạng ngữ.
B, Thiếu chủ ngữ.
C, Thiếu vị ngữ.
D, Thiếu nòng cốt câu.
- Câu chưa hoàn chỉnh vì thiếu thành phần chủ ngữ.
- Sửa lại: Anh ấy cứ đi trong đêm như người ngây, mãi đến lúc bước vào một ngôi nhà, ngửi thấy mùi nhang trong không gian và nhận ra mình không hiểu từ lúc nào đã đến nhà cô đồng Thơi. Đáp án: B
- Sửa lại: Anh ấy cứ đi trong đêm như người ngây, mãi đến lúc bước vào một ngôi nhà, ngửi thấy mùi nhang trong không gian và nhận ra mình không hiểu từ lúc nào đã đến nhà cô đồng Thơi. Đáp án: B
Câu 19 [744926]: “Có lẽ họ nghĩ rằng chúng tôi phải liên luỵ, cầu cạnh họ.”
Nhận định nào về câu trên là đúng?
Nhận định nào về câu trên là đúng?
A, Câu sai logic ngữ nghĩa.
B, Câu mắc lỗi dùng từ.
C, Câu sai cấu tạo ngữ pháp.
D, Câu mắc lỗi dấu câu.
- Từ “liên lụy” sai về ngữ nghĩa. “Liên lụy” là phải chịu tội vạ lây, vướng vào chuyện không hay do có liên quan đến người khác nên cụm từ “phải liên lụy” là không chính xác.
- Sửa lại: Có lẽ họ nghĩ rằng chúng tôi phải nhờ vả, cầu cạnh họ. Đáp án: B
- Sửa lại: Có lẽ họ nghĩ rằng chúng tôi phải nhờ vả, cầu cạnh họ. Đáp án: B
Câu 20 [744928]: Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A, Đây là nơi chè được coi là ngon nhất vùng Đông Bắc, bởi vì nó nằm ở trên núi cao, quanh năm mát mẻ và sườn núi lại quay về hướng đông.
B, Đây là nơi chè được coi là ngon nhất vùng Đông Bắc, do nó nằm ở trên núi cao, quanh năm mát mẻ và sườn núi lại quay về hướng đông.
C, Đây là nơi chè được coi là ngon nhất vùng Đông Bắc, do đó nó nằm ở trên núi cao, quanh năm mát mẻ và sườn núi lại quay về hướng đông.
D, Đây là nơi chè được coi là ngon nhất vùng Đông Bắc, lí do bởi nó nằm ở trên núi cao, quanh năm mát mẻ và sườn núi lại quay về hướng đông.
Câu “Đây là nơi chè được coi là ngon nhất vùng Đông Bắc, do đó nó nằm ở trên núi cao, quanh năm mát mẻ và sườn núi lại quay về hướng đông.” sai logic vì từ “do đó” chỉ kết quả nhưng “việc nó nằm trên núi cao” không phải kết quả mà là nguyên nhân khiến chè ngon. Đáp án: C
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 21 đến 25
“(1) Công nghệ mở ra cơ hội lớn thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận trong vấn đề gia tăng sự kết nối, tìm kiếm thông tin, mở ra nhiều cơ hội học hỏi... mạng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, trong đó phụ nữ và trẻ em gái là những đối tượng chịu nhiều tác động nhất.
(2) Nguyên nhân trước tiên là bởi phụ nữ thuộc nhóm đối tượng yếu thế, chịu nhiều bất lợi, thiệt thòi bởi những đặc điểm giới tính vốn có, nhất là các chị em ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới, hải đảo. Khi tiếp cận với công nghệ số, nhiều phụ nữ không thông thạo, ít trang bị các kiến thức, kĩ năng về bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân trên nền tảng số, cộng thêm tâm lí lơ là, chủ quan nên dễ rơi vào bẫy của những đối tượng lừa đảo. Mặt khác, thói quen sử dụng mạng xã hội của nữ giới khác với nam giới. Báo cáo về hành vi sử dụng mạng xã hội cho thấy mục tiêu đầu tiên của nhiều người khi lên mạng xã hội là tìm thông tin. Tuy nhiên, nhu cầu chia sẻ, tâm sự của nữ giới cao hơn so với nam giới (phụ nữ chiếm hơn 60%, trong khi nam giới chỉ khoảng 50%). Đặc biệt, với những nội dung liên quan mua bán, quảng cáo, tỉ lệ nữ giới tham gia cao gần gấp rưỡi so với nam giới. Trong khi đó, không ít phụ nữ lại có đặc tính cả tin, một số người chưa phân biệt được những quảng cáo sai sự thật, những thông tin xấu, độc trên mạng xã hội. Các đối tượng phạm tội hiện nay thường sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi do đó nữ giới dễ trở thành nạn nhân của chúng.”
(2) Nguyên nhân trước tiên là bởi phụ nữ thuộc nhóm đối tượng yếu thế, chịu nhiều bất lợi, thiệt thòi bởi những đặc điểm giới tính vốn có, nhất là các chị em ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới, hải đảo. Khi tiếp cận với công nghệ số, nhiều phụ nữ không thông thạo, ít trang bị các kiến thức, kĩ năng về bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân trên nền tảng số, cộng thêm tâm lí lơ là, chủ quan nên dễ rơi vào bẫy của những đối tượng lừa đảo. Mặt khác, thói quen sử dụng mạng xã hội của nữ giới khác với nam giới. Báo cáo về hành vi sử dụng mạng xã hội cho thấy mục tiêu đầu tiên của nhiều người khi lên mạng xã hội là tìm thông tin. Tuy nhiên, nhu cầu chia sẻ, tâm sự của nữ giới cao hơn so với nam giới (phụ nữ chiếm hơn 60%, trong khi nam giới chỉ khoảng 50%). Đặc biệt, với những nội dung liên quan mua bán, quảng cáo, tỉ lệ nữ giới tham gia cao gần gấp rưỡi so với nam giới. Trong khi đó, không ít phụ nữ lại có đặc tính cả tin, một số người chưa phân biệt được những quảng cáo sai sự thật, những thông tin xấu, độc trên mạng xã hội. Các đối tượng phạm tội hiện nay thường sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi do đó nữ giới dễ trở thành nạn nhân của chúng.”
(Khánh Minh, Bảo vệ quyền của nữ giới trên không gian mạng, theo nhandan.vn)
Câu 21 [744929]: Theo đoạn trích, đối tượng chịu nhiều tác động nhất trong thời dịa công nghệ là những ai?
A, Phụ nữ và trẻ em.
B, Phụ nữ.
C, Trẻ em.
D, Người già.
Dựa vào thông tin trong câu: “Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận trong vấn đề gia tăng sự kết nối, tìm kiếm thông tin, mở ra nhiều cơ hội học hỏi... mạng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, trong đó phụ nữ và trẻ em gái là những đối tượng chịu nhiều tác động nhất.”
→ Theo đoạn trích, đối tượng chịu nhiều tác động nhất trong thời đại công nghệ là phụ nữ và trẻ em. Đáp án: A
→ Theo đoạn trích, đối tượng chịu nhiều tác động nhất trong thời đại công nghệ là phụ nữ và trẻ em. Đáp án: A
Câu 22 [744931]: Cặp từ ngữ nào sau đây mang nghĩa đối lập nhau?
A, cơ hội - kết nối.
B, lợi ích - nguy cơ.
C, đời sống - mạng xã hội.
D, kết nối - tác động.
Cặp từ ngữ mang nghĩa đối lập nhau là: lợi ích – nguy cơ.
+ lợi ích: điều có ích, có lợi cho một đối tượng nào đó,.
+ nguy cơ: cái có thể gây ra tai hoạ lớn trong một thời gian rất gần Đáp án: B
+ lợi ích: điều có ích, có lợi cho một đối tượng nào đó,.
+ nguy cơ: cái có thể gây ra tai hoạ lớn trong một thời gian rất gần Đáp án: B
Câu 23 [744933]: Các thao tác lập luận nào được kết hợp vận dụng trong đoạn (2)?
A, Bác bỏ, so sánh, chứng minh.
B, Phân tích, chứng minh, bình luận.
C, Giải thích, phân tích, bác bỏ.
D, Bình luận, giải thích, so sánh.
Các thao tác lập luận được kết hợp vận dụng trong đoạn (2) là:
- Phân tích: Chỉ ra nguyên nhân khiến phụ nữ dễ bị ảnh hưởng khi tiếp cận công nghệ số.
- Chứng minh: Đưa ra số liệu về hành vi sử dụng mạng xã hội của nam và nữ.
- Bình luận: Nhận định về nguy cơ mà phụ nữ phải đối mặt trong không gian mạng. Đáp án: B
- Phân tích: Chỉ ra nguyên nhân khiến phụ nữ dễ bị ảnh hưởng khi tiếp cận công nghệ số.
- Chứng minh: Đưa ra số liệu về hành vi sử dụng mạng xã hội của nam và nữ.
- Bình luận: Nhận định về nguy cơ mà phụ nữ phải đối mặt trong không gian mạng. Đáp án: B
Câu 24 [744934]: “Các đối tượng phạm tội hiện nay thường sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi do đó nữ giới dễ trở thành nạn nhân của chúng.”
Từ “nạn nhân” trong câu trên có nghĩa là gì?
Từ “nạn nhân” trong câu trên có nghĩa là gì?
A, Người bị hại bởi tội phạm công nghệ.
B, Người bị hại bởi công nghệ.
C, Người ít kinh nghiệm sử dụng công nghệ.
D, Người gặp tai nạn khi sử dụng thiết bị công nghệ.
Trong ngữ cảnh câu văn, “nạn nhân” là những người bị các đối tượng lừa đảo trên không gian mạng hãm hại. Đáp án: A
Câu 25 [744935]: “Khi tiếp cận với công nghệ số, nhiều phụ nữ không thông thạo, ít trang bị các kiến thức, kĩ năng về bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân trên nền tảng số, cộng thêm tâm lí lơ là, chủ quan nên dễ rơi vào bẫy của những đối tượng lừa đảo.”
Cụm từ “nhiều phụ nữ” trong câu trên là thành phần gì của câu?
Cụm từ “nhiều phụ nữ” trong câu trên là thành phần gì của câu?
A, Chủ ngữ.
B, Vị ngữ.
C, Trạng ngữ.
D, Bổ ngữ.
Cụm từ “nhiều phụ nữ” trong câu là chủ ngữ, là chủ thể của hành động “không thông thạo, ít trang bị kiến thức, kĩ năng...” Đáp án: A
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 26 đến 30
“Mực đã lớn đầy đủ, như cô gái quá tuổi mười tám, sinh lực không dành cho chiều cao nữa mà để hoàn chỉnh dung nhan mình. Giá trị của Mực nằm ở bộ lông, lúc nào cũng chải chuốt như bôi dầu, khi lùa tay vô đó, Đoan có cảm giác như chị đang chạm má vào bãi cỏ mềm mại trong vườn nhà, nó khiến chị rùng mình như dòng hoài niệm trong người chạm vào kỉ niệm xanh rờn của tuổi thơ. Nó là cái gì vậy? Nó là cái gì mà có khả năng giúp con người khám phá thế giới ngoài thế giới của mình, khiến con người nhạy cảm hơn với tiếng chim ngoài cửa sổ, với tiếng xao xác mơ hồ của chiếc lá lìa cành, với sự hoàn hảo của tạo hóa đối với mỗi loài và cuối cùng, là niềm kiêu hãnh thanh cao vì mình là con người, là chúa tể của muôn loài có khả năng chinh phục nó, bảo tồn nó và ban bố cho nó tấm lòng bao dung chỉ có ở con người!”
(Dạ Ngân, Con chó và vụ li hôn, theo nhandan.vn)
Câu 26 [744936]: Các phương thức biểu đạt nào được kết hợp vận dụng trong đoạn trích trên?
A, Miêu tả, thuyết minh.
B, Tự sự, miêu tả.
C, Thuyết minh, nghị luận.
D, Biểu cảm, nghị luận.
Các phương thức biểu đạt nào được kết hợp vận dụng trong đoạn trích là:
- Tự sự: Đoạn văn kể lại trải nghiệm của nhân vật "chị" khi tiếp xúc với con Mực.
- Miêu tả: Hình ảnh bộ lông con Mực được miêu tả sinh động. Đáp án: B
- Tự sự: Đoạn văn kể lại trải nghiệm của nhân vật "chị" khi tiếp xúc với con Mực.
- Miêu tả: Hình ảnh bộ lông con Mực được miêu tả sinh động. Đáp án: B
Câu 27 [744937]: “Giá trị của Mực nằm ở bộ lông, lúc nào cũng chải chuốt như bôi dầu”.
Chi tiết gợi tả vẻ đẹp nào của bộ lông con Mực?
Chi tiết gợi tả vẻ đẹp nào của bộ lông con Mực?
A, Dày dặn.
B, Êm ái.
C, Ướt bóng.
D, Bóng mượt.
Chi tiết “Giá trị của Mực nằm ở bộ lông, lúc nào cũng chải chuốt như bôi dầu” gợi tả bộ lông bóng mượt của con Mực. Đáp án: D
Câu 28 [744939]: Chi tiết nào không phải là hiệu ứng cảm xúc từ hành vi lùa tay vào bộ lông con Mực của “chị”?
A, Cảm giác đang chạm má vào bãi cỏ mềm mại trong vườn nhà.
B, Cảm giác chạm vào kỉ niệm xanh rờn của tuổi thơ.
C, Cảm giác ấm sực.
D, Trở nên nhạy cảm hơn với tiếng chim ngoài cửa sổ.
Chi tiết “cảm giác ấm sực” không được nhắc đến trong đoạn trích. Đáp án: C
Câu 29 [744940]: Chi tiết nào trong đoạn trích thể hiện nhận thức của “chị” về một lối sống đẹp, một cách ứng xử đẹp của con người với thế giới tự nhiên?
A, “Chị” nhận ra niềm kiêu hãnh thanh cao vì mình là con người, là chúa tể của muôn loài có khả năng chinh phục nó, bảo tồn nó và ban bố cho nó tấm lòng bao dung chỉ có ở con người.
B, “Chị” lùa tay vào bộ lông con Mực.
C, “Chị” chải chuốt bộ lông cho con Mực.
D, “Chị” nhớ đến kỉ niệm tuổi thơ.
Chi tiết “Chị” nhận ra niềm kiêu hãnh thanh cao vì mình là con người, là chúa tể của muôn loài có khả năng chinh phục nó, bảo tồn nó và ban bố cho nó tấm lòng bao dung chỉ có ở con người. thể hiện nhận thức sâu sắc của Đoan về vai trò, trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ và gìn giữ thế giới tự nhiên. Đáp án: A
Câu 30 [744942]: Nhận xét nào sau đây đúng với nhân vật “chị” trong đoạn trích?
A, Mơ mộng, lãng mạn.
B, Có nội tâm phức tạp.
C, Hoài cổ, hoài niệm.
D, Giàu tình yêu thương, có tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu, bao dung.
Đoạn trích cho thấy Đoan là người giàu tình yêu thương, có tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và những điều nhỏ bé trong cuộc sống đồng thời còn là một người nhân hậu, bao dung với thế giới xung quanh. Đáp án: D
Questions 31-35: Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the following questions.
Câu 31 [743501]: We also agree with the authors that what subjects ________about a task can be of central importance, even when deception is not involved.
A, are told
B, is told
C, told
D, to be told
*Kiến thức về Mệnh đề danh từ:
+) Xác định mệnh đề danh từ trong câu: "what subjects _____ about a task"
+) Dựa vào nghĩa của câu, ta chia động từ của câu ở dạng bị động.
+) “subjects” là danh từ số nhiều ⇒ dùng “are told”.
Tạm dịch: Chúng tôi cũng đồng ý với các tác giả rằng những gì đối tượng được thông báo về một nhiệm vụ có thể có tầm quan trọng cốt lõi, ngay cả khi không có sự lừa dối nào xảy ra.
Đáp án: A
Câu 32 [289292]: _____ the children in my village prefer watching football to participating in a football game.
A, Many
B, Mostly
C, Most of
D, Most
Kiến thức về Lượng từ
- many + N(s/es): nhiều... (sau many sẽ không dùng với mạo từ the)
= many + a + N (đếm được số ít)
- mostly (gần như, hầu hết) là trạng từ => bổ nghĩa cho động từ, tính từ và cụm trạng từ. Tuy nhiên nó có thể đi với danh từ (thường là danh từ số nhiều)
VD (Từ điển Cambridge): The band are mostly (= most of them are) teenagers. (Ban nhạc hầu hết và trẻ vị thành niên.). Tuy nhiên, không chọn đáp án này vì sau “mostly” không dùng với mạo từ “the”
- most + of + (mạo từ/ sở hữu cách) + N: hầu hết...
=> đáp án đúng
- most + N(s/es): hầu hết (sau nó không dùng với mạo từ “the”
Tạm dịch: Hầu hết trẻ em ở làng tôi thích xem bóng đá hơn là tham gia một trận bóng đá. Đáp án: C
- many + N(s/es): nhiều... (sau many sẽ không dùng với mạo từ the)
= many + a + N (đếm được số ít)
- mostly (gần như, hầu hết) là trạng từ => bổ nghĩa cho động từ, tính từ và cụm trạng từ. Tuy nhiên nó có thể đi với danh từ (thường là danh từ số nhiều)
VD (Từ điển Cambridge): The band are mostly (= most of them are) teenagers. (Ban nhạc hầu hết và trẻ vị thành niên.). Tuy nhiên, không chọn đáp án này vì sau “mostly” không dùng với mạo từ “the”
- most + of + (mạo từ/ sở hữu cách) + N: hầu hết...
=> đáp án đúng
- most + N(s/es): hầu hết (sau nó không dùng với mạo từ “the”
Tạm dịch: Hầu hết trẻ em ở làng tôi thích xem bóng đá hơn là tham gia một trận bóng đá. Đáp án: C
Câu 33 [289293]: When the first settlers moved into the area, they _____ immense hardship.
A, faced
B, was faced
C, was facing
D, had faced
Kiến thức về Thì động từ
Tường thuật lại một việc đã xảy ra và hoàn tất trong quá khứ => dùng thì Quá khứ đơn: S + Vqk
Tạm dịch: Khi những người định cư đầu tiên chuyển đến khu vực này, họ phải đối mặt với vô số khó khăn. Đáp án: A
Tường thuật lại một việc đã xảy ra và hoàn tất trong quá khứ => dùng thì Quá khứ đơn: S + Vqk
Tạm dịch: Khi những người định cư đầu tiên chuyển đến khu vực này, họ phải đối mặt với vô số khó khăn. Đáp án: A
Câu 34 [743502]: The CEO announced that the company would _______ employees in order to focus on more profitable areas of business.
A, take on
B, take after
C, lay in
D, lay off
*Kiến thức về Cụm động từ:
+) take on: đảm nhiệm, tuyển dụng (nhân viên)
+) take after: giống ai đó (thường về ngoại hình, tính cách)
+) lay in: dự trữ hàng hóa, tích trữ
+) lay off: sa thải nhân viên (thường do công ty gặp khó khăn hoặc tái cấu trúc)
⇒ Dựa vào nghĩa của câu, ta chọn “lay off”.
Tạm dịch: Giám đốc điều hành tuyên bố rằng công ty sẽ sa thải nhân viên để tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh có lợi nhuận cao hơn.
Đáp án: D
Câu 35 [289295]: It seems that the more you do for these people, _____.
A, the more they expect from you
B, the less they expect from you
C, they want more from you
D, they expect less from you
So sánh đồng tiến (so sánh càng...càng): The + (so sánh hơn) (+N) + S1 + V1, the + (so sánh hơn) + S2 + V2
Tạm dịch: Có vẻ như bạn càng làm nhiều cho những người này thì họ càng mong đợi ở bạn nhiều hơn. Đáp án: A
Tạm dịch: Có vẻ như bạn càng làm nhiều cho những người này thì họ càng mong đợi ở bạn nhiều hơn. Đáp án: A
Questions 36-40: Mark the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions.
Câu 36 [289296]: Every student of this class were asked different questions by the form teacher.
A, student
B, were
C, different
D, form
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ:
- Every/Each + N (đếm được số ít) + V (chia số ít)
=> Sửa lỗi: were => was
(*Note: form teacher: giáo viên chủ nhiệm)
Tạm dịch: Mỗi học sinh của lớp này đều được giáo viên chủ nhiệm hỏi những câu hỏi khác nhau. Đáp án: B
- Every/Each + N (đếm được số ít) + V (chia số ít)
=> Sửa lỗi: were => was
(*Note: form teacher: giáo viên chủ nhiệm)
Tạm dịch: Mỗi học sinh của lớp này đều được giáo viên chủ nhiệm hỏi những câu hỏi khác nhau. Đáp án: B
Câu 37 [743503]: She appreciated his thoughtful complement about her presentation, which highlighted not only her clarity but also her excellent research skills.
A, appreciated
B, complement
C, highlighted
D, also
*Kiến thức về Từ dễ gây nhầm lẫn:
+) complement /ˈkɑːmplɪment/ (v, n): bổ sung, làm cho hoàn thiện
+) compliment /ˈkɑːmplɪmənt/ (v, n): lời khen ngợi, khen ai đó
⇒ Sửa lỗi: compliment
Tạm dịch: Cô đánh giá cao lời khen chu đáo của anh về bài thuyết trình của cô, điều này không chỉ làm nổi bật sự rõ ràng mà còn cả kỹ năng nghiên cứu tuyệt vời của cô.
Đáp án: B
Câu 38 [289298]: Pictures from the deep ocean adventuresare used to generating information that is needed for many projects.
A, from
B, adventures
C, generating
D, is needed
Kiến thức về Danh động từ/Động từ nguyên mẫu
Phân biệt 2 cấu trúc:
- be used to Ving: quen với việc gì
- be used to V (cấu trúc câu bị động): được sử dụng để làm gì
=> Sửa lỗi: generating => to generate
Tạm dịch: Những bức ảnh từ cuộc phiêu lưu dưới đại dương sâu thẳm được sử dụng để tạo ra thông tin là cần thiết cho nhiều dự án. Đáp án: C
Phân biệt 2 cấu trúc:
- be used to Ving: quen với việc gì
- be used to V (cấu trúc câu bị động): được sử dụng để làm gì
=> Sửa lỗi: generating => to generate
Tạm dịch: Những bức ảnh từ cuộc phiêu lưu dưới đại dương sâu thẳm được sử dụng để tạo ra thông tin là cần thiết cho nhiều dự án. Đáp án: C
Câu 39 [289299]: Lionel Sebastián Scaloni, who is the head coach of an Argentina national football team, is very young and talented.
A, head
B, an
C, national
D, talented
Kiến thức về Mạo từ
Argentina national football team (đội bóng quốc gia Ác-hen-ti-na) => là chủ thể đã xác định mà người nói và người nghe đều hiểu khi được đề cập đến
=> dùng mạo từ “the”
=> Sửa lỗi: a => the
Tạm dịch: Lionel Sebastián Scaloni, huấn luyện viên trưởng của đội tuyển quốc gia Argentina Đội bóng đá thì rất trẻ và tài năng. Đáp án: B
Argentina national football team (đội bóng quốc gia Ác-hen-ti-na) => là chủ thể đã xác định mà người nói và người nghe đều hiểu khi được đề cập đến
=> dùng mạo từ “the”
=> Sửa lỗi: a => the
Tạm dịch: Lionel Sebastián Scaloni, huấn luyện viên trưởng của đội tuyển quốc gia Argentina Đội bóng đá thì rất trẻ và tài năng. Đáp án: B
Câu 40 [289407]: You must go to the doctor as soon as possible because your stomach ache is serious, must you?
A, to
B, as soon as
C, ache
D, must you?
Kiến thức về Câu hỏi đuôi
Câu hỏi đuôi với “must” dùng để chỉ sự cần thiết thì phần đuôi sẽ dùng với “needn’t.
=> Sửa lỗi: must you => needn’t you
Tạm dịch: Bạn phải tới gặp bác sĩ đi bởi vì cơn đau dạ dày của bạn đang nghiêm trọng lắm đúng không? Đáp án: D
Câu hỏi đuôi với “must” dùng để chỉ sự cần thiết thì phần đuôi sẽ dùng với “needn’t.
=> Sửa lỗi: must you => needn’t you
Tạm dịch: Bạn phải tới gặp bác sĩ đi bởi vì cơn đau dạ dày của bạn đang nghiêm trọng lắm đúng không? Đáp án: D
Questions 41-45: Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions.
Câu 41 [289408]: My mother exclaimed that I had composed such a romantic song.
A, “How romantic is a song was produced by you!”, said my mother.
B, “It’s good that you have composed a romantic song!” , said my mother.
C, “What a romantic song you have written!” , said my mother.
D, “What you have done is a such romantic song!” , said my mother.
Tạm dịch: Mẹ tôi thốt lên rằng tôi đã sáng tác một bài hát thật lãng mạn.
Xét các đáp án:
A. Sai vì câu đơn có 2 động từ chính
B. “Thật tốt vì con đã sáng tác được một bài hát lãng mạn!”, mẹ tôi nói.
=> Sai nghĩa
C. “Con vừa viết một bài hát thật lãng mạn làm sao!”, mẹ tôi nói.
=> Cấu trúc câu cảm thán: What + (a/an) + adj + N!
=> Đáp án đúng
D. Sai vì mạo từ “a” phải đứng sau “such” Đáp án: C
Xét các đáp án:
A. Sai vì câu đơn có 2 động từ chính
B. “Thật tốt vì con đã sáng tác được một bài hát lãng mạn!”, mẹ tôi nói.
=> Sai nghĩa
C. “Con vừa viết một bài hát thật lãng mạn làm sao!”, mẹ tôi nói.
=> Cấu trúc câu cảm thán: What + (a/an) + adj + N!
=> Đáp án đúng
D. Sai vì mạo từ “a” phải đứng sau “such” Đáp án: C
Câu 42 [289409]: No matter how hard she tried to finish her homework on time, she didn’t succeed.
A, She tried very hard to finish her homework on time, and succeeded.
B, She did not even try hard to finish her homework on time, although she could.
C, It’s hard for her to finish her homework on time, because she never succeeded.
D, However hard she tried, she couldn’t finish her homework on time.
Tạm dịch: Dù cô ấy đã cố gắng hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn đến mức nào nhưng cô ấy vẫn không thành công.
Xét các đáp án:
A. Cô ấy đã rất cố gắng để hoàn thành bài tập về nhà đúng thời hạn và đã thành công.
=> Sai nghĩa
B. Cô ấy thậm chí còn không cố gắng hết sức để hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn, mặc dù cô ấy có thể.
=> Sai nghĩa
C. Thật khó để cô ấy hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn vì cô ấy chưa bao giờ thành công.
=> Sai nghĩa
D. Dù cố gắng đến mấy, cô ấy vẫn không thể hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn.
=> Cấu trúc: However + adj/adv + S + V...: Dù...như thế nào đi chăng nữa...
=> Đáp án đúng Đáp án: D
Xét các đáp án:
A. Cô ấy đã rất cố gắng để hoàn thành bài tập về nhà đúng thời hạn và đã thành công.
=> Sai nghĩa
B. Cô ấy thậm chí còn không cố gắng hết sức để hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn, mặc dù cô ấy có thể.
=> Sai nghĩa
C. Thật khó để cô ấy hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn vì cô ấy chưa bao giờ thành công.
=> Sai nghĩa
D. Dù cố gắng đến mấy, cô ấy vẫn không thể hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn.
=> Cấu trúc: However + adj/adv + S + V...: Dù...như thế nào đi chăng nữa...
=> Đáp án đúng Đáp án: D
Câu 43 [743504]: The park features all types of recreational facilities except a swimming pool.
A, The only thing the park doesn’t feature is a swimming pool.
B, The park features everything, including a swimming pool.
C, The park features not only all recreational facilities but also a swimming pool.
D, A swimming pool is the only recreational facility featured in the park.
Tạm dịch: Công viên có tất cả các loại cơ sở giải trí ngoại trừ hồ bơi.
A. Công viên không có hồ bơi.
⇒ Đúng nghĩa
B. Công viên có mọi thứ, bao gồm cả hồ bơi.
⇒ Sai nghĩa
C. Công viên không chỉ có tất cả các cơ sở giải trí mà còn có hồ bơi.
⇒ Sai nghĩa
D. Hồ bơi là cơ sở giải trí duy nhất có trong công viên
⇒ Sai nghĩa
Đáp án: A
Câu 44 [289411]: Kelly seems to be more intelligent than all the other children in her class.
A, Kelly is as intelligent as all the children in her class.
B, All the other children in Kelly’s class are certainly not as intelligent as her.
C, Other children are intelligent, but Kelly is more intelligent than most of them.
D, It is likely that Kelly is the most intelligent of all the children in her group.
Tạm dịch: Kelly có vẻ thông minh hơn tất cả những đứa trẻ khác trong lớp.
Xét các đáp án:
A. Kelly thông minh như tất cả học sinh trong lớp của cô ấy.
=> Sai nghĩa
B. Tất cả những đứa trẻ khác trong lớp của Kelly chắc chắn không thông minh bằng cô ấy.
=> Sai nghĩa
C. Những đứa trẻ khác đều thông minh nhưng Kelly thông minh hơn hầu hết chúng.
=> Chưa sát nghĩa vì không đề cập đến việc những đứa trẻ khác có thông minh hay không.
D. Có vẻ như Kelly là đứa trẻ thông minh nhất trong nhóm của cô ấy.
=> Cấu trúc: It’s likely to V: có vẻ, có lẽ...
=> Đáp án đúng Đáp án: D
Xét các đáp án:
A. Kelly thông minh như tất cả học sinh trong lớp của cô ấy.
=> Sai nghĩa
B. Tất cả những đứa trẻ khác trong lớp của Kelly chắc chắn không thông minh bằng cô ấy.
=> Sai nghĩa
C. Những đứa trẻ khác đều thông minh nhưng Kelly thông minh hơn hầu hết chúng.
=> Chưa sát nghĩa vì không đề cập đến việc những đứa trẻ khác có thông minh hay không.
D. Có vẻ như Kelly là đứa trẻ thông minh nhất trong nhóm của cô ấy.
=> Cấu trúc: It’s likely to V: có vẻ, có lẽ...
=> Đáp án đúng Đáp án: D
Câu 45 [289412]: Greater use of electric vehicles would reduce the amount of exhaust fumes from cars.
A, Were more people to use electric vehicles, the amount of exhaust fumes released by cars would be reduced.
B, If more people use electric vehicles, it will reduce the amount of car exhaust emissions.
C, If electric vehicles had been widely used, the exhaust fumes released from cars would have been reduced.
D, If more people used electric vehicles, there would be less exhaust fumes from cars.
Tạm dịch: Việc sử dụng nhiều xe điện hơn sẽ làm giảm lượng khí thải từ ô tô.
ĐTKT "would" trong câu gốc có thể hiểu theo 2 cách:
+) TH1: "would" là quá khứ của "will"
Với trường hợp này, câu đề bài cho là một thực tế (fact) đã diễn ra trong quá khứ (dùng nhiều xe điện đã giúp giảm lượng khí thải từ ô tô)
=> Dùng câu điều kiện loại 3 - giả thuyết cho một tình huống không có thật ở quá khứ (nếu không dùng nhiều xe điện thì sẽ không giúp giảm lượng khí thải từ ô tô)
=> Chỉ có đáp án C dùng điều kiện loại 3, nhưng là một giả thuyết không có thật ở quá khứ nên phải đổi thể khẳng định từ câu gốc thành thể phủ định => Loại C
+) TH2: "would" dùng ở hiện tại, chỉ khả năng một tình huống có thể xảy ra
Với trường hợp này, câu đề bài cho là một thực tế (fact) có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai
=> Nếu dùng câu điều kiện loại 1 - giả thuyết cho một tình huống có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, do vậy ta không cần lùi thì và đổi thể khẳng định thành phủ định => Chọn B.
=> Nếu dùng câu điều kiện loại 2 - giả thuyết cho một tình huống không có thật ở hiện tại, ta cũng cần phải đổi thể khẳng định từ câu gốc thành thể phủ định
=> Đáp án A, D đều đúng về cấu trúc câu ĐK loại 2 nhưng sai tương tự đáp án C.
Đáp án: B
ĐTKT "would" trong câu gốc có thể hiểu theo 2 cách:
+) TH1: "would" là quá khứ của "will"
Với trường hợp này, câu đề bài cho là một thực tế (fact) đã diễn ra trong quá khứ (dùng nhiều xe điện đã giúp giảm lượng khí thải từ ô tô)
=> Dùng câu điều kiện loại 3 - giả thuyết cho một tình huống không có thật ở quá khứ (nếu không dùng nhiều xe điện thì sẽ không giúp giảm lượng khí thải từ ô tô)
=> Chỉ có đáp án C dùng điều kiện loại 3, nhưng là một giả thuyết không có thật ở quá khứ nên phải đổi thể khẳng định từ câu gốc thành thể phủ định => Loại C
+) TH2: "would" dùng ở hiện tại, chỉ khả năng một tình huống có thể xảy ra
Với trường hợp này, câu đề bài cho là một thực tế (fact) có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai
=> Nếu dùng câu điều kiện loại 1 - giả thuyết cho một tình huống có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, do vậy ta không cần lùi thì và đổi thể khẳng định thành phủ định => Chọn B.
=> Nếu dùng câu điều kiện loại 2 - giả thuyết cho một tình huống không có thật ở hiện tại, ta cũng cần phải đổi thể khẳng định từ câu gốc thành thể phủ định
=> Đáp án A, D đều đúng về cấu trúc câu ĐK loại 2 nhưng sai tương tự đáp án C.
Questions 46-52: Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions.
Marriage is an ancient religious and legal practice celebrated around the world. However, wedding customs vary from country to country.
1. The Wedding Dress: In many countries, it is customary for the bride to wear a white dress as a symbol of purity. The tradition of wearing a special white dress only for the wedding ceremony started around 150 years ago. Before that, most women could not afford to buy a dress that they would only wear once. Now, bridal dresses can be bought in a variety of styles. In some Asian countries and in the Middle East, colors of joy and happiness like red or orange other than white are worn by the bride or used as part of the wedding ceremony.
2. The Wedding Rings: In many cultures, couples exchange rings, usually made of gold or silver and worn on the third finger of the left or right hand, during the marriage ceremony. The circular shape of the ring is symbolic of the couple's eternal union. In Brazil, it is traditional to have the rings engraved with the bride's name on the groom’s ring, and vice versa.
3. Flowers: Flowers play an important role in most weddings. Roses are said to be the flowers of love, and because they usually bloom in June, this has become the most popular month for weddings in many countries. After the wedding ceremony, in many countries the bride throws her bouquet into a crowd of well-wishers – usually her single female friends. The person who catches this bouquet will be the next one to marry.
4. Gifts: In Chinese cultures, wedding guests give gifts of money to the newly-weds in small red envelopes. Money is also an appropriate gift at Korean and Japanese wedding. In many Western countries, for example in the U.K, wedding guests give the bride and groom household items that they may need for their new home. In Russia, rather than receiving gifts, the bride and groom provide gifts to their guests instead.
5. With the continued internationalization of the modern world, wedding customs that originated in one part of the world are crossing national boundaries and have been incorporated into marriage ceremonies in other countries.
Marriage is an ancient religious and legal practice celebrated around the world. However, wedding customs vary from country to country.
1. The Wedding Dress: In many countries, it is customary for the bride to wear a white dress as a symbol of purity. The tradition of wearing a special white dress only for the wedding ceremony started around 150 years ago. Before that, most women could not afford to buy a dress that they would only wear once. Now, bridal dresses can be bought in a variety of styles. In some Asian countries and in the Middle East, colors of joy and happiness like red or orange other than white are worn by the bride or used as part of the wedding ceremony.
2. The Wedding Rings: In many cultures, couples exchange rings, usually made of gold or silver and worn on the third finger of the left or right hand, during the marriage ceremony. The circular shape of the ring is symbolic of the couple's eternal union. In Brazil, it is traditional to have the rings engraved with the bride's name on the groom’s ring, and vice versa.
3. Flowers: Flowers play an important role in most weddings. Roses are said to be the flowers of love, and because they usually bloom in June, this has become the most popular month for weddings in many countries. After the wedding ceremony, in many countries the bride throws her bouquet into a crowd of well-wishers – usually her single female friends. The person who catches this bouquet will be the next one to marry.
4. Gifts: In Chinese cultures, wedding guests give gifts of money to the newly-weds in small red envelopes. Money is also an appropriate gift at Korean and Japanese wedding. In many Western countries, for example in the U.K, wedding guests give the bride and groom household items that they may need for their new home. In Russia, rather than receiving gifts, the bride and groom provide gifts to their guests instead.
5. With the continued internationalization of the modern world, wedding customs that originated in one part of the world are crossing national boundaries and have been incorporated into marriage ceremonies in other countries.
(Adapted from Active Skills for Reading 3)
Câu 46 [289413]: Which of the following is the best title of the passage?
A, Wedding customs in Asian countries
B, Wedding customs by country
C, Wedding celebration in different countries
D, Wedding preparation across many cultures
Câu hỏi: Tiêu đề nào sau đây là tiêu đề hay nhất của đoạn văn?
A. Phong tục cưới hỏi ở các nước châu Á
B. Phong tục đám cưới theo quốc gia
C. Lễ cưới ở các nước khác nhau
D. Chuẩn bị đám cưới ở nhiều nền văn hóa
Căn cứ vào thông tin ở đoạn 1:
Marriage is an ancient religious and legal practice celebrated around the world. However, wedding customs vary from country to country. (Hôn nhân là một phong tục tập quán tôn giáo và pháp lý cổ xưa được tổ chức trên khắp thế giới. Tuy nhiên, phong tục đám cưới ở mỗi nước có sự khác nhau.) Đáp án: B
A. Phong tục cưới hỏi ở các nước châu Á
B. Phong tục đám cưới theo quốc gia
C. Lễ cưới ở các nước khác nhau
D. Chuẩn bị đám cưới ở nhiều nền văn hóa
Căn cứ vào thông tin ở đoạn 1:
Marriage is an ancient religious and legal practice celebrated around the world. However, wedding customs vary from country to country. (Hôn nhân là một phong tục tập quán tôn giáo và pháp lý cổ xưa được tổ chức trên khắp thế giới. Tuy nhiên, phong tục đám cưới ở mỗi nước có sự khác nhau.) Đáp án: B
Câu 47 [743505]: According to paragraph 2, all of the following are true EXCEPT _____.
A, The tradition of wearing a white wedding dress started about 150 years ago
B, Brides can now wear dresses in various styles
C, Wedding dresses are always white in all countries
D, Brides in some countries wear red or orange dresses instead of white
Câu hỏi: Theo đoạn 2, tất cả các câu sau đây đều đúng TRỪ _____.
A. Truyền thống mặc váy cưới màu trắng bắt đầu từ khoảng 150 năm trước
B. Cô dâu hiện nay có thể mặc váy theo nhiều kiểu dáng khác nhau
C. Váy cưới luôn có màu trắng ở mọi quốc gia
D. Cô dâu ở một số quốc gia mặc váy màu đỏ hoặc cam thay vì váy trắng
Căn cứ vào thông tin sau:
"In some Asian countries and in the Middle East, colors of joy and happiness like red or orange other than white are worn by the bride or used as part of the wedding ceremony." (Ở một số nước châu Á và Trung Đông, những màu sắc mang ý nghĩa vui vẻ và hạnh phúc như đỏ hoặc cam, thay vì trắng, thường được cô dâu mặc hoặc sử dụng trong lễ cưới.)
⇒ Chứng minh rằng không phải tất cả váy cưới đều màu trắng. Vì vậy, phương án C không đúng với nội dung đoạn văn.
Đáp án: C
Câu 48 [289415]: The word “engraved" in paragraph 3 is closest in meaning to ___________.
A, painted
B, printed
C, stuck
D, carved
Câu hỏi: Từ “engraved” ở đoạn 3 gần nghĩa nhất với ___________.
A. sơn
B. in
C. gắn
D. chạm khắc
engraved = carved: chạm khắc
Thông tin ở đoạn 3:
In Brazil, it is traditional to have the rings engraved with the bride's name on the groom’s ring, and vice versa. (Ở Brazil, theo truyền thống, nhẫn có khắc tên cô dâu trên nhẫn của chú rể và ngược lại.) Đáp án: D
A. sơn
B. in
C. gắn
D. chạm khắc
engraved = carved: chạm khắc
Thông tin ở đoạn 3:
In Brazil, it is traditional to have the rings engraved with the bride's name on the groom’s ring, and vice versa. (Ở Brazil, theo truyền thống, nhẫn có khắc tên cô dâu trên nhẫn của chú rể và ngược lại.) Đáp án: D
Câu 49 [743508]: According to paragraph 3, what is mentioned about roses in weddings?
A, Roses represent everlasting unity and innocence.
B, Roses are commonly presented as gifts during marriage ceremonies.
C, The blooming season of roses make June a favored month for weddings.
D, In Western traditions, roses are mainly incorporated as decorative elements at weddings.
Câu hỏi: Theo đoạn 3, điều gì được đề cập đến trong đám cưới về hoa hồng?
A. Hoa hồng tượng trưng cho sự thống nhất và ngây thơ vĩnh cửu.
B. Hoa hồng thường được tặng làm quà trong các buổi lễ cưới.
C. Mùa hoa hồng nở rộ khiến tháng 6 trở thành tháng được ưa chuộng cho các đám cưới.
D. Trong truyền thống phương Tây, hoa hồng chủ yếu được kết hợp làm yếu tố trang trí trong đám cưới.
Căn cứ vào thông tin sau:
“Roses are said to be the flowers of love, and because they usually bloom in June, this has become the most popular month for weddings in many countries." (Hoa hồng được coi là loài hoa tượng trưng cho tình yêu, và vì chúng thường nở vào tháng Sáu, đây đã trở thành tháng tổ chức đám cưới phổ biến nhất ở nhiều quốc gia.)
⇒ Phương án A sai, vì đoạn văn không nhắc đến sự gắn kết vĩnh cửu (everlasting unity) hay sự trong trắng (innocence).
⇒ Phương án B sai, vì không có thông tin nào trong đoạn văn nói rằng hoa hồng được tặng như quà cưới.
⇒ Phương án D sai, vì đoạn văn không đề cập hoa hồng chủ yếu được dùng để trang trí trong đám cưới phương Tây.
Đáp án: C
Câu 50 [743509]: In paragraph 5, what does the author imply about wedding gifts in China?
A, Guests present newlyweds with monetary gifts in red envelopes.
B, Gifts are often items for the couple's new home
C, The guests do not give gifts at all
D, Guests give the couple flowers as gifts
Câu hỏi: Trong đoạn 5, tác giả ngụ ý gì về quà cưới ở Trung Quốc?
A. Khách tặng cô dâu chú rể những món quà bằng tiền trong phong bao đỏ.
B. Quà tặng thường là những món đồ cho ngôi nhà mới của cặp đôi
C. Khách không tặng quà gì cả
D. Khách tặng hoa cho cặp đôi làm quà
Căn cứ vào thông tin sau:
"In Chinese cultures, wedding guests give gifts of money to the newly-weds in small red envelopes." (Trong văn hóa Trung Quốc, khách mời tặng tiền cho đôi vợ chồng mới cưới trong những phong bao lì xì đỏ.)
⇒ Phương án B sai, vì đây là phong tục ở nhiều nước phương Tây như Anh (UK), không phải ở Trung Quốc.
⇒ Phương án C sai, vì đoạn văn đề cập khách mời có tặng quà, cụ thể là tiền trong phong bao lì xì đỏ.
⇒ Phương án D sai, vì đoạn văn không đề cập đến việc tặng hoa làm quà cưới ở Trung Quốc.
Đáp án: A
Câu 51 [743513]: The word "they" in paragraph 4 refers to which of the following?
A, the bride's parents
B, married couples in general
C, the bride and groom
D, wedding guests
Câu hỏi: Từ "they" trong đoạn 4 ám chỉ đến những người nào sau đây?
A. cha mẹ cô dâu
B. các cặp đôi đã kết hôn nói chung
C. cô dâu và chú rể
D. khách dự tiệc cưới
Tạm dịch: “In many Western countries, for example in the U.K, wedding guests give the bride and groom household items that they may need for their new home.” (Ở nhiều nước phương Tây, ví dụ như ở Anh, khách mời thường tặng cô dâu chú rể những món đồ gia dụng mà họ có thể cần cho tổ ấm mới.)
Đáp án: C
Câu 52 [743514]: Based on paragraph 6, how has the modern world influenced wedding traditions?
A, Customs from one culture are increasingly adopted by others.
B, The young generation has broken traditional practices regarding weddings.
C, Wedding ceremonies are becoming simpler and less formal.
D, The exchange of gifts has replaced other traditions globally.
Câu hỏi: Dựa trên đoạn 6, thế giới hiện đại đã ảnh hưởng đến các truyền thống đám cưới như thế nào?
A. Các phong tục từ một nền văn hóa ngày càng được các nền văn hóa khác áp dụng.
B. Thế hệ trẻ đã phá vỡ các tập tục truyền thống liên quan đến đám cưới.
C. Các nghi lễ cưới đang trở nên đơn giản hơn và ít trang trọng hơn.
D. Việc trao đổi quà tặng đã thay thế các truyền thống khác trên toàn cầu.
Căn cứ vào thông tin sau:
"With the continued internationalization of the modern world, wedding customs that originated in one part of the world are crossing national boundaries and have been incorporated into marriage ceremonies in other countries." (Với sự hội nhập quốc tế ngày càng tăng của thế giới hiện đại, những phong tục cưới bắt nguồn từ một khu vực trên thế giới đang vượt qua ranh giới quốc gia và được kết hợp vào các nghi lễ cưới ở các nước khác.)
⇒ Phương án B sai, vì đoạn văn không đề cập đến thế hệ trẻ từ bỏ phong tục truyền thống mà chỉ nói về sự giao thoa giữa các phong tục cưới của các nền văn hóa khác nhau.
⇒ Phương án C sai, vì không có thông tin nào trong đoạn 6 nói rằng đám cưới ngày nay đơn giản hơn hay ít trang trọng hơn mà chỉ nhấn mạnh vào sự pha trộn các phong tục cưới giữa các quốc gia.
⇒ Phương án D sai, vì đoạn văn không nói rằng tặng quà đã thay thế tất cả các phong tục cưới khác trên toàn cầu.
Đáp án: A Question 53-60: Read the passage carefully.
1. There is a great concern in Europe and North America about declining standards of literacy in schools. In Britain, the fact that 30 percent of 16-year-olds have a reading age of 14 or less has helped to prompt massive educational changes. The development of literacy has far-reaching effects on general intellectual development and thus anything which impedes the development of literacy is a serious matter for us all. So the hunt is for the cause of the decline in literacy. The search so far has focused on socio-economic factors, or the effectiveness of 'traditional' versus 'modern' teaching techniques.
2. The fruitless search for the cause of the increase in illiteracy is a tragic example of the saying “They can't see the wood for the trees”. When teachers use picture books, they are simply continuing a long-established tradition that is accepted without question. And for the past two decades, illustrations in reading primers have become increasingly detailed and obtrusive, while language has become impoverished - sometimes to the point of extinction.
3. Amazingly, there is virtually no empirical evidence to support the use of illustrations in teaching reading. On the contrary, a great deal of empirical evidence shows that pictures interfere in a damaging way with all aspects of learning to read. Despite this, from North America to the Antipodes, the first books that many school children receive are totally without text.
4. A teacher's main concern is to help young beginner readers to develop not only the ability to recognise words but also the skills necessary to understand what these words mean. Even if a child is able to read aloud fluently, he or she may not be able to understand much of it. The teacher's task of improving comprehension is made harder by influences outside the classroom. But the adverse effects of such things as television, video games, or limited language experiences at home can be offset by experiencing 'rich' language at school.
5. Instead, it is not unusual for a book of 30 or more pages to have only one sentence full of repetitive phrases. The artwork is often marvelous, but the pictures make the language redundant, and the children have no need to imagine anything when they read such books. Looking at a picture actively prevents children younger than nine from creating a mental image, and can make it difficult for older children. In order to learn how to comprehend, they need to practice making their own meaning in response to text. They need to have their innate powers of imagination trained.
1. There is a great concern in Europe and North America about declining standards of literacy in schools. In Britain, the fact that 30 percent of 16-year-olds have a reading age of 14 or less has helped to prompt massive educational changes. The development of literacy has far-reaching effects on general intellectual development and thus anything which impedes the development of literacy is a serious matter for us all. So the hunt is for the cause of the decline in literacy. The search so far has focused on socio-economic factors, or the effectiveness of 'traditional' versus 'modern' teaching techniques.
2. The fruitless search for the cause of the increase in illiteracy is a tragic example of the saying “They can't see the wood for the trees”. When teachers use picture books, they are simply continuing a long-established tradition that is accepted without question. And for the past two decades, illustrations in reading primers have become increasingly detailed and obtrusive, while language has become impoverished - sometimes to the point of extinction.
3. Amazingly, there is virtually no empirical evidence to support the use of illustrations in teaching reading. On the contrary, a great deal of empirical evidence shows that pictures interfere in a damaging way with all aspects of learning to read. Despite this, from North America to the Antipodes, the first books that many school children receive are totally without text.
4. A teacher's main concern is to help young beginner readers to develop not only the ability to recognise words but also the skills necessary to understand what these words mean. Even if a child is able to read aloud fluently, he or she may not be able to understand much of it. The teacher's task of improving comprehension is made harder by influences outside the classroom. But the adverse effects of such things as television, video games, or limited language experiences at home can be offset by experiencing 'rich' language at school.
5. Instead, it is not unusual for a book of 30 or more pages to have only one sentence full of repetitive phrases. The artwork is often marvelous, but the pictures make the language redundant, and the children have no need to imagine anything when they read such books. Looking at a picture actively prevents children younger than nine from creating a mental image, and can make it difficult for older children. In order to learn how to comprehend, they need to practice making their own meaning in response to text. They need to have their innate powers of imagination trained.
(Adapted from Ielts - tutor)
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Câu 53 [743517]: The best title of the passage could be:
A, The Hazards of Overusing Technology
B, The Erosion of Literacy Standards in Schools
C, Mastering Digital Literacy in Today's World
D, The Intersection of Education and Technology in the Modern Age
Câu hỏi: Tiêu đề phù hợp nhất của bài đọc có thể là _____.
A. Những nguy cơ khi lạm dụng công nghệ
B. Sự suy giảm tiêu chuẩn biết đọc biết viết trong trường học
C. Làm chủ trình độ đọc viết kỹ thuật số trong thế giới ngày nay
D. Sự giao thoa giữa giáo dục và công nghệ trong thời đại hiện đại
Căn cứ vào những thông tin sau:
"There is a great concern in Europe and North America about declining standards of literacy in schools." (Ở châu Âu và Bắc Mỹ, có một mối lo ngại lớn về sự suy giảm tiêu chuẩn biết đọc biết viết trong các trường học.)
"For the past two decades, illustrations in reading primers have become increasingly detailed and obtrusive, while language has become impoverished—sometimes to the point of extinction." (Trong hai thập kỷ qua, các hình minh họa trong sách dạy đọc ngày càng trở nên chi tiết và lấn át, trong khi ngôn ngữ lại trở nên nghèo nàn - đôi khi đến mức gần như biến mất.)
"Looking at a picture actively prevents children younger than nine from creating a mental image, and can make it difficult for older children." (Việc nhìn tranh thực sự ngăn cản trẻ dưới chín tuổi hình thành hình ảnh trong tâm trí và có thể gây khó khăn ngay cả với trẻ lớn hơn.)
⇒ Bài đọc tập trung vào vấn đề suy giảm khả năng đọc viết của học sinh, đặc biệt là ở Anh và các nước phương Tây. Tác giả nhấn mạnh việc sử dụng hình ảnh quá mức trong sách dạy đọc đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ và khả năng đọc hiểu của trẻ em.
Đáp án: B
Câu 54 [743518]: The phrase "the search" in paragraph 1 refers to _____.
A, socio-economic factors
B, the effectiveness of teaching techniques
C, the cause of declining literacy
D, traditional teaching methods
Câu hỏi: Cụm từ "the search" trong đoạn 1 chỉ _____.
A. các yếu tố kinh tế xã hội
B. hiệu quả của các kỹ thuật giảng dạy
C. nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm sút khả năng biết chữ
D. các phương pháp giảng dạy truyền thống
Tạm dịch: "So the hunt is for the cause of the decline in literacy. The search so far has focused on socio-economic factors, or the effectiveness of 'traditional' versus 'modern' teaching techniques." (Do đó, người ta đang truy tìm nguyên nhân của sự suy giảm này. Cuộc tìm kiếm cho đến nay đã tập trung vào các yếu tố kinh tế - xã hội hoặc hiệu quả của các phương pháp giảng dạy "truyền thống" so với "hiện đại".)
Đáp án: C
Câu 55 [743521]: In paragraph 2, the author uses the clause "They can't see the wood for the trees" in order to _____.
A, highlight the complexity of teaching methods
B, criticize a traditional approach to teaching
C, emphasize the failure to apprehend the main point
D, illustrate the success of modern techniques
Câu hỏi: Trong đoạn 2, tác giả sử dụng mệnh đề "They can't see the wood for the trees" để _____.
A. làm nổi bật sự phức tạp của các phương pháp giảng dạy
B. chỉ trích cách tiếp cận giảng dạy truyền thống
C. nhấn mạnh sự thất bại trong việc nắm bắt điểm chính
D. minh họa sự thành công của các kỹ thuật hiện đại
Căn cứ vào thông tin sau:
"The fruitless search for the cause of the increase in illiteracy is a tragic example of the saying 'They can't see the wood for the trees'." (Việc tìm kiếm vô ích nguyên nhân của tình trạng mù chữ gia tăng là một ví dụ đáng buồn về câu nói 'Họ không thấy rừng vì mải nhìn cây'.)
⇒ "They can't see the wood for the trees": quá tập trung vào chi tiết nhỏ mà bỏ qua tổng thể
⇒ Tác giả đang phê phán việc mọi người không nhìn ra nguyên nhân thực sự của vấn đề.
Đáp án: C
Câu 56 [743522]: The word “empirical” in paragraph 3 is closest in meaning to:
A, intelligent
B, practical
C, disgusting
D, available
Câu hỏi: Từ “empirical” trong đoạn 3 có nghĩa gần nhất với _____.
A. intelligent /ɪnˈtelɪdʒənt/ (adj): thông minh, có trí tuệ
B. practical /ˈpræktɪkl/ (adj): thực tiễn, thực tế C. disgusting /dɪsˈɡʌstɪŋ/ (adj): kinh tởm, đáng ghê tởm
D. available /əˈveɪləbl/ (adj): có sẵn
⇒ Từ đồng nghĩa: empirical /ɪmˈpɪrɪkl/ ~ practical (adj): dựa trên thực nghiệm, quan sát thực tế
Tạm dịch: "Amazingly, there is virtually no empirical evidence to support the use of illustrations in teaching reading. On the contrary, a great deal of empirical evidence shows that pictures interfere in a damaging way with all aspects of learning to read." (Đáng ngạc nhiên là hầu như không có bằng chứng thực nghiệm nào ủng hộ việc sử dụng hình ảnh trong dạy đọc. Ngược lại, có rất nhiều bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng hình ảnh cản trở nghiêm trọng đến mọi khía cạnh của việc học đọc.)
Đáp án: B
Câu 57 [743523]: Which of the following is NOT mentioned in paragraph 4?
A, Teachers aim to improve comprehension by addressing influences outside the classroom.
B, Exposure to enriched language at school can mitigate harmful external factors.
C, Television and video games contribute to language development.
D, Limited language experiences at home can negatively affect comprehension.
Câu hỏi: Nội dung nào sau đây KHÔNG được đề cập trong đoạn 4?
A. Giáo viên hướng đến mục tiêu cải thiện khả năng hiểu bằng cách giải quyết các tác động bên ngoài lớp học.
B. Tiếp xúc với ngôn ngữ phong phú ở trường có thể làm giảm các yếu tố bên ngoài có hại.
C. Truyền hình và trò chơi điện tử góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ.
D. Trải nghiệm ngôn ngữ hạn chế ở nhà có thể ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng hiểu.
Căn cứ vào thông tin sau:
"A teacher's main concern is to help young beginner readers to develop not only the ability to recognise words but also the skills necessary to understand what these words mean. Even if a child is able to read aloud fluently, he or she may not be able to understand much of it. The teacher's task of improving comprehension is made harder by influences outside the classroom. But the adverse effects of such things as television, video games, or limited language experiences at home can be offset by experiencing 'rich' language at school." (Mối quan tâm chính của giáo viên là giúp những người mới bắt đầu học đọc không chỉ phát triển khả năng nhận diện từ mà còn có kỹ năng cần thiết để hiểu ý nghĩa của những từ đó. Ngay cả khi một đứa trẻ có thể đọc trôi chảy, có thể chúng vẫn không hiểu được nhiều. Nhiệm vụ của giáo viên trong việc cải thiện khả năng đọc hiểu trở nên khó khăn hơn do những ảnh hưởng bên ngoài lớp học. Nhưng những tác động tiêu cực từ truyền hình, trò chơi điện tử hoặc môi trường ngôn ngữ hạn chế tại nhà có thể được bù đắp bằng việc tiếp xúc với ngôn ngữ phong phú ở trường.)
⇒ Phương án A: "The teacher's task of improving comprehension is made harder by influences outside the classroom." (Nhiệm vụ cải thiện khả năng hiểu của giáo viên trở nên khó khăn hơn do những tác động bên ngoài lớp học.)
⇒ Phương án B: "But the adverse effects of such things as television, video games, or limited language experiences at home can be offset by experiencing 'rich' language at school." (Nhưng những tác động tiêu cực của những thứ như tivi, trò chơi điện tử hoặc trải nghiệm ngôn ngữ hạn chế ở nhà có thể được bù đắp bằng cách trải nghiệm ngôn ngữ 'phong phú' ở trường.)
⇒ Phương án D: "But the adverse effects of such things as ... limited language experiences at home..." (... nhưng những tác động tiêu cực của những điều như... kinh nghiệm ngôn ngữ hạn chế ở nhà…)
Đáp án: C
Câu 58 [743532]: It can be seen in paragraphs 2, 3, and 5 that _______.
A, illustrations in reading materials help children understand language better
B, excessive use of pictures in books can hinder children’s ability to comprehend
C, teachers are primarily responsible for the decline in literacy
D, reading aloud fluently ensures complete understanding of the text
Câu hỏi: Có thể thấy trong đoạn 2, 3 và 5 rằng _______.
A. hình ảnh minh họa trong tài liệu đọc giúp trẻ hiểu ngôn ngữ tốt hơn
B. sử dụng quá nhiều hình ảnh trong sách có thể cản trở khả năng hiểu của trẻ
C. giáo viên chịu trách nhiệm chính cho sự suy giảm khả năng đọc viết
D. đọc to lưu loát đảm bảo hiểu toàn bộ văn bản
Căn cứ vào những thông tin sau:
"For the past two decades, illustrations in reading primers have become increasingly detailed and obtrusive, while language has become impoverished—sometimes to the point of extinction." (Trong hai thập kỷ qua, các hình minh họa trong sách dạy đọc ngày càng trở nên chi tiết và lấn át, trong khi ngôn ngữ lại trở nên nghèo nàn - đôi khi đến mức gần như biến mất.)
"Amazingly, there is virtually no empirical evidence to support the use of illustrations in teaching reading. On the contrary, a great deal of empirical evidence shows that pictures interfere in a damaging way with all aspects of learning to read." (Đáng ngạc nhiên là hầu như không có bằng chứng thực nghiệm nào ủng hộ việc sử dụng hình ảnh trong dạy đọc. Ngược lại, có rất nhiều bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng hình ảnh cản trở nghiêm trọng đến mọi khía cạnh của việc học đọc.)
"The artwork is often marvelous, but the pictures make the language redundant, and the children have no need to imagine anything when they read such books." (Tranh minh họa thường rất đẹp, nhưng chúng làm cho ngôn ngữ trở nên dư thừa và trẻ em không cần phải tưởng tượng bất cứ điều gì khi đọc những cuốn sách như vậy.)
"In order to learn how to comprehend, they need to practice making their own meaning in response to text." (Để học cách hiểu văn bản, trẻ cần thực hành tự tạo ra ý nghĩa từ văn bản.)
⇒ Phương án A sai, vì tác giả lập luận rằng hình minh họa cản trở việc học đọc thay vì giúp ích.
⇒ Phương án C sai, vì bài viết không đổ lỗi cho giáo viên mà tập trung vào vấn đề phương pháp giảng dạy và tài liệu đọc.
⇒ Phương án D sai, vì đoạn 4 đề cập: "Even if a child is able to read aloud fluently, he or she may not be able to understand much of it." (Ngay cả khi một đứa trẻ có thể đọc to trôi chảy, có thể chúng vẫn không hiểu được nhiều.)
Đáp án: B
Câu 59 [743533]: Which of the following is TRUE according to the passage?
A, Teachers often rely on picture books without questioning their effectiveness.
B, Empirical evidence strongly supports the use of illustrations in teaching reading.
C, Television and video games improve children's language comprehension.
D, Children older than nine find it easier to imagine while looking at pictures.
Câu hỏi: Theo đoạn văn, câu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Giáo viên thường dựa vào sách tranh mà không đặt câu hỏi về hiệu quả của chúng.
B. Bằng chứng thực nghiệm ủng hộ mạnh mẽ việc sử dụng hình ảnh minh họa trong việc dạy đọc.
C. Truyền hình và trò chơi điện tử cải thiện khả năng hiểu ngôn ngữ của trẻ em.
D. Trẻ em trên chín tuổi thấy dễ tưởng tượng hơn khi nhìn vào hình ảnh.
Căn cứ vào thông tin sau:
"When teachers use picture books, they are simply continuing a long-established tradition that is accepted without question." (Khi giáo viên sử dụng sách tranh, họ chỉ đang tiếp tục một truyền thống lâu đời được chấp nhận mà không hề bị đặt câu hỏi.)
⇒ Phương án B sai, vì đoạn 3 khẳng định điều ngược lại: "Amazingly, there is virtually no empirical evidence to support the use of illustrations in teaching reading." (Đáng ngạc nhiên là hầu như không có bằng chứng thực nghiệm nào ủng hộ việc sử dụng hình ảnh trong dạy đọc.) và tác giả còn nhấn mạnh rằng hình minh họa thực sự gây cản trở quá trình học đọc.
⇒ Phương án C sai, vì truyền hình và trò chơi điện tử có tác động tiêu cực, chứ không giúp cải thiện khả năng hiểu ngôn ngữ.
⇒ Phương án D sai, vì cho thấy ngay cả trẻ trên 9 tuổi cũng có thể gặp khó khăn trong việc tưởng tượng khi nhìn vào hình ảnh, chứ không phải dễ dàng hơn.
Đáp án: A
Câu 60 [743541]: It can be inferred from paragraph 5 that:
A, Children benefit from books with detailed illustrations.
B, Developing imagination is crucial for reading comprehension.
C, Repetitive language helps children build creativity.
D, Older children are unaffected by picture-heavy books.
Câu hỏi: Có thể suy ra từ đoạn 5 rằng _____.
A. Trẻ em được hưởng lợi từ những cuốn sách có hình ảnh minh họa chi tiết.
B. Phát triển trí tưởng tượng là rất quan trọng đối với khả năng hiểu khi đọc.
C. Ngôn ngữ lặp đi lặp lại giúp trẻ em xây dựng khả năng sáng tạo.
D. Trẻ lớn hơn không bị ảnh hưởng bởi những cuốn sách có nhiều hình ảnh.
Tạm dịch: "Instead, it is not unusual for a book of 30 or more pages to have only one sentence full of repetitive phrases. The artwork is often marvelous, but the pictures make the language redundant, and the children have no need to imagine anything when they read such books. Looking at a picture actively prevents children younger than nine from creating a mental image, and can make it difficult for older children. In order to learn how to comprehend, they need to practice making their own meaning in response to text. They need to have their innate powers of imagination trained." (Thay vào đó, không có gì lạ khi một cuốn sách dài hơn 30 trang chỉ có một câu với các cụm từ lặp đi lặp lại. Tranh minh họa thường rất đẹp, nhưng chúng làm cho ngôn ngữ trở nên dư thừa và khiến trẻ không cần phải tưởng tượng gì khi đọc những cuốn sách như vậy. Nhìn vào một bức tranh thực sự ngăn cản trẻ dưới 9 tuổi tạo ra hình ảnh tinh thần và có thể khiến điều này trở nên khó khăn đối với trẻ lớn hơn. Để học cách hiểu văn bản, trẻ cần thực hành tự tạo ra ý nghĩa từ ngôn ngữ. Các em cần được rèn luyện khả năng tưởng tượng vốn có của mình.)
⇒ Phương án A sai, vì tác giả lập luận rằng hình ảnh khiến ngôn ngữ trở nên dư thừa và ngăn cản khả năng tưởng tượng của trẻ.
⇒ Phương án C sai, vì đoạn 5 đề cập đến việc một số sách chỉ có một câu lặp đi lặp lại, nhưng không nói rằng điều này giúp trẻ sáng tạo.
⇒ Phương án D sai, vì đoạn này có đề cập trẻ lớn cũng bị ảnh hưởng bởi sách có quá nhiều hình ảnh.
Đáp án: B
Câu 61 [655001]: Cho
là các số thực dương và khác 1. Đặt
Hãy biểu diễn
theo





A, 

B, 

C, 

D, 

Sử dụng công thức đổi cơ số
(với
).
Biến đổi





Chọn B. Đáp án: B


Biến đổi








Chọn B. Đáp án: B
Câu 62 [600367]: Cho hàm số
Tìm tập nghiệm của bất phương trình


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn C
Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
là
Đáp án: C
Ta có







Vậy tập nghiệm của bất phương trình


Câu 63 [739996]: Cho hai tập hợp
và
Tính tổng các giá trị nguyên của tham số
để




A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Điều kiện để tập hợp
tồn tại:
(luôn đúng). Do đó
là 1 tập hợp với mọi giá trị của
Ta có hình biểu diễn 2 tập hợp
Từ hình vẽ trên, ta thấy để
khi và chỉ khi 

=""
Kết hợp với điều kiện
Suy ra tổng các giá trị của
bằng 2. Đáp án: A
Điều kiện để tập hợp




Ta có hình biểu diễn 2 tập hợp


Từ hình vẽ trên, ta thấy để




Kết hợp với điều kiện

Suy ra tổng các giá trị của

Câu 64 [739999]: Biết
Tính


A, 3.
B, 5.
C, 

D, 2.
Chọn đáp án B.
Ta có
Nhận xét: Để giới hạn của hàm số bằng 0 thì bậc của tử phải nhỏ hơn hoặc bằng bậc của mẫu. Nhân thấy bậc của mẫu bằng 1.
Suy ra
(
loại vì với
thì giới hạn của mẫu số sẽ tiến đến 0 dẫn đến giới hạn của cả phân thức sẽ tiến đến vô cùng). Do đó, ta sẽ chỉ xét với
Thay
vào (*), ta được


Suy ra
Đáp án: B
Ta có






Nhận xét: Để giới hạn của hàm số bằng 0 thì bậc của tử phải nhỏ hơn hoặc bằng bậc của mẫu. Nhân thấy bậc của mẫu bằng 1.
Suy ra





Thay





Suy ra

Câu 65 [255966]: Cho hàm số
có đồ thị của hàm số
như đường cong trong hình bên. Số điểm cực trị của hàm số
là



A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có
Chú ý
không đổi dấu khi đi qua 
Vậy hàm số
có tất cả 2 điểm cực trị. Chọn đáp án D. Đáp án: D



Chú ý


Vậy hàm số

Câu 66 [256630]: Cho
là một nguyên hàm của hàm số
thỏa mãn
Tìm




A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có 



Lại có
Vậy
Chọn đáp án A. Đáp án: A




Lại có



Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 67 đến 68

Câu 67 [740001]: Tỉ số
bằng

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Sử dụng công thức tổng
số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
ta có

Vì
nên 

Ta có
Đáp án: C
Sử dụng công thức tổng





Vì




Ta có


Câu 68 [740003]: Nếu
thì
bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Ta có
Nếu
Khi đó
Ta có

Đáp án: B
Ta có

Nếu

Khi đó


Ta có



Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 69 đến 70

Câu 69 [740004]: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
?

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
sẽ thoả mãn hết các bất phương trình
Ta có thể dễ dàng loại được 2 đáp án: A sai vì tung độ
không thoả mãn bất phương trình
B sai vì không thoả mãn bất phương trình
Hai đáp án còn lại, ta lần lượt thay vào 2 bất phương trình còn lại, thấy được đáp án D thoả mãn. Đáp án: D
Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình


Ta có thể dễ dàng loại được 2 đáp án: A sai vì tung độ



Hai đáp án còn lại, ta lần lượt thay vào 2 bất phương trình còn lại, thấy được đáp án D thoả mãn. Đáp án: D
Câu 70 [740005]: Giá trị lớn nhất của biểu thức
là

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.

Hình trên biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình (1): miền nghiệm là phần không được tô màu (kể cả bờ, tức đường thẳng màu đỏ).
Giá trị của biểu thức
tại các đỉnh của miền nghiệm là
Tại điểm
Tại điểm
Tại điểm
Tại điểm
Tại điểm
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức
là bằng 14. Đáp án: B

Hình trên biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình (1): miền nghiệm là phần không được tô màu (kể cả bờ, tức đường thẳng màu đỏ).
Giá trị của biểu thức

Tại điểm

Tại điểm

Tại điểm

Tại điểm

Tại điểm

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 71 đến 73

Câu 71 [740007]: Với
hàm số
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Với
hàm số đã cho trở thành 
Suy ra


Ta có trục xét dấu của
Từ trục xét dấu trên, suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
Note: Trên trục xét dấu, hàm số nghịch biến trên khoảng có dấu
và đồng biến trên khoảng có dấu
Đáp án: C
Với



Suy ra




Ta có trục xét dấu của


Từ trục xét dấu trên, suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

Note: Trên trục xét dấu, hàm số nghịch biến trên khoảng có dấu


Câu 72 [740008]: Khi
đường thẳng
cắt đồ thị hàm số
tại ba điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là
Giá trị của
bằng





A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm là
Vì
do đó 
và biết phương trình này có 3 nghiệm phân biệt. Ấn máy tính, ta được kết quả
Suy ra
Đáp án: C
Ta có phương trình hoành độ giao điểm là


Vì




Suy ra


Câu 73 [740013]: Biết
là gốc toạ độ và
là điểm cực đại của
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
sao cho
?





A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Ta có
Để xét dấu của hàm số, ta chia 2 trường hợp của
TH1:
Ta có trục xét dấu của
như sau:

Suy ra hàm số đạt cực đại tại điểm

Suy ra


Để



Kết hợp với
TH2:
Ta có trục xét dấu của
như sau:

Khi đó, hàm số đạt cực đại tại điểm

Suy ra


Để



Kết hợp với
Kết hợp cả 2 trường hợp, ta kết luận có tất cả 16 giá trị
thoả mãn yêu cầu bài toán. Đáp án: A
Ta có


Để xét dấu của hàm số, ta chia 2 trường hợp của

TH1:

Ta có trục xét dấu của


Suy ra hàm số đạt cực đại tại điểm


Suy ra



Để




Kết hợp với

TH2:

Ta có trục xét dấu của


Khi đó, hàm số đạt cực đại tại điểm


Suy ra



Để




Kết hợp với

Kết hợp cả 2 trường hợp, ta kết luận có tất cả 16 giá trị

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 74 đến 75

Câu 74 [740014]: Số lượng vi khuẩn lúc ban đầu là
A, 208,333 nghìn con.
B, 156,250 nghìn con.
C, 69,444 nghìn con.
D, 78,125 nghìn con.
Chọn đáp án D.
Dựa vào giả thiết: “sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con”
Ta có
(nghìn con). Đáp án: D
Dựa vào giả thiết: “sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con”
Ta có


Câu 75 [740019]: Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
A, 48 phút.
B, 19 phút.
C, 7 phút.
D, 12 phút.
Chọn đáp án C.
Dựa vào giả thiết: “sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con”
Ta có
(nghìn con).
Khi đó,
Số lượng vi khuẩn A là 10 triệu(hay 10000 nghìn) con
(phút).
Đáp án: C
Dựa vào giả thiết: “sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con”
Ta có


Khi đó,

Số lượng vi khuẩn A là 10 triệu(hay 10000 nghìn) con


Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 76 đến 77

Câu 76 [740023]: Phương trình chính tắc của Elip
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Phương trình chính tắc của elip có dạng
Elip có một đỉnh
và một tiêu điểm
Ta có
thỏa mãn.
Vậy phương trình chính tắc của Elip là
Đáp án: A
Phương trình chính tắc của elip có dạng

Elip có một đỉnh


Ta có


Vậy phương trình chính tắc của Elip là

Câu 77 [740024]: Tìm điểm
thuộc trục
có tung độ dương sao cho tam giác được tạo bởi điểm
và hai tiêu điểm của Elip là tam giác đều.



A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Điểm
thuộc trục
có tung độ dương nên
với
.
Ta có tiêu điểm
(vì 2 tiêu điểm của elip thuộc trục hoành và đối xứng qua gốc toạ độ)
Ta có
Tam giác được tạo bởi điểm
và hai tiêu điểm của Elip là tam giác đều


Vậy
Đáp án: C
Điểm




Ta có tiêu điểm


Ta có



Tam giác được tạo bởi điểm






Vậy

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 78 đến 80

Câu 78 [740025]: Tính theo
thể tích của khối lăng trụ


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Kẻ
Vì hình lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng nên
Mà
Do đó
Ta có
cũng là đường trung tuyến của đoạn thẳng
(vì tam giác
cân tại
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông
vuông tại
ta có


Xét tam giác vuông
vuông tại
ta có:


Vậy thể tích
là 
Đáp án: A
Kẻ


Vì hình lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng nên

Mà


Do đó

Ta có





Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông





Xét tam giác vuông





Vậy thể tích



Câu 79 [740026]: Khoảng cách từ điểm
đến mặt phẳng
bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Kẻ


Ta có


Từ (1) và (2) ta suy ra
Nên
Dựa vào kết quả của câu 78 [740025] ta có
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
vuông tại
ta có




Đáp án: C
Kẻ



Ta có



Từ (1) và (2) ta suy ra

Nên

Dựa vào kết quả của câu 78 [740025] ta có

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông







Câu 80 [740028]: Khoảng cách giữa hai đường thẳng
và
bằng


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Nhận xét: Hai đường thẳng
và
là 2 đường thẳng chéo nhau mà chúng lại vuông góc với nhau. Do đó, phương pháp để tìm khoảng cách ở đây, ta sẽ tìm đoạn vuông góc chung.
Kẻ
Và ta cũng có 

Suy ra
là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng
và 
Ta có





(dựa vào kết quả câu 78 [740025]) Đáp án: A
Nhận xét: Hai đường thẳng


Kẻ



Suy ra




Ta có







Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 81 đến 82

Câu 81 [740030]: Với
hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Với
hàm số đã cho trở thành
Áp dụng công thức đạo hàm:
Ta có
Ta có trục xét dấu của
như sau:
Từ trục xét dấu trên, suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
Đáp án: A
Với


Áp dụng công thức đạo hàm:

Ta có


Ta có trục xét dấu của



Câu 82 [740032]: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
khi và chỉ khi

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Tập xác định:
Áp dụng công thức đạo hàm:
Ta có
Với
Hàm số đồng biến trên khoảng
Với
thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 

(vì mẫu số là
nên ta chỉ cần xét đến tử số)
Đáp án: D
Tập xác định:

Áp dụng công thức đạo hàm:

Ta có

Với



Với







Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 83 đến 85
Một người làm vườn có 12 cây giống gồm 6 cây xoài, 4 cây mít và 2 cây ổi. Người đó muốn chọn ra 6 cây giống để trồng.
Câu 83 [740033]: Số cách chọn ra 6 cây giống từ 12 cây giống trên để trồng là
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Số cách chọn ra 6 cây giống từ 12 cây giống trên để trồng (vì không xét đến thứ tự nên ta sẽ dùng công thức tổ hợp để tính) là
Đáp án: B
Số cách chọn ra 6 cây giống từ 12 cây giống trên để trồng (vì không xét đến thứ tự nên ta sẽ dùng công thức tổ hợp để tính) là

Câu 84 [740035]: Tính xác suất để
cây được chọn, mỗi loại có đúng
cây.


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Không gian mẫu là số cách chọn ra 6 cây giống từ 12 cây giống (vì không xét đến thứ tự nên ta sẽ dùng công thức tổ hợp để tính) là
Gọi
là biến cố: “Chọn ra 6 cây với điều kiện mỗi loại có đúng 2 cây”
Khi đó
Suy ra xác suất cần tìm là
Đáp án: C
Không gian mẫu là số cách chọn ra 6 cây giống từ 12 cây giống (vì không xét đến thứ tự nên ta sẽ dùng công thức tổ hợp để tính) là

Gọi

Khi đó

Suy ra xác suất cần tìm là

Câu 85 [740038]: Tính xác suất để 6 cây được chọn có ít nhất một cây mít là
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi
là biến cố: “6 cây được chọn, có ít nhất một cây mít”.
là biến cố “6 cây được chọn, trong đó không có một cây mít nào được chọn”.
Chọn 6 cây với điều kiện không có cây mít nào được chọn, ta có các trường hợp sau:
TH1: Chọn 6 cây xoài, có
cách;
TH2: Chọn 5 cây xoài và 1 cây ổi, có
cách;
TH3: Chọn 4 câu xoài và 2 cây ổi có
cách.
Suy ra
Đáp án: D
Số phần tử của không gian mẫu là

Gọi


Chọn 6 cây với điều kiện không có cây mít nào được chọn, ta có các trường hợp sau:
TH1: Chọn 6 cây xoài, có

TH2: Chọn 5 cây xoài và 1 cây ổi, có

TH3: Chọn 4 câu xoài và 2 cây ổi có

Suy ra



Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu từ 86 đến 87
Cho hình chữ nhật ABCD có hai cạnh AB = a, BC = 2a.
Câu 86 [740042]: Gọi
là trung điểm của
Độ dài đường cao kẻ từ
của tam giác
là




A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Cách 1: Xem video bài giải của thầy Duy.
Cách 2:
Gọi
là chân đường cao kẻ từ
đến đoạn thẳng
Kẻ


Trong tam giác vuông
vuông tại
ta có




Ta có diện tích tam giác
là 


Đáp án: D
Cách 1: Xem video bài giải của thầy Duy.
Cách 2:
Gọi



Kẻ



Trong tam giác vuông






Ta có diện tích tam giác





Câu 87 [740043]: Giá trị
bằng

A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Đặt
Ta có công thức
Suy ra

(vì
nên 

Đáp án: A
Đặt

Ta có công thức

Suy ra







Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 88 đến 90


Câu 88 [740045]: Phương trình mặt cầu mô tả ranh giới bên ngoài vùng phát sóng của đài kiểm soát không lưu trong không gian là
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án B.
Kiến thức cần nhớ: Phương trình mặt cầu khi biết tâm mặt cầu
và bán kính
là
Dựa vào giả thiết: “Đài kiểm soát không lưu sân bay Tân Sơn Nhất – Thành Phố Hồ Chí Minh ở vị trí
và được phát hiện máy bay ở khoảng cách tối đa 600 km” ta suy ra được tâm hình cầu là điểm
và có bán kính bằng 600 km.
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là
Đáp án: B
Kiến thức cần nhớ: Phương trình mặt cầu khi biết tâm mặt cầu



Dựa vào giả thiết: “Đài kiểm soát không lưu sân bay Tân Sơn Nhất – Thành Phố Hồ Chí Minh ở vị trí


Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là

Câu 89 [740048]: Quãng đường mà máy bay nhận được tín hiệu của đài kiểm soát không lưu bằng bao nhiêu km? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Kí hiệu giao điểm của đường bay của máy bay (tức đường thẳng
với mặt cầu là điểm
Khi đó, quãng đường mà máy bay nhận được tín hiệu của đài kiểm soát không lưu bằng độ dài đoạn thẳng 
Khi một đường thẳng
cắt đường tròn tâm
tại hai điểm
thì ta sẽ dễ dàng tính được
bằng cách kẻ
(Xem hình vẽ)

Tam giác
cân tại
do
Nên ta có 
Trong tam giác vuông
vuông tại
ta có 

Suy ra
Đáp án: A
Kí hiệu giao điểm của đường bay của máy bay (tức đường thẳng



Khi một đường thẳng






Tam giác




Trong tam giác vuông




Suy ra

Câu 90 [740049]: Khoảng cách ngắn nhất giữa máy bay với đài kiểm soát không lưu bằng bao nhiêu km? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.

Dựa vào lời giải câu 89 [740048], ta nhận thấy rằng khoảng cách ngắn nhất giữa máy bay với đài kiểm soát không lưu bằng độ dài đoạn
Và
Đáp án: C

Dựa vào lời giải câu 89 [740048], ta nhận thấy rằng khoảng cách ngắn nhất giữa máy bay với đài kiểm soát không lưu bằng độ dài đoạn


Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 94
Câu 91 [698188]: Có bao nhiêu học sinh chỉ học môn Vật lý?
A, 11.
B, 20.
C, 12.
D, 14.
Chọn đáp án B.
Số học sinh chỉ học môn Vật lý là
Đáp án: B
Số học sinh chỉ học môn Vật lý là

Câu 92 [698189]: Có bao nhiêu học sinh chỉ học môn Toán?
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Chọn đáp án B.
Số học sinh học môn Hóa và Toán là
Số học sinh chỉ học môn Toán là
Đáp án: B
Số học sinh học môn Hóa và Toán là

Số học sinh chỉ học môn Toán là

Câu 93 [698190]: Có bao nhiêu học sinh học cả 4 môn học?
A, 7.
B, 6.
C, 12.
D, 22.
Chọn đáp án A.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số học sinh học cả 4 môn học là 7. Đáp án: A
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số học sinh học cả 4 môn học là 7. Đáp án: A
Câu 94 [698191]: Có bao nhiêu học sinh học (Vật lý và Toán) hoặc (Hóa học và Sinh học)?
A, 67.
B, 99.
C, 53.
D, 45.
Chọn đáp án C.
Số học sinh học (Vật lý và Toán) hoặc (Hóa học và Sinh học) là
Đáp án: C
Số học sinh học (Vật lý và Toán) hoặc (Hóa học và Sinh học) là

Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 95 đến 98
Có 7 vị khách gồm A, B, C, D, E, F và G cùng ngồi ở 1 hàng ghế trong một rạp chiếu phim. Biết rằng, hàng ghế có tổng cộng 28 người ngồi và một vài thông tin như sau:
(i) A ngồi ghế số 8 tính từ phía bên trái.
(ii) G ngồi vị trí ngoài cùng trong số 7 vị khách.
(iii) Trong số 7 vị khách, chỉ có E và D ngồi cạnh nhau.
(iv) Có 13 người ngồi giữa A và G.
(v) Có 2 người ngồi giữa A và C.
(vi) D và E ngồi bên phải C và bên trái F.
(vii) Có 4 người ngồi giữa F và G.
(i) A ngồi ghế số 8 tính từ phía bên trái.
(ii) G ngồi vị trí ngoài cùng trong số 7 vị khách.
(iii) Trong số 7 vị khách, chỉ có E và D ngồi cạnh nhau.
(iv) Có 13 người ngồi giữa A và G.
(v) Có 2 người ngồi giữa A và C.
(vi) D và E ngồi bên phải C và bên trái F.
(vii) Có 4 người ngồi giữa F và G.
Câu 95 [379793]: Nếu vị trí ghế số 14 từ phía bên trái sang là B thì nhiều nhất có bao nhiêu người ngồi giữa D và C?
A, 5.
B, 7.
C, 6.
D, 4.
Chọn đáp án C.
Dựa vào các dữ kiện:
• A ngồi ghế số 8 tính từ phía bên trái.
• G ngồi vị trí ngoài cùng trong số 7 vị khách.
• Có 13 người ngồi giữa A và G.
G ngồi ghế số 22 tính từ phía bên trái.
• A ngồi ghế số 8 tính từ phía bên trái.
• Có 2 người ngồi giữa A và C.
C có thể ngồi ở ghế số 5 hoặc ghế số 11 tính từ phía bên trái.
Kết hợp dữ kiện:
• Có 4 người ngồi giữa F và G.
F ngồi ở ghế số 17 tính từ bên trái.
Ta có bảng minh họa sau:

Kết hợp với dữ kiện: Vị trí ghế số 14 từ phía bên trái sang là B.
Ta có bảng minh họa sau:

Kết hợp dữ kiện:
• D và E ngồi bên phải C và bên trái F.
Để có nhiều người ngồi giữa D và C nhất thì: C phải ngồi ghế số 5 và F ngồi ghế số 17.
• Trong số 7 vị khách, chỉ có E và D ngồi cạnh nhau.
D, E không thể ngồi cạnh ghế số 13, 15, 16.
D ngồi ghế số 12.
Có nhiều nhất có 6 người ngồi giữa D và C. Đáp án: C
Dựa vào các dữ kiện:
• A ngồi ghế số 8 tính từ phía bên trái.
• G ngồi vị trí ngoài cùng trong số 7 vị khách.
• Có 13 người ngồi giữa A và G.

• A ngồi ghế số 8 tính từ phía bên trái.
• Có 2 người ngồi giữa A và C.

Kết hợp dữ kiện:
• Có 4 người ngồi giữa F và G.

Ta có bảng minh họa sau:

Kết hợp với dữ kiện: Vị trí ghế số 14 từ phía bên trái sang là B.
Ta có bảng minh họa sau:

Kết hợp dữ kiện:
• D và E ngồi bên phải C và bên trái F.

• Trong số 7 vị khách, chỉ có E và D ngồi cạnh nhau.



Câu 96 [379794]: Nếu C và F đổi vị trí cho nhau thì có bao nhiêu người ở giữa C và A?
A, 8.
B, 10.
C, 9.
D, Không thể xác định được.
Chọn đáp án A. 
Vì C và F đổi vị trí cho nhau nên C ngồi ghế số 17.
Dựa vào bảng minh họa giả thiết:

Vậy giữa C và A sẽ có 8 người.
Đáp án: A
Câu 97 [379795]: Nếu giữa B và A có 4 người ngồi, D ngồi ghế số 15 thì giữa B và E có bao nhiêu người ngồi?
A, 2.
B, 10.
C, 9.
D, Không thể xác định được.
Chọn đáp án B.
Dựa vào dữ kiện đề bài:
• D ngồi ghế số 15.
• Giữa B và A có 4 người ngồi.
⇒ B có thể ngồi ở ghế số 3 hoặc ghế số 13 tính từ phía bên trái.
Ta có bảng minh họa:
Kết hợp với các dữ kiện:
• Trong số 7 vị khách, chỉ có E và D ngồi cạnh nhau.
⇒ E phải ngồi ở ghế số 14 và B phải ngồi ở ghế số 3.
Vậy giữa B và E có 10 người ngồi. Đáp án: B
Dựa vào dữ kiện đề bài:
• D ngồi ghế số 15.
• Giữa B và A có 4 người ngồi.
⇒ B có thể ngồi ở ghế số 3 hoặc ghế số 13 tính từ phía bên trái.
Ta có bảng minh họa:

Kết hợp với các dữ kiện:
• Trong số 7 vị khách, chỉ có E và D ngồi cạnh nhau.
⇒ E phải ngồi ở ghế số 14 và B phải ngồi ở ghế số 3.

Vậy giữa B và E có 10 người ngồi.
Câu 98 [379796]: Nếu những người ở vị trí ghế số 6, 10 và 16 từ trái sang rời khỏi ghế thì giữa C và F có bao nhiêu người?
A, 5.
B, 9.
C, 6.
D, Không thể xác định được.
Chọn đáp án D.
Dựa vào bảng minh họa giả thiết: 
Dựa vào bảng minh họa giả thiết:

Do vị trí của C không cố định nên không thể xác định được số người giữa C và F.
Đáp án: D Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 99 đến 102
Câu 99 [292614]: Năm 2019 Ông Dương đã đầu tư một khoản 200 triệu đồng tại Công ty Q trong một năm. Ông Dương sẽ kiếm được thêm bao nhiêu tiền lãi (triệu đồng) nếu số tiền đó được đầu tư vào Công ty P?
A, 4.
B, 20.
C, 5.
D, 16.
Nếu đầu tư vào công ty P, ông Dương sẽ kiếm được thêm số tiền là:
triệu đồng
=> Đáp án A Đáp án: A

=> Đáp án A Đáp án: A
Câu 100 [292615]: Năm 2020, Công ty “đầu tư Thông Thái” đã đầu tư 10 tỷ đồng vào Công ty P và Công ty Q trong một năm. Tổng số tiền lãi công ty đầu tư Thông Thái thu về là 840 triệu đồng. Hỏi số đã tiền đầu tư vào công ty Q là bao nhiêu tỉ đồng?
A, 5,0 tỉ đồng.
B, 4,0 tỉ đồng.
C, 6,0 tỉ đồng.
D, 4,8 tỉ đồng.
Gọi số tiền đầu tư vào công ty P và Q lần lượt là x và y (tỷ đồng)
Ta có hệ phương trình:
=> Số tiền đầu tư vào công ty Q là 6 tỷ đồng
=> Đáp án C Đáp án: C
Ta có hệ phương trình:

=> Số tiền đầu tư vào công ty Q là 6 tỷ đồng
=> Đáp án C Đáp án: C
Câu 101 [292616]: Ông Hợp, một nhà đầu tư dày dạn kinh nghiệm đã đầu tư số tiền 1 tỉ đồng vào Công ty P năm 2018. Số tiền nhận được năm 2019 được tái đầu tư vào Công ty này cho năm tiếp theo. Tổng số tiền kiếm được từ khoản đầu tư của ông hợp là
A, 188 triệu đồng.
B, 183 triệu đồng.
C, 185 triệu đồng.
D, 180 triệu đồng.
Số tiền ông Hợp kiếm được từ khoản đầu tư vào công ty P cho năm 2018 và 2019 là:
=> Đáp án A Đáp án: A

=> Đáp án A Đáp án: A
Câu 102 [292617]: Ông Tuấn, một nhà đầu tư khác đã đầu tư 5 tỉ đồng vào công ty P năm 2016. Năm 2017, ông Tuấn rút toàn bộ tiền gốc và lãi đầu tư hết cho công ty Q trong thời hạn một năm. Ông Tuấn sẽ nhận được bao nhiêu tiền từ công ty Q?
A, 778 triệu đồng.
B, 280 triệu đồng.
C, 400 triệu đồng.
D, 428 triệu đồng.
Ông Tuấn sẽ nhận được số tiền sau khi đầu tư 5 tỉ vào công ty P năm 2016 và đầu tư vào công ty Q năm 2017 là: 
=> Đáp án D. Đáp án: D

=> Đáp án D. Đáp án: D
Khi bảo quản trong phòng thí nghiệm, muối Mohr (FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O) hút ẩm và bị oxi hóa một phần bởi O2 trong không khí thành hỗn hợp X. Để xác định phần trăm khối lượng muối Mohr còn lại trong hỗn hợp X, tiến hành như sau:
▪ Bước 1: Hòa tan hoàn toàn 2,656 gam X trong nước rồi pha thành 100,0 mL dung dịch Y.
▪ Bước 2: Lấy 10,00 mL dung dịch Y (trong môi trường sulfuric acid loãng, dư) cho vào một bình tam giác và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 nồng độ 0,012 M. Lặp lại thí nghiệm chuẩn độ thêm 2 lần nữa.
Thể tích trung bình của dung dịch KMnO4 sau 3 lần chuẩn độ là 9,72 mL.
▪ Bước 1: Hòa tan hoàn toàn 2,656 gam X trong nước rồi pha thành 100,0 mL dung dịch Y.
▪ Bước 2: Lấy 10,00 mL dung dịch Y (trong môi trường sulfuric acid loãng, dư) cho vào một bình tam giác và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 nồng độ 0,012 M. Lặp lại thí nghiệm chuẩn độ thêm 2 lần nữa.
Thể tích trung bình của dung dịch KMnO4 sau 3 lần chuẩn độ là 9,72 mL.
Câu 103 [746418]: Cần sử dụng chất chỉ thị nào sau đây để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ?
A, Quỳ tím.
B, Hồ tinh bột.
C, Phenolphthalein.
D, Không cần sử dụng chất chỉ thị.
Phương pháp pemanganate dựa trên phản ứng oxi hóa của ion pemanganate. Sự oxi hóa có thể xảy ra trong môi trương acid cũng như trong môi trường base.
Thực hiện chuẩn độ muối Fe2+ bằng KMnO4 trong môi trường acid. Acid hóa dung dịch và chuẩn độ đến điểm tương đương. Lúc đó Fe2+ bị acid hóa thành sắt (III)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Quá trình chuẩn độ trên không cần sử dụng chất chỉ thị.
Điểm tương được được xác định khi dung dịch có màu hồng nhạt (của KMnO4) không mất trong 30 giây chứng tỏ đã oxi hóa hết Fe2+ thành Fe3+.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Thực hiện chuẩn độ muối Fe2+ bằng KMnO4 trong môi trường acid. Acid hóa dung dịch và chuẩn độ đến điểm tương đương. Lúc đó Fe2+ bị acid hóa thành sắt (III)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Quá trình chuẩn độ trên không cần sử dụng chất chỉ thị.
Điểm tương được được xác định khi dung dịch có màu hồng nhạt (của KMnO4) không mất trong 30 giây chứng tỏ đã oxi hóa hết Fe2+ thành Fe3+.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 104 [746420]: Hiện tượng quan sát được khi thí nghiệm kết thúc là gì?
A, Xuất hiện kết tủa màu đen.
B, Xuất hiện kết tủa màu vàng nâu.
C, Dung dịch có màu hồng nhạt bền.
D, Dung dịch chuyển màu vàng và xuất hiện bọt khí.
Điểm tương được được xác định khi dung dịch có màu hồng nhạt (của KMnO4) không mất trong 30 giây chứng tỏ đã oxi hóa hết Fe2+ thành Fe3+.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 105 [746423]: Phần trăm khối lượng của muối Mohr trong X là a%. Tính giá trị của a là bao nhiêu?
A, 54,70%.
B, 86,07%.
C, 39,54%.
D, 97,32%.
Đổi 9,72 mL = 0,00972 L
Số mol của KMnO4 là: nKMnO4 = 0,00972 × 0,012 = 1,1664.10-4 mol
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Từ PTHH số mol của FeSO4 là: nFeSO4 = 5nKMnO4 = 5,832.10-4 mol
Phần trăm khối lượng của muối Mohr trong X là:
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Số mol của KMnO4 là: nKMnO4 = 0,00972 × 0,012 = 1,1664.10-4 mol
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Từ PTHH số mol của FeSO4 là: nFeSO4 = 5nKMnO4 = 5,832.10-4 mol
Phần trăm khối lượng của muối Mohr trong X là:

⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108
Do các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc vào tốc độ của phân tử. Ngoài ra, do giữa các phân tử có lực tương tác nên ngoài động năng các phân tử còn có thế năng tương tác phân tử. Thế năng tương tác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.

Nội năng được kí hiệu là U, đơn vị là Joule. Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. Nội năng của một vật có thể thay đổi theo hai cách: thực hiện công và truyển nhiệt. Nếu vật đồng thời nhận nhiệt và nhận công từ bên ngoài thì đểu làm tăng nội năng của vật. Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng thì độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:
● Q > 0: vật nhận nhiệt lượng; Q < 0: vật truyền nhiệt lượng.
● A > 0: vật nhận công; A < 0: vật thực hiện công.

Nội năng được kí hiệu là U, đơn vị là Joule. Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. Nội năng của một vật có thể thay đổi theo hai cách: thực hiện công và truyển nhiệt. Nếu vật đồng thời nhận nhiệt và nhận công từ bên ngoài thì đểu làm tăng nội năng của vật. Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng thì độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:
∆U = A + Q
Trong đó: ∆U là độ biến thiên nội năng của vật. A và Q là các giá trị đại số. ● Q > 0: vật nhận nhiệt lượng; Q < 0: vật truyền nhiệt lượng.
● A > 0: vật nhận công; A < 0: vật thực hiện công.
Câu 106 [748455]: Cho các phát biểu bên dưới:
(I) Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
(II) Nội năng phụ thuộc vào thể tích của vật.
(III) Có hai cách để làm nội năng của vật thay đổi là thực hiện công và truyền nhiệt.
(IV) Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của vật.
Số phát biểu đúng là
(I) Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
(II) Nội năng phụ thuộc vào thể tích của vật.
(III) Có hai cách để làm nội năng của vật thay đổi là thực hiện công và truyền nhiệt.
(IV) Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của vật.
Số phát biểu đúng là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Phát biểu (I), (II) và (III) là đúng. Đáp án: C
Câu 107 [748457]: Dùng tay di chuyển một đồng xu trên bề mặt nhám, sau một thời gian ta thấy đồng xu nóng lên. Trong mô tả trên thì
A, người đã thực hiện công để làm tăng nội năng của đồng xu.
B, người đã thực hiện công để làm giảm nội năng của đồng xu.
C, người đã truyền nhiệt để làm tăng nội năng của đồng xu.
D, người đã truyền nhiệt để làm giảm nội năng của đồng xu.
Trong mô tả trên người đã thực hiện công để làm tăng nội năng của đồng xu. Đáp án: A
Câu 108 [748460]: Một lượng khí chứa trong một xi lanh được đậy kín nhờ một pit-tông có thể di chuyển được. Người ta truyền cho lượng khí này một nhiệt lượng 100 J, chất khí giãn nở, thực hiện công 40 J đẩy pit-tông di chuyển. Độ biến thiên nội năng của khí trong xi lanh là
A, 60 J.
B, 140 J.
C, -60 J.
D, -140 J.
Người ta truyền cho lượng khí này một nhiệt lượng 
Khí thực hiện công 40 J hay
Độ biến thiên nội năng của khí trong xi lanh là:
Đáp án: A

Khí thực hiện công 40 J hay

Độ biến thiên nội năng của khí trong xi lanh là:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 109 đến 111
Hình trên cho thấy sự điều khiển tiết HCl ở tế bào viền (parietal cell) của dạ dày. Các thuốc 1, 2, 3, 4 ức chế tiết acid dạ dày invitro theo các cách khác nhau qua một trong 4 con đường: bất hoạt H+/K+ ATPase, bất hoạt histamine 2 receptor, bất hoạt gastrin receptor, bất hoạt acetylcholine (Ach) receptor.

Một nhóm thí nghiệm được thực hiện để xác định các loại thuốc này ức chế tiết acid dạ dày theo con đường nào. Tế bào viền được tách và nuôi trong các môi trường khác nhau. Mỗi môi trường chứa một trong bốn loại thuốc. Mỗi môi trường đã có thuốc được cho thêm một trong ba chất (Histamine, Gastrin, Ach). Sự tiết HCl của tế bào viền nuôi cấy được xác định.
Bảng sau đây cho thấy kết quả của thí nghiệm:
(-: không tiết HCl, +: có tiết HCl; ?: không đưa kết quả)


Một nhóm thí nghiệm được thực hiện để xác định các loại thuốc này ức chế tiết acid dạ dày theo con đường nào. Tế bào viền được tách và nuôi trong các môi trường khác nhau. Mỗi môi trường chứa một trong bốn loại thuốc. Mỗi môi trường đã có thuốc được cho thêm một trong ba chất (Histamine, Gastrin, Ach). Sự tiết HCl của tế bào viền nuôi cấy được xác định.
Bảng sau đây cho thấy kết quả của thí nghiệm:
(-: không tiết HCl, +: có tiết HCl; ?: không đưa kết quả)

Câu 109 [741009]: Vai trò của HCl đối với hoạt động tiêu hoá ở dạ dày là gì?
A, Tạo môi trường kiềm để enzyme hoạt động hiệu quả.
B, Hỗ trợ tiêu hóa lipid trực tiếp.
C, Kích hoạt pepsinogen thành pepsin, giúp tiêu hóa protein.
D, Trung hòa kiềm trong thức ăn để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Đáp án: C
Lời giải chi tiết
HCl tạo môi trường acid để kích hoạt pepsinogen thành pepsin, giúp tiêu hóa protein hiệu quả. Các đáp án khác không chính xác vì HCl không tạo môi trường kiềm, không tiêu hóa trực tiếp lipid và không có vai trò trung hòa acid mà chính nó là yếu tố acid. Đáp án: C
Lời giải chi tiết
HCl tạo môi trường acid để kích hoạt pepsinogen thành pepsin, giúp tiêu hóa protein hiệu quả. Các đáp án khác không chính xác vì HCl không tạo môi trường kiềm, không tiêu hóa trực tiếp lipid và không có vai trò trung hòa acid mà chính nó là yếu tố acid. Đáp án: C
Câu 110 [741010]: Thuốc 1 và thuốc 2 có cơ chế tác động như thế nào?
A, Thuốc 1 bất hoạt Ach receptor và thuốc 2 bất hoạt gastrin receptor.
B, Thuốc 1 bất hoạt Gastrin receptor và thuốc 2 bất hoạt histamine 2 receptor.
C, Thuốc 1 bất hoạt histamin 2 receptor và thuốc 2 bất hoạt H+/K+ ATPase.
D, Thuốc 1 bất hoạt H+/K+ ATPase và thuốc 2 bất hoạt Ach receptor.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết
Thuốc 1 bất hoạt Ach receptor vì khi không có thuốc, tế bào sẽ đáp ứng với Ach và tiest HCl. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc 1 và có bổ sung Ach nhưng tế bào không tiết HCl chứng tỏ thuốc 1 ức chế thụ thể của Ach là Ach receptor.
Thuốc 4 bất hoạt bơm H+/K+ ATPase vì khi sử dụng thuốc 4, tế bào không đáp ứng cả với histamine và Ach → Thuốc 4 ức chế quá trình bơm H+ → Thuốc 4 ức chế bơm H+/K+ ATPase.
Thuốc 3 bất hoạt histamin 2 receptor vì khi sử dụng thuốc 3 thì tế bào vẫn đáp ứng với Gastrin → Thuốc 3 không bất hoạt Gastrin receptor → Thuốc 3 bất hoạt histamin 2 receptor.
Thuốc 2 bất hoạt Gastrin receptor. Đáp án: A
Lời giải chi tiết
Thuốc 1 bất hoạt Ach receptor vì khi không có thuốc, tế bào sẽ đáp ứng với Ach và tiest HCl. Tuy nhiên khi sử dụng thuốc 1 và có bổ sung Ach nhưng tế bào không tiết HCl chứng tỏ thuốc 1 ức chế thụ thể của Ach là Ach receptor.
Thuốc 4 bất hoạt bơm H+/K+ ATPase vì khi sử dụng thuốc 4, tế bào không đáp ứng cả với histamine và Ach → Thuốc 4 ức chế quá trình bơm H+ → Thuốc 4 ức chế bơm H+/K+ ATPase.
Thuốc 3 bất hoạt histamin 2 receptor vì khi sử dụng thuốc 3 thì tế bào vẫn đáp ứng với Gastrin → Thuốc 3 không bất hoạt Gastrin receptor → Thuốc 3 bất hoạt histamin 2 receptor.
Thuốc 2 bất hoạt Gastrin receptor. Đáp án: A
Câu 111 [741013]: Một bệnh nhân bị loét dạ dày tá tràng đã được bác sĩ kê đơn sử dụng thuốc 2. Sau khi sử dụng thuốc, tình trạng tiết HCl của bệnh nhân giảm đáng kể. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng thuốc, bệnh nhân cảm thấy các triệu chứng không thuyên giảm hoàn toàn. Nguyên nhân nào dưới đây có thể giải thích cho hiện tượng này?
A, Thuốc 2 có tác dụng giảm tiết HCl hoàn toàn trong thời gian dài, nhưng bệnh nhân có chế độ ăn không hợp lý, kích thích tiết HCl trở lại.
B, Thuốc 2 có thể gây tác dụng phụ làm tăng tiết HCl thông qua con đường Ach receptor.
C, Thuốc 2 có hiệu quả ức chế toàn bộ con đường tiết HCl, nhưng tình trạng loét dạ dày của bệnh nhân quá nặng nên không cải thiện.
D, Histamine từ các tế bào ECL (Enterochromaffin-like) vẫn có thể kích thích tiết HCl thông qua con đường histamine receptor.
Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Thuốc 2 ức chế gastrin receptor, nhưng không ảnh hưởng đến histamine receptor trên tế bào viền. Do đó, histamine từ các tế bào ECL vẫn có thể kích thích tiết HCl thông qua con đường này, khiến việc kiểm soát tiết acid không hoàn toàn triệt để.
Tế bào ECL (Enterochromaffin-like cells) là loại tế bào chuyên biệt nằm trong lớp niêm mạc của dạ dày, đặc biệt tập trung ở vùng thân và đáy dạ dày. Chức năng chính của tế bào ECL là tiết ra histamine - một chất kích thích mạnh cho tế bào viền (parietal cell) tiết acid hydrochloric (HCl) vào lòng dạ dày. Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Thuốc 2 ức chế gastrin receptor, nhưng không ảnh hưởng đến histamine receptor trên tế bào viền. Do đó, histamine từ các tế bào ECL vẫn có thể kích thích tiết HCl thông qua con đường này, khiến việc kiểm soát tiết acid không hoàn toàn triệt để.
Tế bào ECL (Enterochromaffin-like cells) là loại tế bào chuyên biệt nằm trong lớp niêm mạc của dạ dày, đặc biệt tập trung ở vùng thân và đáy dạ dày. Chức năng chính của tế bào ECL là tiết ra histamine - một chất kích thích mạnh cho tế bào viền (parietal cell) tiết acid hydrochloric (HCl) vào lòng dạ dày. Đáp án: D
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114
Báo cáo tại hội nghị, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi Tống Xuân Chinh cho biết, Việt Nam
là một trong những nước có tổng đàn gia cầm lớn nhất thế giới, riêng đàn thủy cầm lớn thứ hai
thế giới. Giai đoạn từ năm 2018 - 2022, đàn gia cầm tăng nhanh từ 435,9 triệu con lên 557,3
triệu con.
Trong quý I-2023, chăn nuôi gia cầm trên cả nước phát triển ổn định. Đàn gia cầm ước
khoảng 551,4 triệu con, tăng 2,4%; sản lượng thịt gia cầm ước đạt 563,2 nghìn tấn, tăng 4,2%;
trứng ước đạt 4,7 tỷ quả, cùng kỳ năm 2022 đạt khoảng 4,5 tỷ quả.
là một trong những nước có tổng đàn gia cầm lớn nhất thế giới, riêng đàn thủy cầm lớn thứ hai
thế giới. Giai đoạn từ năm 2018 - 2022, đàn gia cầm tăng nhanh từ 435,9 triệu con lên 557,3
triệu con.
Trong quý I-2023, chăn nuôi gia cầm trên cả nước phát triển ổn định. Đàn gia cầm ước
khoảng 551,4 triệu con, tăng 2,4%; sản lượng thịt gia cầm ước đạt 563,2 nghìn tấn, tăng 4,2%;
trứng ước đạt 4,7 tỷ quả, cùng kỳ năm 2022 đạt khoảng 4,5 tỷ quả.
(Nguồn: https://mard.gov.vn)
Câu 112 [744453]: Tốc độ tăng trưởng bình quân của đàn gia cầm Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 là
A, 3,6%.
B, 4,6%.
C, 5,6%.
D, 6,3%.
Để tính tốc độ tăng trưởng bình quân của đàn gia cầm Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022, ta sử dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (CAGR):

Trong đó:
• Giá trị cuối là 557,3 triệu con (năm 2022)
• Giá trị đầu là 435,9 triệu con (năm 2018)
• ( n ) là số năm, ở đây là 4 năm (từ 2018 đến 2022)
Áp dụng công thức:
hay 6, 3%
Vậy tốc độ tăng trưởng bình quân của đàn gia cầm Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 là 6,3%. Đáp án: D

Trong đó:
• Giá trị cuối là 557,3 triệu con (năm 2022)
• Giá trị đầu là 435,9 triệu con (năm 2018)
• ( n ) là số năm, ở đây là 4 năm (từ 2018 đến 2022)
Áp dụng công thức:

Vậy tốc độ tăng trưởng bình quân của đàn gia cầm Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 là 6,3%. Đáp án: D
Câu 113 [744455]: Để tính tốc độ tăng trưởng bình quân của đàn gia cầm cần biết các số liệu
A, Số liệu năm cuối, số liệu năm đầu.
B, Số liệu năm cuối, số liệu năm đầu, giai đoạn tăng trưởng.
C, Số liệu năm cuối, giai đoạn tăng trưởng.
D, Số liệu năm đầu, giai đoạn tăng trưởng.
Hướng dẫn: Ta cần biết Số liệu năm cuối, số liệu năm đầu, giai đoạn tăng trưởng. Đáp án: B
Câu 114 [744456]: Trong quý I-2023, trứng tăng bao nhiêu % so với cùng kỳ năm 2022?
A, Khoảng 4,4%.
B, Khoảng 5,4%.
C, Khoảng 6,4%.
D, Khoảng 7,4%.
Để tính phần trăm tăng của số lượng trứng trong quý I-2023 so với cùng kỳ năm 2022, chúng ta có thể sử dụng công thức sau:
Phần trăm tăng = (Giá trị mới – Giá trị cũ)/Giá trị cũ x 100%
Trong trường hợp này:
• Giá trị mới (quý I-2023) = 4,7 tỷ quả
• Giá trị cũ (quý I-2022) = 4,5 tỷ quả
Áp dụng công thức:
Phần trăm tăng =
%
%
%
Vậy, trứng tăng khoảng 4,4% so với cùng kỳ năm 2022. Do đó, đáp án đúng là:Khoảng 4,4%. Đáp án: A
Phần trăm tăng = (Giá trị mới – Giá trị cũ)/Giá trị cũ x 100%
Trong trường hợp này:
• Giá trị mới (quý I-2023) = 4,7 tỷ quả
• Giá trị cũ (quý I-2022) = 4,5 tỷ quả
Áp dụng công thức:
Phần trăm tăng =



Vậy, trứng tăng khoảng 4,4% so với cùng kỳ năm 2022. Do đó, đáp án đúng là:Khoảng 4,4%. Đáp án: A
Dựa vào tư liệu sau đây để trả lời các câu từ 115 đến 117
“Cụ Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương. Anh nhận điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”.
Cụ Phan Bội Châu hi vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo [con báo] cửa sau”.
“… Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”.
(Nguồn: Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch,
NXB Sự thật, Hà Nội, 1975, tr.12 - 13)
Câu 115 [755129]: Nội dung nào sau đây là phản ánh đúng quyết định dứt khoát của Nguyễn Tất Thành năm 1911 “muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác”?
A, Tìm đường cứu nước và xây dựng các tổ chức cứu quốc ở hải ngoại.
B, Tìm hiểu Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cộng hòa Pháp.
C, Tìm hiểu con đường cứu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
D, Tìm hiểu thực tiễn các nước để phục vụ nhiệm vụ dân tộc giải phóng.
Đáp án: D
Câu 116 [755131]: Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Nguyễn Tất Thành (đầu thế kỉ XX) có điểm giống nhau nào sau đây?
A, Khuynh hướng chính trị.
B, Mục đích hoạt động.
C, Thời điểm xuất dương.
D, Phương pháp thực hiện.
Đáp án: B
Câu 117 [755132]: Nội dung nào sau đây phản ánh không phải yếu tố tác động đến quyết định “muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác” của Nguyễn Tất Thành?
A, Truyền thống dân tộc và sự nhận thức của cá nhân.
B, Sự thành lập của chính quyền Xô viết ở nước Nga.
C, Truyền thống quê hương và sự giáo dục từ gia đình.
D, Sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó.
Đáp án: B
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120
Nhờ huy động tốt các nguồn lực, tỷ lệ hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang giảm nhanh, đời sống của nhân dân trong tỉnh từng bước được nâng cao. Năm 2005, tỉnh Tiền Giang có hơn 18% số hộ nghèo theo tiêu chí mới. Từ những nỗ lực không ngừng, đến cuối năm 2020, số hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 ở tỉnh Tiền Giang còn 3.465 hộ, chiếm tỷ lệ 0,98%; cận nghèo còn 6.628 hộ, chiếm tỷ lệ 1,88%. Từ năm 2015, toàn tỉnh không còn xã nghèo, không còn hộ nghèo là đối tượng chính sách, người có công; 100% địa phương không còn nhà tạm hoặc dột nát. Công tác giải quyết việc làm trên toàn tỉnh cũng đạt được thành tựu đáng khích lệ. Chỉ tính giai đoạn từ 2016 - 2020, toàn tỉnh giải quyết việc làm mới cho trên 100 nghìn lao động. Bình quân mỗi năm, tỉnh giải quyết việc làm cho 24.000 lượt người. Đây là cơ sở để tỉnh Tiền Giang giảm nghèo bền vững.
Nguồn: Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 118 [749615]: Việc làm của tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện cho nhân dân trên địa bàn thực hiện quyền nào sau đây?
A, Đảm bảo an sinh xã hội.
B, Đảm bảo chăm sóc sức khỏe.
C, Tự do tiếp cận thông tin.
D, Đảm bảo công ăn việc làm.
Đáp án: A. Đảm bảo an sinh xã hội.
Giải thích: Các biện pháp giảm nghèo, cải thiện đời sống, và đảm bảo việc làm giúp thực hiện quyền an sinh xã hội của nhân dân trong tỉnh. Đáp án: A
Giải thích: Các biện pháp giảm nghèo, cải thiện đời sống, và đảm bảo việc làm giúp thực hiện quyền an sinh xã hội của nhân dân trong tỉnh. Đáp án: A
Câu 119 [749616]: Việc làm nào sau đây ở thông tin trên không góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững tại tỉnh Tiền Giang?
A, Tăng nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo.
B, Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
C, Giảm tỉ lệ lao động không có việc làm.
D, Cắt giảm nguồn trợ cấp xã hội.
Đáp án: D. Cắt giảm nguồn trợ cấp xã hội.
Giải thích: Việc cắt giảm nguồn trợ cấp xã hội đi ngược lại mục tiêu hỗ trợ và giảm nghèo bền vững, vì nó làm giảm cơ hội cho người nghèo được hỗ trợ để cải thiện cuộc sống. Đáp án: D
Giải thích: Việc cắt giảm nguồn trợ cấp xã hội đi ngược lại mục tiêu hỗ trợ và giảm nghèo bền vững, vì nó làm giảm cơ hội cho người nghèo được hỗ trợ để cải thiện cuộc sống. Đáp án: D
Câu 120 [749618]: Dựa vào thông tin trên, để giải quyết giảm nghèo bền vững, tỉnh Tiền Giang đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A, Giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh.
B, Nâng cao đời sống cho người lao động trên địa bàn.
C, Tăng nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo cho người dân.
D, Nâng cao trình độ dân trí, sức khỏe cho người dân.
Đáp án: A. Giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh.
Giải thích: Tỉnh đã tập trung giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động, đây là yếu tố quan trọng để giảm nghèo bền vững. Đáp án: A
Giải thích: Tỉnh đã tập trung giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động, đây là yếu tố quan trọng để giảm nghèo bền vững. Đáp án: A