Quay lại
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14A
15C
16C
17D
18B
19D
20A
21D
22A
23D
24C
25D
26A
27C
28A
29D
30C
31D
32A
33D
34B
35B
36C
37C
38D
39B
40C
41C
42A
43A
44C
45A
46C
47
48B
49B
50B
51C
52A
53D
54D
55D
56C
57A
58B
59C
60
61
62
63
64
65A
66A
67A
68A
69C
70A
71D
72B
73D
74A
75C
76A
77C
78C
79D
80A
81B
82D
83B
84D
85A
86D
87C
88C
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:
Tiến được đưa cho một chiếc cân và 9 quả bóng có hình dạng giống hệt nhau. Một hoặc nhiều quả bóng trong 9 quả bóng bị lỗi (tức là nặng hơn hoặc nhẹ hơn những quả khác).
Câu 1 [693420]: Cần cân tối thiểu bao nhiêu lần để chắc chắn xác định được quả bóng bị lỗi nếu chỉ có một quả bóng bị lỗi và biết rằng nó nặng hơn những quả bóng khác?
Câu 2 [693421]: Nếu có đúng 2 quả bóng bị lỗi, cả 2 quả bóng này đều có trọng lượng bằng nhau và nặng hơn những quả bóng khác thì số lần cân ít nhất để xác định chắc chắn những quả bóng bị lỗi là bao nhiêu?
Câu 3 [693422]: Người ta biết rằng chỉ có một quả bóng bị lỗi và không biết nó nặng hơn hay nhẹ hơn những quả bóng khác. Vậy cần cân tối thiểu bao nhiêu lần để chắc chắn xác định được quả bóng bị lỗi?
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 4 đến 8:
Alice đã mua 260 kg lúa mì với giá 20 USD/kg. Sau đó, cô ấy bán một nửa số đó cho Violet với giá 21 USD/kg và bán 110 kg còn lại trên thị trường mở với giá 23 USD/kg, số kilôgam còn lại cô ấy bán với giá gốc.
Được biết, Violet đã bán 40% số lúa mì cho Linda với giá 27 USD/kg và phần còn lại cô ấy bán với giá 22 USD/kg cho một số nhà buôn khác.
Được biết, Violet đã bán 40% số lúa mì cho Linda với giá 27 USD/kg và phần còn lại cô ấy bán với giá 22 USD/kg cho một số nhà buôn khác.
Câu 4 [693423]: Alice sẽ lãi bao nhiêu USD nếu cô ấy không bán với giá gốc mà số kg đó cô ấy bán trên thị trưởng mở?
Câu 5 [693424]: Alice nên bán thêm bao nhiêu kg trên thị trường mở thay vì bán cho Violet để kiếm được tổng lợi nhuận là 512 USD?
Câu 6 [693425]: Nếu Violet mặc cả với mức giá 20,5 USD/kg và Alice đồng ý thì lợi nhuận Alice sẽ giảm đi bao nhiêu USD so với ban đầu?
Câu 7 [693426]: Tỷ lệ lợi nhuận của Violet đến từ việc bán cho Linda là bao nhiêu phần trăm?
Câu 8 [693427]: Nếu Violet mua thêm 20 kg từ Alice để bán cho Linda thì tổng lợi nhuận của cô ấy sẽ tăng bao nhiêu phần trăm?
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 9 đến 13:
Cân nặng (tính bằng kilôgam) của mỗi thành viên trong đội đại diện trường Tiểu học X tham gia Hội khoẻ Phù Đổng gồm 5 học sinh A, B, C, D và E là các số tự nhiên khác nhau. Trước khi lên đường tham gia một cuộc thi cấp huyện, huấn luyện viên quyết định kiểm tra cân nặng của cả 5 thành viên. Nhưng trong chiếc máy cân duy nhất có sẵn trong trường, số cân nặng từ 0 đến 100 kg không hiển thị đúng. Vì vậy, huấn luyện viên quyết định cân các học sinh theo nhóm 3 người để chiếc cân hiển thị đúng trọng lượng và đảm bảo rằng không có nhóm 3 học sinh nào bị lặp lại. Các cân nặng thu được như sau: 106 kg, 116kg, 122 kg, 126 kg, 132 kg, 146 kg, 120 kg, 126 kg, 132 kg và 142 kg. Người ta cũng biết rằng cân nặng của A bằng cân nặng trung bình của B và E. Hơn nữa, E nặng hơn C, nhưng nhẹ hơn D.
Câu 9 [693428]: Học sinh nặng nhất là bao nhiêu kg?
Câu 10 [693429]: Cân nặng của B là bao nhiêu kg?
Câu 11 [693430]: Cân nặng của E là bao nhiêu kg?
Câu 12 [693431]: Cân nặng của C là bao nhiêu kg?
Câu 13 [693432]: Cân nặng trung bình của 5 học sinh là bao nhiêu kg?
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 14 đến 17:
Một công ty sản xuất 4 sản phẩm khác nhau là lò vi sóng, tủ lạnh, máy điều hòa và máy giặt. Mỗi sản phẩm có 2 loại khác nhau là P và Q. Công ty sản xuất tổng cộng 1500 sản phẩm, 20% tổng số sản phẩm là máy giặt, trong đó 65% là loại Q, $\frac{3}{20}$ tổng số sản phẩm là máy điều hòa, $33\frac{1}{3}%$ máy lạnh là loại P, $\frac{1}{4}$ tổng số sản phẩm là tủ lạnh, trong đó 120 là loại Q, $\frac{9}{10}$ số lò vi sóng là loại P.
Câu 14 [693433]: Số lượng trung bình các sản phẩm loại Q mà công ty sản xuất là
A, 131,25.
B, 141,25.
C, 136,25.
D, 126,25.
Đáp án: A
Câu 15 [693434]: Tỷ lệ giữa số lò vi sóng loại P và số máy giặt loại Q là
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: C
Câu 16 [693435]: Sự chênh lệch về số lượng tủ lạnh của cả hai loại là
A, 215.
B, 225.
C, 135.
D, 245.
Đáp án: C
Câu 17 [693436]: Tổng số máy điều hòa và lò vi sóng loại P, máy giặt và tủ lạnh loại Q do công ty sản xuất là
A, 870.
B, 890.
C, 910.
D, 930.
Đáp án: D
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 18 đến 21:
Một cuộc khảo sát được tiến hành để đánh giá về mức độ phổ biến của 4 hãng laptop là Lenovo, Asus, Dell và HP với 800 người tham gia. Mỗi người tham gia sở hữu ít nhất 1 trong 4 hãng laptop. Số người sở hữu latop HP là 450, số người sở hữu Dell là 270 và số người sở hữu laptop Lenovo là 325. 100 người chỉ sở hữu latop Asus, 50 người chỉ sở hữu latop Dell và 90 người chỉ sở hữu laptop HP. 50 người sở hữu đúng 2 hãng laptop Lenovo và Asus, 60 người sở hữu đúng 2 hãng laptop Lenovo và Dell, 90 người sở hữu đúng 2 hãng laptop Lenovo và HP, 30 người sở hữu đúng 2 hãng laptop Asus và Dell, 120 người sở hữu đúng 2 hãng laptop Asus và HP, 60 người sở hữu đúng 2 hãng laptop Dell và HP. 20 người sở hữu đúng 3 hãng laptop Lenovo, Asus và Dell, 15 người sở hữu đúng 3 hãng laptop Lenovo, Dell và HP; 25 người sở hữu đúng 3 hãng laptop Asus, Dell và HP.
Câu 18 [583737]: Có bao nhiêu người sở hữu hai hãng Laptop Lenovo và Asus nhưng không sở hữu hãng Laptop Dell?
A, 50.
B, 90.
C, 100.
D, 70.
Chọn đáp án B.
Gọi
là tập hợp người chỉ sở hữu hãng Laptop Lenovo.
là tập hợp người sở hữu cả bốn hãng Laptop.
là tập hợp người sở hữu đúng ba hãng Laptop Lenovo, HP và Asus.
Từ các dữ kiện đề bài, ta có biểu đồ:


Số người sở hữu hai hãng Laptop Lenovo và Asus nhưng không sở hữu hãng Laptop Dell là:
(người). Đáp án: B
Gọi



Từ các dữ kiện đề bài, ta có biểu đồ:


Số người sở hữu hai hãng Laptop Lenovo và Asus nhưng không sở hữu hãng Laptop Dell là:

Câu 19 [583738]: Có bao nhiêu người sở hữu ít nhất hai hãng Laptop?
A, 480.
B, 560.
C, 600.
D, 520.
Chọn đáp án D.
Số người chỉ sở hữu một hãng Laptop là:
(người)
Số người sở hữu ít nhất hai hãng Laptop là:
(người).
Đáp án: D
Số người chỉ sở hữu một hãng Laptop là:

Số người sở hữu ít nhất hai hãng Laptop là:

Câu 20 [583739]: Có bao nhiêu người không sở hữu hãng Laptop Lenovo cũng không sở hữu hãng Laptop Asus?
A, 200.
B, 250.
C, 180.
D, 150.
Chọn đáp án A.
Số người không sở hữu hãng Laptop Lenovo cũng không sở hữu hãng Laptop Asus là:
(người).
Đáp án: A
Số người không sở hữu hãng Laptop Lenovo cũng không sở hữu hãng Laptop Asus là:

Câu 21 [583740]: Có bao nhiêu người sở hữu hãng Laptop Dell hoặc HP?
A, 590.
B, 630.
C, 570.
D, 610.
Chọn đáp án D.
Số người không sở hữu cả hai hãng Laptop Dell và HP là:
(người)
Số người không sở hữu hãng Laptop Dell hoặc HP là:
(người).
Đáp án: D
Số người không sở hữu cả hai hãng Laptop Dell và HP là:

Số người không sở hữu hãng Laptop Dell hoặc HP là:

Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 22 đến 25:
Toàn bộ học sinh trong một thị trấn đều thích ít nhất 1 trong 4 thương hiệu đồ uống sau Coca-Cola, Fanta, 7Up và Sprite. 65 học sinh thích Fanta và Coca-Cola. 77 học sinh thích Sprite và Fanta. 73 học sinh thích Coca-Cola và 7Up. 76 học sinh thích 7Up và Fanta. 74 học sinh thích Sprite và Coca-Cola. Có 67 học sinh thích đúng một thương hiệu. Số học sinh chỉ thích 7Up, Fanta và Coca-Cola bằng số học sinh chỉ thích Sprite, Fanta và Coca-Cola. Số học sinh thích Sprite, 7Up và Fanta nhưng không thích Coca-Cola bằng số học sinh thích Sprite, 7Up và Coca-Cola nhưng không thích Fanta. Số lượng học sinh chỉ thích Coca-Cola và Sprite là 14. Số lượng học sinh chỉ thích Sprite và 7Up và chỉ Fanta và Coca-Cola lần lượt là 10 và 15. Tổng số học sinh thích Fanta, số lượng học sinh thích Coca-Cola, số lượng học sinh thích Sprite và số lượng học sinh thích 7Up là 557.
Câu 22 [583741]: Có bao nhiêu học sinh thích cả Sprite và 7Up nhưng không thích cả bốn thương hiệu?
A, 60.
B, 50.
C, 55.
D, 44.
Chọn đáp án A.

Từ các dữ kiện đề bài cho, ta có hệ phương trình:



Gọi
là tập hợp học sinh thích chính xác một đồ uống.
là tập hợp học sinh thích chính xác hai đồ uống.
là tập hợp học sinh thích chính xác ba đồ uống.
là tập hợp học sinh thích chính xác bốn đồ uống.
Có:




Đáp án: A

Từ các dữ kiện đề bài cho, ta có hệ phương trình:



Gọi





Có:





Câu 23 [583742]: Tổng số học sinh tham gia khảo sát là
A, 247.
B, 250.
C, 235.
D, 252.
Chọn đáp án D.
Tổng số học sinh tham gia khảo sát là:
Đáp án: D
Tổng số học sinh tham gia khảo sát là:

Câu 24 [583743]: Có bao nhiêu học sinh chỉ thích Coca-Cola và 7Up?
A, 16.
B, 17.
C, 13.
D, 15.
Chọn đáp án C.
Số học sinh chỉ thích Coca-Cola và 7Up là:
(học sinh).
Đáp án: C
Số học sinh chỉ thích Coca-Cola và 7Up là:

Câu 25 [583744]: Nếu 25 học sinh chỉ thích Fanta hoặc chỉ thích Sprite thì có bao nhiêu học sinh thích Coca-Cola hoặc 7Up?
A, 42.
B, 208.
C, 152.
D, 210.
Chọn đáp án D.
Dựa vào dữ kiện: 25 học sinh chỉ thích Fanta hoặc chỉ thích Sprite
Số học sinh chỉ thích Coca-Cola hoặc 7Up là:
(học sinh).
Số học sinh thích Coca-Cola hoặc 7Up là:
(học sinh).
Đáp án: D
Dựa vào dữ kiện: 25 học sinh chỉ thích Fanta hoặc chỉ thích Sprite

Số học sinh chỉ thích Coca-Cola hoặc 7Up là:

Số học sinh thích Coca-Cola hoặc 7Up là:

Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 26 đến 29:
Một cuộc khảo sát được thực hiện giữa một nhóm người hâm mộ bóng đá để biết bao nhiêu người trong số họ thích các các lạc bộ Barcelona, Liverpool, Real Madrid, Manchester United và Bayern Munich.
(i) 57 trong số 125 người hâm mộ thích Real Madrid cũng thích Manchester United.
(ii) 10 người hâm mộ thích chính xác 3 câu lạc bộ.
(iii) 10 người hâm mộ chỉ thích Liverpool.
(iv) Được biết, không ai thích Barcelona mà thích Real Madrid và Manchester United.
(v) Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Barcelona bằng với số người chỉ thích Real Madrid và Manchester United và nhiều hơn 4 người so với số lượng người thích Barcelona và Liverpool.
(vi) Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Manchester United cũng bằng với số lượng người chỉ thích Liverpool và Real Madrid và bằng 1/3 số người chỉ thích Real Madrid.
(vii) Số lượng người hâm mộ Barcelona, Bayern Munich, Manchester United và Liverpool lần lượt là 112, 75, 88 và 92.
(viii) Không ai thích Bayern Munich mà thích Liverpool và Real Madrid.
(i) 57 trong số 125 người hâm mộ thích Real Madrid cũng thích Manchester United.
(ii) 10 người hâm mộ thích chính xác 3 câu lạc bộ.
(iii) 10 người hâm mộ chỉ thích Liverpool.
(iv) Được biết, không ai thích Barcelona mà thích Real Madrid và Manchester United.
(v) Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Barcelona bằng với số người chỉ thích Real Madrid và Manchester United và nhiều hơn 4 người so với số lượng người thích Barcelona và Liverpool.
(vi) Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Manchester United cũng bằng với số lượng người chỉ thích Liverpool và Real Madrid và bằng 1/3 số người chỉ thích Real Madrid.
(vii) Số lượng người hâm mộ Barcelona, Bayern Munich, Manchester United và Liverpool lần lượt là 112, 75, 88 và 92.
(viii) Không ai thích Bayern Munich mà thích Liverpool và Real Madrid.
Câu 26 [379873]: Có bao nhiêu người thích chính xác hai câu lạc bộ?
A, 183.
B, 152.
C, 137.
D, 154.
Chọn đáp án A.
Dựa vào dữ kiện:
• Không ai thích Barcelona mà thích Real Madrid và Manchester United.
• Không ai thích Bayern Munich mà thích Liverpool và Real Madrid.
Ta có biểu đồ Venn như sau:

• 57 trong số 125 người hâm mộ thích Real Madrid cũng thích Manchester United
• 10 người hâm mộ thích chính xác 3 câu lạc bộ
• 10 người hâm mộ chỉ thích Liverpool
<
• Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Barcelona bằng với số người chỉ thích Real Madrid và Manchester United và nhiều hơn 4 người so với số lượng người thích Barcelona và Liverpool
và 
• Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Manchester United cũng bằng với số lượng người chỉ thích Liverpool và Real Madrid và bằng 1/3 số người chỉ thích Real Madrid
Có số người hâm mộ Real Madrid là 125.





Minh họa:

Số người thích chính xác hai câu lạc bộ là:
(người). Đáp án: A
Dựa vào dữ kiện:
• Không ai thích Barcelona mà thích Real Madrid và Manchester United.
• Không ai thích Bayern Munich mà thích Liverpool và Real Madrid.
Ta có biểu đồ Venn như sau:

• 57 trong số 125 người hâm mộ thích Real Madrid cũng thích Manchester United

• 10 người hâm mộ thích chính xác 3 câu lạc bộ

• 10 người hâm mộ chỉ thích Liverpool


• Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Barcelona bằng với số người chỉ thích Real Madrid và Manchester United và nhiều hơn 4 người so với số lượng người thích Barcelona và Liverpool


• Số lượng người hâm mộ thích Bayern Munich và Manchester United cũng bằng với số lượng người chỉ thích Liverpool và Real Madrid và bằng 1/3 số người chỉ thích Real Madrid

Có số người hâm mộ Real Madrid là 125.






Minh họa:

Số người thích chính xác hai câu lạc bộ là:

Câu 27 [379874]: Có bao nhiêu người chỉ thích một trong hai câu lạc bộ Bayern Munich, Barcelona?
A, 45.
B, 51.
C, 33.
D, Không thể xác định được.
Chọn đáp án C.
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:

Số người mà chỉ thích một trong hai câu lạc bộ Bayern Munich, Barcelona là:
(người). Đáp án: C
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:



Câu 28 [379875]: Có bao nhiêu người thích câu lạc bộ Manchester United nhưng không thích Liverpool?
A, 66.
B, 72.
C, 81.
D, 71.
Chọn đáp án A.
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:

Số người thích câu lạc bộ Manchester United nhưng không thích Liverpool là:
(người). Đáp án: A
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:



Câu 29 [379876]: Trong số những người hâm mộ Barcelona, có bao nhiêu người thích ít nhất hai câu lạc bộ nữa?
A, 90.
B, 64.
C, 57.
D, 0.
Chọn đáp án D.
Đáp án: D
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:

Dựa vào biểu đồ Venn, ta thấy không có người nào hâm mộ Barcelona và thích ít nhất hai câu lạc bộ nữa.
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 30 đến 34:
Trong một cuộc khảo sát với số lượng học sinh nhất định, tỷ lệ số học sinh chơi đá cầu, bóng đá, bóng bàn và cầu lông là 10 : 15 : 6 : 4. 25% học sinh chơi đá cầu chỉ chơi duy nhất đá cầu. Trong số những học sinh chơi bóng đá, số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ 12,5%. Trong số những học sinh chơi bóng bàn, số học sinh nam gấp đôi số học sinh nữ. Trong số những học sinh chơi cầu lông, số học sinh nam chiếm $33\frac{1}{3}%$ số học sinh nữ.
Không có học sinh nào chỉ chơi cầu lông, chỉ cầu lông và bóng bàn, chỉ cầu lông và đá cầu. Số học sinh nữ chơi kết hợp bất kỳ của đúng 3 trong 4 môn thể thao đã cho bằng số học sinh nữ chơi cả 4 môn thể thao. Không có học sinh nữ nào chỉ chơi đá cầu, chỉ đá cầu và bóng đá, chỉ đá cầu và bóng bàn. Số học sinh nữ chơi đá cầu là 80 và số học sinh nữ chơi cầu lông nhiều hơn số học sinh chơi đá cầu 40. Trong số những học sinh nam, số học sinh chỉ chơi đá cầu, số học sinh chơi đá cầu và bóng bàn, số học sinh chơi bóng đá và bóng bàn là bằng nhau. Số lượng học sinh nam chỉ chơi đá cầu, bóng đá và cầu lông và số lượng học sinh chơi cả 4 môn thể thao là 30. Số lượng học sinh nam chỉ chơi đá cầu và bóng bàn ít hơn 20% so với số lượng học sinh nam chỉ chơi đá cầu, bóng đá và bóng bàn. Số lượng học sinh chỉ chơi bóng đá là 260.
Không có học sinh nào chỉ chơi cầu lông, chỉ cầu lông và bóng bàn, chỉ cầu lông và đá cầu. Số học sinh nữ chơi kết hợp bất kỳ của đúng 3 trong 4 môn thể thao đã cho bằng số học sinh nữ chơi cả 4 môn thể thao. Không có học sinh nữ nào chỉ chơi đá cầu, chỉ đá cầu và bóng đá, chỉ đá cầu và bóng bàn. Số học sinh nữ chơi đá cầu là 80 và số học sinh nữ chơi cầu lông nhiều hơn số học sinh chơi đá cầu 40. Trong số những học sinh nam, số học sinh chỉ chơi đá cầu, số học sinh chơi đá cầu và bóng bàn, số học sinh chơi bóng đá và bóng bàn là bằng nhau. Số lượng học sinh nam chỉ chơi đá cầu, bóng đá và cầu lông và số lượng học sinh chơi cả 4 môn thể thao là 30. Số lượng học sinh nam chỉ chơi đá cầu và bóng bàn ít hơn 20% so với số lượng học sinh nam chỉ chơi đá cầu, bóng đá và bóng bàn. Số lượng học sinh chỉ chơi bóng đá là 260.
Câu 30 [693437]: Số học sinh nam chơi ít nhất 2 môn thể thao là
A, 220.
B, 240.
C, 260.
D, 320.
Đáp án: C
Câu 31 [693438]: Số học sinh nữ chơi nhiều nhất 2 môn thể thao là
A, 120.
B, 160.
C, 180.
D, Không thể xác định.
Đáp án: D
Câu 32 [693439]: Trong số những học sinh chơi đá cầu và cầu lông, sự chênh lệch giữa số lượng học sinh nam và số lượng học sinh nữ là
A, 20.
B, 10.
C, 30.
D, 40.
Đáp án: A
Câu 33 [693440]: Nếu 10 nam và 10 nữ không chơi bất kỳ môn thể thao nào trong 4 môn thể thao được nêu thì trong số học sinh được khảo sát, tỷ lệ giữa số học sinh nam và số học sinh nữ là
A, 

B, 

C, 

D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: D
Câu 34 [693441]: Trong số những học sinh chơi đá cầu, bóng đá và bóng bàn, số lượng học sinh nữ ít hơn số lượng học sinh nam là bao nhiêu phần trăm?
A, 12,5%.
B, 

C, 50%.
D, 150%.
Đáp án: B
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 35 đến 39:
Một công ty có công suất sản xuất 1000 đơn vị nhưng chỉ sản xuất được 800 đơn vị trong năm 2010. Công suất này được tăng 20% vào năm 2012 và tiếp tục tăng 25% vào năm 2014.
Sản lượng thực tế tăng đều mỗi năm, tăng 100 đơn vị mỗi năm trong 4 năm tiếp theo. Tuy nhiên, doanh số lại biến động: năm 2010 bán được 700 đơn vị, tăng 40% vào năm 2011 nhưng lại giảm 150 đơn vị vào năm 2012. Sau năm 2012, doanh số tăng đều 100 đơn vị mỗi năm.
Phần sản phẩm sản xuất dư ra so với lượng bán sẽ được đưa vào kho cuối năm. Ngược lại, nếu doanh số vượt sản lượng trong năm, phần chênh lệch sẽ được rút từ kho. Tồn kho đầu năm 2010 được tính bằng 0.
Giá bán là 10 USD/đơn vị trong năm 2010 và giảm xuống còn 9 USD vào năm 2011. Từ đó đến năm 2014, giá bán không thay đổi.
Công suất sử dụng = Sản lượng thực tế/Công suất sản xuất.
Giá bán là 10 USD/đơn vị trong năm 2010 và giảm xuống còn 9 USD vào năm 2011. Từ đó đến năm 2014, giá bán không thay đổi.
Công suất sử dụng = Sản lượng thực tế/Công suất sản xuất.
Câu 35 [693442]: Danh thu bán hàng cao nhất vào năm nào?
A, 2010.
B, 2011.
C, 2012.
D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: B
Câu 36 [693443]: Tỷ lệ sản xuất trên công suất cao nhất vào năm nào?
A, 2010.
B, 2011.
C, 2013.
D, 2014.
Đáp án: C
Câu 37 [693444]: Cuối năm nào trong số những năm dưới đây có lượng hàng tồn kho lớn nhất?
A, 2010.
B, 2011.
C, 2013.
D, 2014.
Dựa vào dữ kiện:
• Một công ty có công suất sản xuất 1000 đơn vị nhưng chỉ sản xuất được 800 đơn vị trong năm 2010.
• Công suất này được tăng 20% vào năm 2012 và tiếp tục tăng 25% vào năm 2014.
• Sản lượng thực tế tăng đều mỗi năm, tăng 100 đơn vị mỗi năm trong 4 năm tiếp theo.
• Doanh số lại biến động: năm 2010 bán được 700 đơn vị, tăng 40% vào năm 2011 nhưng lại giảm 150 đơn vị vào năm 2012. Sau năm 2012, doanh số tăng đều 100 đơn vị mỗi năm.
• Phần sản phẩm sản xuất dư ra so với lượng bán sẽ được đưa vào kho cuối năm.
Ta sẽ tính toán được số liệu thực tế sản xuất từng năm và sản lượng thực tế bán hằng năm. Qua đó, ta kết luận được vào năm 2013 có lượng hàng tồn kho là lớn nhất
Chọn đáp án C. Đáp án: C
• Một công ty có công suất sản xuất 1000 đơn vị nhưng chỉ sản xuất được 800 đơn vị trong năm 2010.
• Công suất này được tăng 20% vào năm 2012 và tiếp tục tăng 25% vào năm 2014.
• Sản lượng thực tế tăng đều mỗi năm, tăng 100 đơn vị mỗi năm trong 4 năm tiếp theo.
• Doanh số lại biến động: năm 2010 bán được 700 đơn vị, tăng 40% vào năm 2011 nhưng lại giảm 150 đơn vị vào năm 2012. Sau năm 2012, doanh số tăng đều 100 đơn vị mỗi năm.
• Phần sản phẩm sản xuất dư ra so với lượng bán sẽ được đưa vào kho cuối năm.


Câu 38 [693445]: Tổng mức tồn kho trong khoảng thời gian đã cho là bao nhiêu?
A, 700.
B, 800.
C, 820.
D, 780.
Đáp án: D
Câu 39 [693446]: Doanh số bán hàng trung bình trong khoảng thời gian 5 năm là bao nhiêu?
A, 920.
B, 936.
C, 840.
D, 790.
Đáp án: B
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 40 đến 43:
Tuấn Anh đã thừa kế một khoản tiền sau khi bố mẹ qua đời, người ta đã khuyên anh ấy sử dụng số tiền đó một cách thận trọng. Sau nhiều ngày suy nghĩ và tham khảo ý kiến, Tuấn Anh quyết định đầu tư toàn bộ số tiền vào thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, do sự biến động của thị trường, sau 3 tháng, anh ấy được khuyên nên bán hết các khoản đầu tư của mình. Anh ấy đã thu được lợi nhuận 25% từ khoản đầu tư đó. Tuấn Anh giữ lại 1/4 số lợi nhuận và dùng phần còn lại để gửi vào một sổ tiết kiệm có kỳ hạn với lãi suất 20% hằng năm. Một năm sau, Tuấn Anh quyết định thử lại vận may bằng cách đầu tư vào chứng khoán và rút toàn bộ số tiền trong sổ tiết kiệm. Tuy nhiên, lần này anh ấy lại gặp phải thất bại và mất 10 000 USD trong 3 tháng đầu, điều này khiến anh ấy phải bán toàn bộ cổ phiếu của mình để lấy lại vốn. Từ số tiền thu được, anh ấy đã trả lại khoản thua lỗ và đầu tư một nửa số tiền còn lại vào một tài khoản tiết kiệm ngân hàng có lãi suất 10% mỗi năm. Sau một năm, anh nhận được 53 900 USD.
Câu 40 [693447]: Tuấn Anh đã thừa kế số tiền là bao nhiêu từ bố mẹ anh ấy?
A, 112 000 USD.
B, 150 000 USD.
C, 128 000 USD.
D, 115 000 USD.
Đáp án: C
Câu 41 [693448]: Tổng lợi nhuận/thua lỗ của Tuấn Anh từ các khoản đầu tư là bao nhiêu?
A, 42 700 USD.
B, 35 800 USD.
C, 40 000 USD.
D, 44 900 USD.
Đáp án: C
Câu 42 [693449]: Tổng số tiền lãi mà Tuấn Anh kiếm được từ các khoản gửi tiết kiệm là bao nhiêu?
A, 22 900 USD.
B, 15 000 USD.
C, 27 500 USD.
D, 2500 USD.
Đáp án: A
Câu 43 [693450]: Tổng thu nhập của Tuấn Anh trong suốt cả thời gian là bao nhiêu?
A, 37 500 USD.
B, 27 500 USD.
C, 10 000 USD.
D, 25 000 USD.
Đáp án: A
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 44 đến 48:
Bốn người bạn An, Bắc, Chinh và Duy tham gia một cuộc thi mà điểm tối đa có thể đạt được là 300. Tất cả các bạn đều đạt điểm trên 60 và không ai có điểm là số thập phân.
I – An đạt điểm dưới 200 và điểm của anh ấy là một số chính phương nhưng ít hơn 70 điểm so với số gấp đôi điểm của Duy.
II – Tổng số điểm của Bắc và Chinh là 270 và điểm của một trong hai người họ là một số kém đi 1 so với một số chính phương.
III – Điểm của cả Bắc và Duy đều không phải là bội số của 11 nhưng điểm của một trong hai người họ là bội số của 17.
I – An đạt điểm dưới 200 và điểm của anh ấy là một số chính phương nhưng ít hơn 70 điểm so với số gấp đôi điểm của Duy.
II – Tổng số điểm của Bắc và Chinh là 270 và điểm của một trong hai người họ là một số kém đi 1 so với một số chính phương.
III – Điểm của cả Bắc và Duy đều không phải là bội số của 11 nhưng điểm của một trong hai người họ là bội số của 17.
Câu 44 [693451]: Điểm của Chinh và An lần lượt là
A, 150 và 100.
B, 120 và 150.
C, 150 và 121.
D, 85 và 120.
Đáp án: C
Câu 45 [693452]: Tỷ lệ giữa tổng số điểm Duy và Bắc so với An và Chinh là
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: A
Câu 46 [693453]: Điểm của Chinh bằng bao nhiêu phần trăm điểm của Duy?
A, 20.
B, 253.
C, 178.
D, 182.
Đáp án: C
Câu 47 [693454]: Sự chênh lệch giữa điểm số của cặp đôi nào là gấp đôi 1 số chính phương?
A, An và Chinh.
B, An và Duy.
C, Chinh và Duy.
D, Chinh và Bắc.
Câu 48 [693455]: Tổng số điểm của tất cả 4 bạn là
A, 557.
B, 455.
C, 579.
D, 540.
Đáp án: B
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 49 đến 53:
Không có gì ngạc nhiên khi sự phát triển của ngành khách sạn được thúc đẩy bởi sự gia tăng số lượng người sử dụng dịch vụ khách sạn và mức độ sử dụng khách sạn tính trên đầu người. Năm 2014, dự kiến sẽ có 200 triệu người sử dụng dịch vụ khách sạn ở Trung Quốc, tương đương khoảng 20% dân số, mang lại doanh thu 50 tỷ USD cho ngành khách sạn. Doanh thu của ngành dự kiến sẽ tăng từ 50 tỷ USD lên 150 tỷ USD vào năm 2018, trong khi số lượng người sử dụng dịch vụ có thể tăng lên hơn 560 triệu người, chiếm khoảng một nửa dân số Trung Quốc trong cùng khoảng thời gian này.
Câu 49 [693456]: Dân số ước tính của Trung Quốc vào năm 2014 là bao nhiêu?
A, 980 triệu dân.
B, 1 000 triệu dân.
C, 1 100 triệu dân.
D, 1150 triệu dân.
Đáp án: B
Câu 50 [693457]: Tỷ lệ tăng trưởng trung bình mỗi năm của dân số Trung Quốc trong giai đoạn 2014 – 2018 là
A, 2%.
B, 3%.
C, 4%.
D, 4,5%.
Đáp án: B
Câu 51 [693458]: Tỷ lệ người sử dụng khách sạn ở Trung Quốc vào năm 2018 sẽ tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2014?
A, 100%.
B, 150%.
C, 180%.
D, 200%.
Đáp án: C
Câu 52 [693459]: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của ngành khách sạn trong giai đoạn 2014 – 2018 là
A, 200%.
B, 230%.
C, 260%.
D, 300%.
Đáp án: A
Câu 53 [693460]: Người ta tin rằng nếu 50% dân số của bất kỳ quốc gia nào có khả năng chi trả cho việc sử dụng khách sạn thì quốc gia đó được coi là phát triển về mặt kinh tế. Chúng ta có thể nói rằng Trung Quốc sẽ là một quốc gia phát triển vào năm 2017 không?
A, Có.
B, Không.
C, Không thể nói.
D, Chưa đủ dữ kiện.
Đáp án: D
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 54 đến 59:
Vải X phải trải qua 3 công đoạn sản xuất gồm kéo sợi, dệt và nhuộm. Tại công ty A, có 6 máy kéo sợi, 10 máy dệt và 5 máy nhuộm. Mỗi máy hoạt động 10 giờ một ngày. Một đơn vị vải X cần 40 phút trên máy kéo sợi, 2 giờ trên máy dệt và 30 phút trên máy nhuộm để hoàn thành. Tương tự như vậy, một đơn vị vải Y cần 60 phút trên máy kéo sợi, 30 phút trên máy dệt và 60 phút trên máy nhuộm để hoàn thành.
Câu 54 [693461]: Trong một ngày, có thể hoàn thành tối đa bao nhiêu đơn vị vải Y?
A, 20.
B, 30.
C, 40.
D, 50.
Đáp án: D
Câu 55 [693462]: Nếu sản xuất được 20 đơn vị vải Y trong một ngày thì có thể hoàn thành được bao nhiêu đơn vị vải X trong ngày hôm đó?
A, 0.
B, 20.
C, 40.
D, 45.
Đáp án: D
Câu 56 [693463]: Nếu chỉ sản xuất được 30 đơn vị vải Y trong một ngày thì có bao nhiêu giờ máy sẽ không hoạt động trong ngày hôm đó?
A, 120.
B, 130.
C, 135.
D, 150.
Đáp án: C
Câu 57 [693464]: Nếu thêm 1 máy nhuộm nữa thì mỗi ngày có thể sản xuất thêm nhiều nhất bao nhiêu đơn vị vải X?
A, 0.
B, 5.
C, 8.
D, 10.
Đáp án: A
Câu 58 [693465]: Nếu chỉ sản xuất vải X thì cần mua máy gì để có thể tăng tối đa công suất sản xuất (chỉ mua một máy)?
A, Máy quay.
B, Máy dệt.
C, Máy nhuộm.
D, Bất kỳ 1 trong 3.
Đáp án: B
Câu 59 [693466]: Nếu chỉ sản xuất vải Y thì cần mua máy gì để có thể tăng tối đa công suất sản xuất (chỉ mua một máy)?
A, Máy quay.
B, Máy dệt.
C, Máy nhuộm.
D, Bất kỳ 1 trong 3.
Đáp án: C
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 60 đến 64:
Hoàng đã đầu tư 10 tỷ đồng của mình vào 3 chương trình:
• Chương trình 1: Gửi tiền cố định với lãi suất 8% mỗi năm.
• Chương trình 2: Gửi tiền định kỳ hàng tháng với lãi suất 0,5% mỗi tháng.
• Chương trình 3: Chương trình “bất động sản” đảm bảo tăng 10% giá trị đất trong vòng một năm.
Trong chương trình tiền gửi định kỳ, nhà đầu tư đầu tư một khoản cố định (do nhà đầu tư quyết định) mỗi tháng và khoản tiền đó sẽ được tính lãi đơn theo tháng cho thời gian còn lại của năm. Ví dụ, khoản đầu tư đầu tiên trong tháng đầu tiên của năm sẽ được tính lãi cho 12 tháng vào cuối năm, khoản đầu tư thứ hai sẽ được tính lãi cho 11 tháng và cứ thế.
Hoàng đầu tư một số tiền bằng nhau vào chương trình 2 và chương trình 3 và đầu tư vào chương trình 1 nhiều hơn $33\frac{1}{3}%$ so với số tiền anh ấy đầu tư vào chương trình 2. Số tiền anh ấy đầu tư vào chương trình 2 được chia thành 12 khoản trả góp trong suốt cả năm.
• Chương trình 1: Gửi tiền cố định với lãi suất 8% mỗi năm.
• Chương trình 2: Gửi tiền định kỳ hàng tháng với lãi suất 0,5% mỗi tháng.
• Chương trình 3: Chương trình “bất động sản” đảm bảo tăng 10% giá trị đất trong vòng một năm.
Trong chương trình tiền gửi định kỳ, nhà đầu tư đầu tư một khoản cố định (do nhà đầu tư quyết định) mỗi tháng và khoản tiền đó sẽ được tính lãi đơn theo tháng cho thời gian còn lại của năm. Ví dụ, khoản đầu tư đầu tiên trong tháng đầu tiên của năm sẽ được tính lãi cho 12 tháng vào cuối năm, khoản đầu tư thứ hai sẽ được tính lãi cho 11 tháng và cứ thế.
Hoàng đầu tư một số tiền bằng nhau vào chương trình 2 và chương trình 3 và đầu tư vào chương trình 1 nhiều hơn $33\frac{1}{3}%$ so với số tiền anh ấy đầu tư vào chương trình 2. Số tiền anh ấy đầu tư vào chương trình 2 được chia thành 12 khoản trả góp trong suốt cả năm.
Câu 60 [693467]: Tổng giá trị của tất cả các khoản đầu tư của Hoàng sau một năm là
A, 10,21 tỷ đồng.
B, 11,4 tỷ đồng.
C, 10,2 tỷ đồng.
D, 11,11 tỷ đồng.
Câu 61 [693468]: Lợi nhuận từ chương trình 3 cao hơn/thấp hơn bao nhiêu phần trăm so với lợi nhuận từ chương trình 1?
A, 6,25%.
B, 10%.
C, 20%.
D, 12%.
Câu 62 [693469]: Lợi nhuận của Hoàng từ chương trình 2 sẽ là bao nhiêu nếu anh ấy đầu tư gấp đôi số tiền so với số tiền ban đầu đã đầu tư vào chương trình này?
A, 9 750 000 đồng.
B, 19 500 000 đồng.
C, 39 000 000 đồng.
D, 28 500 000 đồng.
Câu 63 [693470]: Nếu các khoản tiền đầu tư vào chương trình 1 và chương trình 3 được hoán đổi cho nhau thì tổng giá trị của các khoản đầu tư của Hoàng sẽ thay đổi bao nhiêu vào cuối năm thứ nhất?
A, 10 000 000 đồng.
B, 5 000 000 đồng.
C, 2 000 000 đồng.
D, 20 000 000 đồng.
Câu 64 [693471]: Nếu Hoàng tiếp tục đầu tư cùng một khoản vào chương trình 2 thêm một năm nữa thì anh ấy sẽ kiếm được nhiều hơn/ít hơn bao nhiêu so với số tiền anh ấy đã kiếm được từ chương trình 1 và chương trình 3 trong năm đầu tiên?
A, 17 800 000 đồng.
B, 22 500 000 đồng.
C, 20 700 000 đồng.
D, 24 500 000 đồng.
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 65 đến 67:
Yorn muốn mua một chiếc xe máy có giá 45 500 USD. Chiếc xe máy này cũng có thể được mua với mức trả trước là 25 000 USD và trả góp 1000 USD mỗi tháng trong 2 năm hoặc trả trước là 18 000 USD và trả góp 1000 USD mỗi tháng trong 3 năm. Yorn chỉ có 12 000 USD. Anh ta muốn vay số tiền còn lại của khoản trả trước từ một bên cho vay tư nhân có các điều khoản như sau:
• Nếu vay 6000 USD trong 12 tháng thì lãi suất là 20%. Lãi suất sẽ được tính trên tổng số tiền trong cả năm, mặc dù việc trả nợ phải được thực hiện trong 12 kỳ thanh toán hàng tháng bắt đầu từ tháng đầu tiên. Do đó, anh ta sẽ phải trả số tiền 600 USD mỗi tháng trong 12 tháng để trả 6000 USD (Tiền gốc) + 1200 USD (Lãi suất 20%).
• Nếu vay 10 000 USD trở lên trong một năm, lãi suất là 30% và được tính theo cách chính xác như trên.
• Nếu vay 6000 USD trong 12 tháng thì lãi suất là 20%. Lãi suất sẽ được tính trên tổng số tiền trong cả năm, mặc dù việc trả nợ phải được thực hiện trong 12 kỳ thanh toán hàng tháng bắt đầu từ tháng đầu tiên. Do đó, anh ta sẽ phải trả số tiền 600 USD mỗi tháng trong 12 tháng để trả 6000 USD (Tiền gốc) + 1200 USD (Lãi suất 20%).
• Nếu vay 10 000 USD trở lên trong một năm, lãi suất là 30% và được tính theo cách chính xác như trên.
Câu 65 [693472]: Nếu Yorn sẵn sàng thanh toán một trong hai khoản thanh toán trước thì phương án trả góp nào trong hai phương án trên là lựa chọn tốt hơn? (Giả sử Yorn sẽ trả các khoản trả góp ban đầu bằng thu nhập của mình và giữ lại tiền tiết kiệm cho bản thân mà không kiểm được lãi từ số tiền đó). Cũng giả sử rằng thay vì vay số tiền còn lại để thanh toán ban đầu, ông sẽ tiết kiệm số tiền còn lại trước khi mua.
A, 1000 USD cho 2 năm.
B, 1000 USD cho 3 năm.
C, Cả A và B đều đúng.
D, Không đủ dữ kiện.
Đáp án: A
Câu 66 [693473]: Sự khác biệt phần trăm trong tổng số tiền thanh toán cho đại lý xe máy, giữa hai phương án trả góp (so với tổng số tiền thanh toán của phương án với khoản thanh toán trước 25 000 USD) là bao nhiêu?
A, 10,2%.
B, 13,5%.
C, 11,4%.
D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: A
Câu 67 [693474]: Nếu Yorn chỉ có thể dành ra tổng cộng 2000 USD để trả cho đại lý xe đạp và người cho vay tiền từ thu nhập hàng tháng của mình kể từ tháng đầu tiên trở đi thì anh ấy nên chọn phương án nào?
A, 1000 USD cho 2 năm.
B, 1000 USD cho 3 năm.
C, Cả A và B đều đúng.
D, Không đủ dữ kiện.
Đáp án: A
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 68 đến 71:
Alexander đã đầu tư vào cổ phiếu của 4 công ty A, B, C và D. Mỗi công ty này phụ trách các lĩnh vực khác nhau là Kim loại, CNTT, Ô tô và Cơ sở hạ tầng (không nhất thiết phải theo thứ tự đó). Vào thời điểm đầu tư, giá của mỗi cổ phiếu là 400 USD. Alexander đã mua 10 cổ phiếu của mỗi công ty này. Ông kỳ vọng lợi nhuận lần lượt là 25%, 10%, 20% và 45% từ cổ phiếu của các công ty A, B, C và D. Lợi nhuận được định nghĩa là sự thay đổi theo tỷ lệ phần trăm trong giá trị của cổ phiếu sau một năm. Lợi nhuận của 2 công ty cao hơn lợi nhuận kỳ vọng. Một trong hai công ty này phụ trách lĩnh vực Kim loại hoặc Ô tô trong khi công ty còn lại phụ trách lĩnh vực CNTT hoặc Cơ sở hạ tầng. Đối với công ty phụ trách lĩnh vực Kim loại hoặc Ô tô, lợi nhuận gấp đôi lợi nhuận kỳ vọng và đối với công ty phụ trách lĩnh vực CNTT hoặc Cơ sở hạ tầng, lợi nhuận gấp 3 lần lợi nhuận kỳ vọng. Đối với 2 công ty còn lại, lợi nhuận đúng bằng lợi nhuận kỳ vọng.
Câu 68 [693475]: Lợi nhuận trung bình tối thiểu mà Alexander có thể kiếm được trong năm là
A, 35%.
B, 32%.
C, 30%.
D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: A
Câu 69 [693476]: Lợi nhuận trung bình tối đa mà Alexander có thể kiếm được trong năm là
A, 47,5%.
B, 50%.
C, 53,75%.
D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: C
Câu 70 [693477]: Nếu Alexander kiếm được 42,5% lợi nhuận trong năm thì khẳng định nào sau đây chắc chắn là đúng?
I. Công ty A phụ trách lĩnh vực CNTT hoặc Cơ sở hạ tầng.
II. Công ty B phụ trách lĩnh vực Kim loại hoặc Ô tô.
III. Đối với Công ty C, lợi nhuận cao hơn dự kiến.
IV. Đối với Công ty D, lợi nhuận cao hơn dự kiến.
I. Công ty A phụ trách lĩnh vực CNTT hoặc Cơ sở hạ tầng.
II. Công ty B phụ trách lĩnh vực Kim loại hoặc Ô tô.
III. Đối với Công ty C, lợi nhuận cao hơn dự kiến.
IV. Đối với Công ty D, lợi nhuận cao hơn dự kiến.
A, I và III.
B, II và IV.
C, I và IV.
D, II và III.
Đáp án: A
Câu 71 [693478]: Nếu Công ty C phụ trách lĩnh vực CNTT hoặc Cơ sở hạ tầng và lợi nhuận từ C cao hơn dự kiến thì khẳng định nào sau đây đúng?
I. Alexander kiếm được nhiều nhất 45% lợi nhuận.
II. Alexander kiếm được ít nhất 37,5% lợi nhuận.
III. Nếu Alexander kiếm được 41,25% lợi nhuận thì Công ty D phụ trách lĩnh vực Kim loại hoặc Ô tô.
IV. Nếu Alexander kiếm được 41,25% lợi nhuận thì Công ty A đã mang lại nhiều hơn lợi nhuận dự kiến.
I. Alexander kiếm được nhiều nhất 45% lợi nhuận.
II. Alexander kiếm được ít nhất 37,5% lợi nhuận.
III. Nếu Alexander kiếm được 41,25% lợi nhuận thì Công ty D phụ trách lĩnh vực Kim loại hoặc Ô tô.
IV. Nếu Alexander kiếm được 41,25% lợi nhuận thì Công ty A đã mang lại nhiều hơn lợi nhuận dự kiến.
A, I và II.
B, I và III.
C, III và IV.
D, II và IV.
Đáp án: D
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 72 đến 74:
Mindworkzz là công ty dẫn đầu trong việc bán ý tưởng trên toàn cầu nhưng doanh thu lớn nhất của họ đến từ ba hành tinh chính, đó là Trái đất, Sao Hỏa và Sao Mộc. Hơn nữa, công ty có ba sản phẩm gồm CSP, CC và CP. Trong một năm cụ thể, số lượng đơn vị được bán có sự phân bổ như sau: Số lượng CC được bán trên Sao Hỏa là 12% số lượng CP được bán trên Trái đất. Số lượng CP bán trên Sao Mộc là 1000 đơn vị. Tổng số lượng CC bán ra là 2600 đơn vị. Tổng số lượng CP bán ra cao hơn tổng số lượng CC bán ra 200 đơn vị. Số lượng CSP bán ra trên Sao Hỏa là 10% số lượng CP bán trên Sao Mộc. Số lượng CSP bán trên Trái đất là 2000 đơn vị. Số lượng CC bán trên Trái đất là 15% số lượng CSP bán trên Sao Mộc.
Giá của các đơn vị trên các hành tinh là:
• Trái đất → 15 USD/đơn vị.
• Sao Hỏa → 10 USD/đơn vị.
• Sao Mộc → 8 USD/đơn vị.
Số lượng CSP bán trên Sao Mộc là 300 đơn vị.
Số lượng CP bán trên Trái đất là 600 đơn vị.
Giá của các đơn vị trên các hành tinh là:
• Trái đất → 15 USD/đơn vị.
• Sao Hỏa → 10 USD/đơn vị.
• Sao Mộc → 8 USD/đơn vị.
Số lượng CSP bán trên Sao Mộc là 300 đơn vị.
Số lượng CP bán trên Trái đất là 600 đơn vị.
Câu 72 [693479]: Số lượng CC được bán trên Sao Mộc là bao nhiêu?
A, 1520.
B, 2483.
C, 3423.
D, 600.
Đáp án: B
Câu 73 [693480]: Doanh thu được tạo ra trên Trái Đất lớn hơn doanh thu được tạo ra trên Sao Mộc khoảng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng nghìn)?
A, 8000 USD.
B, 9000 USD.
C, 10 000 USD.
D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: D
Câu 74 [693481]: Tổng doanh thu tạo ra là cao nhất từ
A, CSPs.
B, CP.
C, CCs.
D, Không thể xác định.
Đáp án: A
Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 75 đến 78:
Bảng dưới đây hiển thị 12 giá trị số. Mỗi giá trị số biểu thị chính xác một trong hai dữ liệu sau.
(a) Doanh số của bất kỳ loại trái cây nào trong một ngày cụ thể (tính bằng số lượng).
(b) Doanh số của bất kỳ loại trái cây nào trong một ngày cụ thể (tính bằng % của tổng doanh số của tất cả các loại trái cây trong ngày đó).
Ví dụ, doanh số bán táo vào ngày 2 là 24 quả hoặc 24% (tổng số trái cây được bán vào ngày 2).
Doanh số bán (theo từng quả hoặc theo phần trăm) của bất kỳ loại trái cây nào (vào bất kỳ ngày nào) là một số tự nhiên có 2 chữ số. Ngoài ra, không có 2 loại trái cây nào có cùng doanh số bán vào bất kỳ ngày nào. Hơn nữa, không có loại trái cây nào có cùng doanh số bán vào bất kỳ 2 ngày nào. Mỗi ngày, có ít nhất một số liệu được biểu diễn theo số lượng và ít nhất một số liệu được biểu diễn theo tỷ lệ phần trăm. Tổng doanh số bán bất kỳ loại trái cây nào (trong 3 ngày cộng lại) lớn hơn 100 và nhỏ hơn 200.

(a) Doanh số của bất kỳ loại trái cây nào trong một ngày cụ thể (tính bằng số lượng).
(b) Doanh số của bất kỳ loại trái cây nào trong một ngày cụ thể (tính bằng % của tổng doanh số của tất cả các loại trái cây trong ngày đó).
Ví dụ, doanh số bán táo vào ngày 2 là 24 quả hoặc 24% (tổng số trái cây được bán vào ngày 2).
Doanh số bán (theo từng quả hoặc theo phần trăm) của bất kỳ loại trái cây nào (vào bất kỳ ngày nào) là một số tự nhiên có 2 chữ số. Ngoài ra, không có 2 loại trái cây nào có cùng doanh số bán vào bất kỳ ngày nào. Hơn nữa, không có loại trái cây nào có cùng doanh số bán vào bất kỳ 2 ngày nào. Mỗi ngày, có ít nhất một số liệu được biểu diễn theo số lượng và ít nhất một số liệu được biểu diễn theo tỷ lệ phần trăm. Tổng doanh số bán bất kỳ loại trái cây nào (trong 3 ngày cộng lại) lớn hơn 100 và nhỏ hơn 200.

Câu 75 [693482]: Tổng số trái cây được bán trong 3 ngày là
A, 400.
B, 500.
C, 600.
D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: C
Câu 76 [693483]: Có bao nhiêu khẳng định dưới đây là sai?
(i) Có chính xác 7 lần tổng số trái cây (bất kỳ loại nào) bán được trong một ngày đều nhiều hơn 50 quả.
(ii) Tổng số cam và xoài được bán trong 3 ngày nhiều hơn tổng số táo và ổi được bán trong 3 ngày.
(iii) Tổng số xoài được bán vào ngày 3 không nhiều hơn tổng số ổi được bán vào ngày 2.
(i) Có chính xác 7 lần tổng số trái cây (bất kỳ loại nào) bán được trong một ngày đều nhiều hơn 50 quả.
(ii) Tổng số cam và xoài được bán trong 3 ngày nhiều hơn tổng số táo và ổi được bán trong 3 ngày.
(iii) Tổng số xoài được bán vào ngày 3 không nhiều hơn tổng số ổi được bán vào ngày 2.
A, 0.
B, 1.
C, 2.
D, 3.
Đáp án: A
Câu 77 [693484]: Tỷ lệ tăng cao nhất trong doanh số (tính theo số lượng) của bất kỳ loại trái cây nào qua hai ngày liên tiếp là
A, 115,79%.
B, 123%.
C, 175%.
D, 346,15%.
Đáp án: C
Câu 78 [693485]: Loại trái cây nào có sự thay đổi lớn nhất trong doanh số bán hàng (tính theo phần trăm) từ ngày 1 đến ngày 3?
A, Táo.
B, Cam.
C, Xoài.
D, Ổi.
Đáp án: C
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 79 đến 82:
Anh Thành bán bánh sừng bò để kiếm sống. Anh bán mỗi chiếc bánh sừng bò với giá 4 đô la và làm việc từ thứ Hai đến thứ Bảy hàng tuần. Anh ấy nhận thấy rằng mỗi tuần, có 2 ngày bán ít hơn X chiếc bánh sừng bò so với ngày trước đó và 3 ngày khác anh bán nhiều hơn X chiếc bánh sừng bò so với ngày trước đó. Trong những ngày bán hàng, số lượng bánh sừng bò cao nhất mà anh ấy bán được trong một ngày là 150 chiếc và ít nhất là 90 chiếc.
Câu 79 [693486]: Nếu anh Thành bán được 750 chiếc bánh sừng bò trong một tuần thì anh ấy bán được bao nhiêu chiếc bánh sừng bò vào ngày thứ Sáu?
A, 90.
B, 120.
C, 150.
D, Chưa đủ dữ kiện.
Đáp án: D
Câu 80 [693487]: Nếu anh Thành bán được số lượng bánh sừng bò tối thiểu vào thứ Sáu và không bán được số lượng bánh sừng bò tối đa vào thứ Năm thì anh ấy kiếm được bao nhiêu đô la trong tuần đó?
A, 2760 đô la.
B, 2880 đô la.
C, 3000 đô la.
D, 2840 đô la.
Đáp án: A
Câu 81 [693488]: Anh Thành bán được bao nhiêu chiếc bánh sừng bò vào thứ Ba, nếu anh ấy bán được 130 chiếc bánh sừng bò vào thứ Sáu?
A, 90.
B, 110.
C, 120.
D, Chưa đủ dữ kiện.
Đáp án: B
Câu 82 [693489]: Nếu Thành bán được 130 chiếc bánh sừng bò vào thứ Tư thì khẳng định nào sau đây là cần thiết để tìm số lượng bánh sừng bò mà anh Thành đã bán vào thứ Bảy?
I. Anh ấy đã bán được 150 chiếc bánh sừng bò vào thứ Năm.
II. Anh ấy đã bán được 130 chiếc bánh sừng bò vào thứ Sáu.
III.
I. Anh ấy đã bán được 150 chiếc bánh sừng bò vào thứ Năm.
II. Anh ấy đã bán được 130 chiếc bánh sừng bò vào thứ Sáu.
III.

A, Chỉ III.
B, Chỉ II.
C, II và III.
D, 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: D
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 83 đến 88:
Bihar và Orissa là những tiểu bang nghèo đói của Ấn Độ. Mặc dù chiếm $\frac{1}{5}$ dân số Ấn Độ, nhưng họ lại chiếm gần $\frac{1}{3}$ số người mù chữ của Ấn Độ. Năm 1998, tỷ lệ người biết chữ ở hai bang này chỉ chiếm một phần nhỏ so với 85% dân số Kerala. Hơn $\frac{2}{3}$ số trẻ em sinh ra không được bất kỳ cơ sở y tế nào hỗ trợ. Trong đó, cứ 10 trẻ sơ sinh thì có 1 em tử vong khi còn nhỏ, và cũng có 1 em không sống được đến 5 tuổi. Gần 90% số ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi là do suy dinh dưỡng.
Trong số những đứa trẻ may mắn sống sót trong 5 năm đầu đời, $\frac{1}{3}$ trong số chúng làm lao động trẻ em và chỉ một nửa số còn lại được đi học. Trong số những đứa trẻ đi học, chỉ có 40% học đến lớp 5. Ở Ấn Độ, 30% trẻ em dưới 16 tuổi làm lao động. Orissa và Bihar chiếm đến $\frac{1}{3}$ số lao động trẻ em ở quốc gia này. Ấn Độ có số lượng lao động trẻ em lớn nhất thế giới, chiếm $\frac{1}{15}$ tổng dân số.
Tại Orissa và Bihar, trong số 100 trẻ em được ghi danh vào trường học thì có 32 trẻ là nữ. Và trong số 100 trẻ em theo học đến lớp 10, chỉ có 10 trẻ là nữ. Cả nước, cứ 100 phụ nữ thì có 38 người biết chữ so với 57% nam giới. Ngay cả ở các tiểu bang giàu có như Punjab, trẻ em gái vẫn bị suy dinh dưỡng nhiều hơn trẻ em trai 7 lần. Tổng dân số của đất nước là 90 triệu vào năm 1998 và tỷ lệ nam/nữ ở Ấn Độ là $\frac{10}{9}.$
Trong số những đứa trẻ may mắn sống sót trong 5 năm đầu đời, $\frac{1}{3}$ trong số chúng làm lao động trẻ em và chỉ một nửa số còn lại được đi học. Trong số những đứa trẻ đi học, chỉ có 40% học đến lớp 5. Ở Ấn Độ, 30% trẻ em dưới 16 tuổi làm lao động. Orissa và Bihar chiếm đến $\frac{1}{3}$ số lao động trẻ em ở quốc gia này. Ấn Độ có số lượng lao động trẻ em lớn nhất thế giới, chiếm $\frac{1}{15}$ tổng dân số.
Tại Orissa và Bihar, trong số 100 trẻ em được ghi danh vào trường học thì có 32 trẻ là nữ. Và trong số 100 trẻ em theo học đến lớp 10, chỉ có 10 trẻ là nữ. Cả nước, cứ 100 phụ nữ thì có 38 người biết chữ so với 57% nam giới. Ngay cả ở các tiểu bang giàu có như Punjab, trẻ em gái vẫn bị suy dinh dưỡng nhiều hơn trẻ em trai 7 lần. Tổng dân số của đất nước là 90 triệu vào năm 1998 và tỷ lệ nam/nữ ở Ấn Độ là $\frac{10}{9}.$
Câu 83 [693490]: Theo thông tin được cung cấp, có bao nhiêu phần trăm trẻ sơ sinh ở Orissa và Bihar được học đến lớp 5?
A, 11,33%.
B, 10,66%.
C, 13,33%.
D, 3 đáp án trên đểu sai.
Đáp án: B
Câu 84 [693491]: Số lượng lao động trẻ em ở Ấn Độ năm 1998 là bao nhiêu?
A, 15 triệu.
B, 16 triệu.
C, 12 triệu.
D, 6 triệu.
Đáp án: D
Câu 85 [693492]: Ở Orissa và Bihar, trong số 100 trẻ em được sinh ra, có bao nhiêu trẻ phải làm lao động trẻ em?
A, 27.
B, 32.
C, 13.
D, 38.
Đáp án: A
Câu 86 [693493]: Tỷ lệ trẻ em gái học đến lớp 10 ở Orissa và Bihar là bao nhiêu?
A, 10%.
B, 32%.
C, 60%.
D, Không đủ dữ kiện.
Đáp án: D
Câu 87 [693494]: Số người biết chữ ở Ấn Độ năm 1998 là bao nhiêu?
A, 16,2 triệu.
B, 27 triệu.
C, 43,2 triệu.
D, Không đủ dữ kiện.
Đáp án: C
Câu 88 [693495]: Số người mù chữ ở Orissa và Bihar năm 1998 là bao nhiêu?
A, 18 triệu.
B, 13,2 triệu.
C, 15,6 triệu.
D, Không đủ dữ kiện.
Đáp án: C