Logic tình huống – bài đọc số 1
Một nhóm bảy người là P, Q, R, S, T, U và V có độ tuổi khác nhau. Dưới đây là một vài thông tin về tuổi tác của họ:
(i) P trẻ hơn R, R là người không lớn tuổi hơn S.
(ii) S chỉ trẻ hơn hai người.
(iii) Q không phải là người lớn tuổi nhất nhưng lớn tuổi hơn người trẻ thứ tư.
(iv) T chỉ lớn tuổi hơn U.
(i) P trẻ hơn R, R là người không lớn tuổi hơn S.
(ii) S chỉ trẻ hơn hai người.
(iii) Q không phải là người lớn tuổi nhất nhưng lớn tuổi hơn người trẻ thứ tư.
(iv) T chỉ lớn tuổi hơn U.
Câu 1 [583568]: Ai là người lớn tuổi nhất?
A, S.
B, T.
C, U.
D, V.
Đáp án: D
Câu 2 [583569]: Ai là người trẻ thứ ba?
A, V.
B, P.
C, R.
D, S.
Đáp án: B
Câu 3 [583570]: Ai là người lớn tuổi thứ tư?
A, R.
B, P.
C, S.
D, V.
Đáp án: A
Logic tình huống – bài đọc số 2
Sáu đứa trẻ là A, B, C, D, E và F có số lượng kẹo khác nhau trong số 3, 4, 5, 6, 7 và 8 (không nhất thiết phải theo thứ tự đó). Dưới đây là một vài thông tin về số kẹo của những đứa trẻ.
(i) Sự chênh lệch giữa số lượng kẹo của F và E bằng sự chênh lệch giữa số lượng kẹo của C và E.
(ii) Số lượng kẹo của F ít hơn số lượng kẹo của B, số lượng kẹo của B ít hơn số lượng kẹo của E.
(iii) Số lượng kẹo của B nhiều hơn số lượng kẹo của D.
(i) Sự chênh lệch giữa số lượng kẹo của F và E bằng sự chênh lệch giữa số lượng kẹo của C và E.
(ii) Số lượng kẹo của F ít hơn số lượng kẹo của B, số lượng kẹo của B ít hơn số lượng kẹo của E.
(iii) Số lượng kẹo của B nhiều hơn số lượng kẹo của D.
Câu 4 [583571]: Ai có 6 cái kẹo?
A, B.
B, E.
C, A.
D, F.
Đáp án: B
Câu 5 [583572]: Số lượng kẹo của B là
A, 5.
B, 6.
C, 7.
D, 4.
Đáp án: A
Câu 6 [583573]: Sự chênh lệch giữa số lượng kẹo của D và C là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 5.
Đáp án: D
Logic tình huống – bài đọc số 3 [Đề Mẫu Năm 2021, 2022, 2023, 2024]
Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin của buổi trao giải:
• N hoặc Q đạt giải tư.
• R đạt giải cao hơn M.
• P không đạt giải ba.
• N hoặc Q đạt giải tư.
• R đạt giải cao hơn M.
• P không đạt giải ba.
Câu 7 [555369]: Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm?
A, M, P, N, Q, R.
B, P, R, N, M, Q.
C, N, P, R, Q, M.
D, Q, M, R, N, P.
Chọn đáp án C.
Đáp án A là đáp án sai. Vì vi phạm dữ kiện: “R được giải cao hơn M”.
Đáp án B là đáp án sai. Vì vi phạm dữ kiện: “N hoặc Q được giải tư”.
Đáp án C là đáp án đúng. Vì thỏa mãn tất cả các dữ kiện.
Đáp án D là đáp án sai. Vì vi phạm dữ kiện: “P không được giải ba”. Đáp án: C
Đáp án A là đáp án sai. Vì vi phạm dữ kiện: “R được giải cao hơn M”.
Đáp án B là đáp án sai. Vì vi phạm dữ kiện: “N hoặc Q được giải tư”.
Đáp án C là đáp án đúng. Vì thỏa mãn tất cả các dữ kiện.
Đáp án D là đáp án sai. Vì vi phạm dữ kiện: “P không được giải ba”. Đáp án: C
Câu 8 [555370]: Nếu Q đạt giải năm thì M sẽ đạt giải nào?
A, Giải nhất.
B, Giải nhì.
C, Giải ba.
D, Giải tư.
Chọn đáp án C.
Dựa vào các dữ kiện:
• Q nhận được giải năm.
• N hoặc Q được giải tư.
N được giải tư.
• R được giải cao hơn M.
Ta có bảng minh họa giả thiết:
Kết hợp dữ kiện:
• P không được giải ba.
Chỉ có trường hợp 1 và 3 thỏa mãn
M nhận được giải ba.
Câu 9 [555371]: Nếu M đạt giải nhì thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A, N không đạt giải ba.
B, P không đạt giải nhất.
C, P không đạt giải tư.
D, Q không đạt giải nhất.
Chọn đáp án A.
Dựa vào các dữ kiện:
• M được giải nhì.
• R được giải cao hơn M.
R được giải nhất.
• N hoặc Q được giải tư
P không được giải tư.
• P không được giải ba.
P được giải năm.
Ta có bảng minh họa giả thiết:
Đáp án: A
Dựa vào các dữ kiện:
• M được giải nhì.
• R được giải cao hơn M.

• N hoặc Q được giải tư

• P không được giải ba.



Câu 10 [555372]: Nếu P đạt giải cao hơn N đúng 2 bậc thì phát biểu nào sau đây nêu đầy đủ và chính xác danh sách các học sinh có thể đạt giải nhì?
A, P.
B, M, R.
C, P, R.
D, M, P, R.
Chọn đáp án C.
Dựa vào các dữ kiện:
• P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí.
• N hoặc Q được giải tư.
Ta có bảng minh họa giả thiết:

• R được giải cao hơn M.

Danh sách các bạn có thể nhận được giải nhì: P, Q, R. Đáp án: C
Dựa vào các dữ kiện:
• P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí.
• N hoặc Q được giải tư.


• R được giải cao hơn M.


Logic tình huống – bài đọc số 4
A, B, C, D và E là năm chiếc ô tô và P, Q và R là ba chiếc xe máy. A là chiếc ô tô chạy nhanh nhất và R là chiếc xe máy chạy chậm nhất trong các xe máy. C đắt hơn D và Q nhưng rẻ hơn B. Trong số các xe ô tô, A không phải chiếc xe là đắt nhất, D rẻ hơn E và không có chiếc ô tô nào có giá nằm giữa giá của hai chiếc này. Xe E chạy nhanh hơn ba chiếc ô tô và tất cả các xe máy. Xe Q đắt hơn R nhưng rẻ hơn P, xe P chạy nhanh hơn Q.
Câu 11 [583574]: Trong các loại xe ô tô sau, xe nào có giá không nằm giữa năm chiếc xe?
A, A.
B, C.
C, E.
D, D.
Chọn đáp án D.
Vì C đắt hơn D và rẻ hơn B nên ta có thứ tự về giá là D < C < B
Vì D rẻ hơn E và không có chiếc xe nào có giá nằm giữa 2 xe này nên ta có thứ tự là D < E < C < B
D thỏa mãn yêu cầu đề bài. Đáp án: D
Vì C đắt hơn D và rẻ hơn B nên ta có thứ tự về giá là D < C < B
Vì D rẻ hơn E và không có chiếc xe nào có giá nằm giữa 2 xe này nên ta có thứ tự là D < E < C < B

Câu 12 [583575]: Phát biểu sau đây là đúng về các 3 chiếc xe máy?
A, P là chiếc xe máy đắt nhất cũng như nhanh nhất.
B, Chiếc xe máy nhanh nhất không phải là chiếc xe máy đắt nhất.
C, Chiếc xe máy chậm nhất là chiếc xe máy rẻ nhất.
D, Cả A và C đều đúng.
Đáp án: D
Câu 13 [583576]: Nếu P đắt hơn E thì có bao nhiêu chiếc xe rẻ hơn P?
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, Chưa đủ dữ kiện.
Đáp án: D
Câu 14 [583577]: Nếu P rẻ hơn A mà không đắt hơn E thì trong tất cả các loại ô tô và xe máy sau đây, chiếc xe nào rẻ nhất?
A, R.
B, Q.
C, E.
D, Không xác định được.
Đáp án: D
Câu 15 [583578]: Trong số các chiếc xe ô tô sau đây, xe nào chạy chậm nhất nếu xe B và C nhanh hơn D?
A, B.
B, D.
C, E.
D, A.
Đáp án: B
Logic tình huống – bài đọc số 5
Sáu nhân viên là P, Q, R, S, T và U đang so sánh thu nhập và chi tiêu của họ. Thông tin sau đây
được biết về họ.
(i) Thu nhập của P cao hơn thu nhập của U và chi tiêu của anh ta cao hơn T.
(ii) Thu nhập của Q cao hơn thu nhập của S nhưng chi tiêu của anh ta thấp hơn R.
(iii) Thu nhập của U thấp hơn thu nhập của R nhưng chi tiêu của anh ta cao hơn R.
(iv) Không có hai người nào có thu nhập và chi tiêu bằng nhau.
(v) Người có thu nhập cao thứ hai có chi tiêu thấp thứ hai nhưng không phải là Q.
(vi) Người có chi tiêu cao nhất có thu nhập thấp thứ hai nhưng không phải là S.
(vii) Chi tiêu của T cao thứ ba và thu nhập của anh ta thấp hơn U.
(viii) Người có chi tiêu thấp nhất có thu nhập cao thứ ba.
(i) Thu nhập của P cao hơn thu nhập của U và chi tiêu của anh ta cao hơn T.
(ii) Thu nhập của Q cao hơn thu nhập của S nhưng chi tiêu của anh ta thấp hơn R.
(iii) Thu nhập của U thấp hơn thu nhập của R nhưng chi tiêu của anh ta cao hơn R.
(iv) Không có hai người nào có thu nhập và chi tiêu bằng nhau.
(v) Người có thu nhập cao thứ hai có chi tiêu thấp thứ hai nhưng không phải là Q.
(vi) Người có chi tiêu cao nhất có thu nhập thấp thứ hai nhưng không phải là S.
(vii) Chi tiêu của T cao thứ ba và thu nhập của anh ta thấp hơn U.
(viii) Người có chi tiêu thấp nhất có thu nhập cao thứ ba.
Câu 16 [583579]: Thu nhập của ai thấp hơn S nhưng chi tiêu lớn hơn T?
A, P.
B, U.
C, Q.
D, R.
Chọn đáp án B.
Dựa vào các dữ kiện:
• Người có thu nhập cao thứ hai có chi tiêu thấp thứ hai nhưng không phải là Q.
• Người có chi tiêu cao nhất có thu nhập thấp thứ hai nhưng không phải là S.
• Chi tiêu của T cao thứ ba.
Ta có bảng minh họa thứ tự thu nhập và chi phí từ cao đến thấp:
Kết hợp dữ kiện:
• Chi tiêu của P cao hơn T.
• Chi tiêu của Q thấp hơn R.
• Chi tiêu của U cao hơn R.
P
T, U
R
Q
Q phải là người có chi tiêu thấp nhất, P có chi tiêu cao nhất hoặc nhì.
Nhận xét: Nếu P có chi tiêu cao nhất thì P sẽ có thu nhập thấp thứ hai, không thỏa mãn (i) và (vii).
P có chi tiêu cao thứ hai.

• Thu nhập của P cao hơn thu nhập của U.
• Thu nhập của Q cao hơn thu nhập của S.
• Thu nhập của U thấp hơn thu nhập của R.
• Thu nhập của T thấp hơn U.
• Người có chi tiêu thấp nhất có thu nhập cao thứ ba => Đó là Q.
Thu nhập: P, R
U
T, Q
S.

Người có thu nhập thấp hơn S nhưng chi tiêu lớn hơn T là U. Đáp án: B
Dựa vào các dữ kiện:
• Người có thu nhập cao thứ hai có chi tiêu thấp thứ hai nhưng không phải là Q.
• Người có chi tiêu cao nhất có thu nhập thấp thứ hai nhưng không phải là S.
• Chi tiêu của T cao thứ ba.


Kết hợp dữ kiện:
• Chi tiêu của P cao hơn T.
• Chi tiêu của Q thấp hơn R.
• Chi tiêu của U cao hơn R.





Nhận xét: Nếu P có chi tiêu cao nhất thì P sẽ có thu nhập thấp thứ hai, không thỏa mãn (i) và (vii).


• Thu nhập của P cao hơn thu nhập của U.
• Thu nhập của Q cao hơn thu nhập của S.
• Thu nhập của U thấp hơn thu nhập của R.
• Thu nhập của T thấp hơn U.
• Người có chi tiêu thấp nhất có thu nhập cao thứ ba => Đó là Q.






Câu 17 [583580]: Ai có thu nhập thấp nhất?
A, P.
B, Q.
C, S.
D, T.
Chọn đáp án D.
Dựa vào bảng thu nhập
Người có thu nhập thấp nhất là T.
Đáp án: D
Dựa vào bảng thu nhập

Câu 18 [583581]: Có bao nhiêu người có chi tiêu thấp hơn R?
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, Không xác định được.
Chọn đáp án A.
Dựa vào bảng thu nhập
Số người có chi tiêu thấp hơn R là 1. Đáp án: A
Dựa vào bảng thu nhập

Câu 19 [583582]: Có bao nhiêu người có thu nhập cao hơn S nhưng chi tiêu thấp hơn T?
A, 1.
B, 2.
C, 0.
D, 3.
Chọn đáp án B.
Dựa vào bảng thu nhập
Số người có thu nhập cao hơn S nhưng chi tiêu thấp hơn T là 2.
Đáp án: B
Dựa vào bảng thu nhập

Logic tình huống – bài đọc số 6
Trong một giải đấu, sáu đội A, B, C, D, E và F thuộc cùng một bảng, các đội phải thi đấu vòng tròn một lượt. Trong trận đấu giữa hai đội bất kỳ, đội thắng được 40 điểm, đội thua bị trừ 10 điểm và nếu hòa thì mỗi đội được 20 điểm. Hai đội đứng đầu vòng bảng sẽ tiến vào trận chung kết. Sau đây là kết quả của vòng bảng:
(i) Đội C không thắng cũng không thua trận nào.
(ii) Đội B và E chỉ thua đúng một trận.
(iii) Đội F thua đúng ba trận.
(iv) Đội D thắng và thua đúng hai trận.
(v) Đội A thua đúng hai trận.
(vi) Trận đấu giữa đội E và đội F hòa.
(i) Đội C không thắng cũng không thua trận nào.
(ii) Đội B và E chỉ thua đúng một trận.
(iii) Đội F thua đúng ba trận.
(iv) Đội D thắng và thua đúng hai trận.
(v) Đội A thua đúng hai trận.
(vi) Trận đấu giữa đội E và đội F hòa.
Câu 20 [583583]: Hai đội nào sau đây đã tiến vào trận chung kết?
A, A và B.
B, A và E.
C, B và E.
D, B và C.
Đáp án: C
Câu 21 [583584]: Hai đội nào sau đây đạt cùng số điểm ở vòng bảng?
A, B và D.
B, A và D.
C, D và E.
D, Không có hai đội nào.
Đáp án: B
Câu 22 [583585]: Tổng số trận thắng trong vòng bảng là
A, 10.
B, 9.
C, 8.
D, Chưa đủ dữ kiện.
Đáp án: B
Logic tình huống – bài đọc số 7
Một nhóm gồm bốn người là A, B, C và D đã mua cổ phiếu của ba công ty khác nhau P, Q và R. Mỗi người trong số họ có số lượng cổ phiếu khác nhau ở mỗi công ty. Thông tin sau đây được biết về họ.
(i) A có số lượng cổ phiếu nhiều nhất ở công ty P và số lượng cổ phiếu ít nhất ở công ty Q trong 4 người.
(ii) Cổ phiếu của B ở mỗi công ty trong số hai công ty P và Q lớn hơn cổ phiếu của C nhưng ít hơn công phiếu của C ở công ty R.
(iii) Cổ phiếu của D nhiều hơn A ở hai trong số ba công ty nhưng cổ phiếu của D không phải là cao nhất trong bất kỳ công ty nào.
(iv) Cổ phiếu của B không phải là thấp thứ hai trong bất kỳ công ty nào.
(v) Không có người nào có cùng thứ hạng về số lượng cổ phiếu trong bất kỳ hai công ty nào.
(i) A có số lượng cổ phiếu nhiều nhất ở công ty P và số lượng cổ phiếu ít nhất ở công ty Q trong 4 người.
(ii) Cổ phiếu của B ở mỗi công ty trong số hai công ty P và Q lớn hơn cổ phiếu của C nhưng ít hơn công phiếu của C ở công ty R.
(iii) Cổ phiếu của D nhiều hơn A ở hai trong số ba công ty nhưng cổ phiếu của D không phải là cao nhất trong bất kỳ công ty nào.
(iv) Cổ phiếu của B không phải là thấp thứ hai trong bất kỳ công ty nào.
(v) Không có người nào có cùng thứ hạng về số lượng cổ phiếu trong bất kỳ hai công ty nào.
Câu 23 [583586]: Ai có số lượng cổ phiếu cao nhất trong công ty Q?
A, B.
B, C.
C, D.
D, Hoặc C hoặc B.
Đáp án: A
Câu 24 [583587]: Ai có số cổ phiếu ít hơn B trong công ty Q và nhiều hơn B trong công ty R?
A, A.
B, C.
C, D.
D, Cả A, C và D.
Đáp án: D
Câu 25 [583588]: Có bao nhiêu người có số cổ phiếu nhiều hơn C trong công ty Q?
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 0.
Đáp án: A
Logic tình huống – bài đọc số 8
Mỗi vận động viên trong số bốn vận động viên E, F, G và H đã thi đấu tại Đại hội thể thao ở 4 nội dung chạy khác nhau là $100\text{ m},$ $200\text{ m},$ $400\text{ m}$ và $800\text{ m}.$ Ở mỗi nội dung thi, các vận động viên này đều về đích ở bốn vị trí dẫn đầu. Không có vận động viên nào hoàn thành hai nội dung thi đấu ở cùng một vị trí. Dưới đây là thông tin về họ:
(1) Có một vận động viên về nhất ở nội dung $100\text{ m}$ và về thứ tư ở nội dung $800\text{ m}.$
(2) Có một vận động viên về thứ hai ở nội dung $200\text{ m}$ và về thứ ba ở nội dung $400\text{ m}$ và về nhất ở nội dung $800\text{ m}.$.
(3) Vận động viên F về nhì ở nội dung $100\text{ m}$ và vận động viên G không phải là người cuối cùng về đích ở nội dung $200\text{ m}.$
(4) Vận động viên E về đích sau vận động viên F ở nội dung $200\text{ m}$ và $800\text{ m}.$
(1) Có một vận động viên về nhất ở nội dung $100\text{ m}$ và về thứ tư ở nội dung $800\text{ m}.$
(2) Có một vận động viên về thứ hai ở nội dung $200\text{ m}$ và về thứ ba ở nội dung $400\text{ m}$ và về nhất ở nội dung $800\text{ m}.$.
(3) Vận động viên F về nhì ở nội dung $100\text{ m}$ và vận động viên G không phải là người cuối cùng về đích ở nội dung $200\text{ m}.$
(4) Vận động viên E về đích sau vận động viên F ở nội dung $200\text{ m}$ và $800\text{ m}.$
Câu 26 [379837]: Ai là người thứ tư về đích ở nội dung 200 m?
A, E.
B, F
C, G.
D, H.
Dựa vào dữ kiện:
• Có một vận động viên về nhất ở nội dung 100 m và về thứ tư ở nội dung 800 m ( giả sử đó là vận động viên A).
• Có một vận động viên về thứ hai ở nội dung 200 m và về thứ ba ở nội dung 400 m và về nhất ở nội dung 800 m ( giả sử đó là vận động viên B).
Minh họa:

Kết hợp dữ kiện: Không có vận động viên nào hoàn thành hai nội dung thi đấu ở cùng một vị trí
Vận động viên A về thứ ba ở nội dung 200m, về thứ hai ở nội dung 400m; vận động viên B về thứ tư ở nội dung 100m.

Minh họa:

• Vận động viên F về nhì ở nội dung 100 m
F không phải là A hay B và F về thứ 3 ở nội dung 800m.

• Vận động viên E về đích sau vận động viên F ở nội dung 200 m và 800 m.


• Vận động viên G không phải là người cuối cùng về đích ở nội dung 200 m.

Minh họa:



Câu 27 [379838]: Ai là người đầu tiên về đích ở nội dung 400 m?
A, E.
B, F.
C, G.
D, H.
Chọn đáp án D. 
Người về đích đầu tiên ở nội dung 400m là H.
Đáp án: D
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết


Câu 28 [379839]: Ai là người thứ ba về đích ở nội dung 800 m?
A, E.
B, F.
C, G.
D, H.
Chọn đáp án B. 
Người thứ ba về đích ở nội dung 800 m là F.
Đáp án: B
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết


Câu 29 [379840]: Ai là người thứ hai về đích ở nội dung 200 m?
A, E.
B, F.
C, G.
D, H.
Chọn đáp án C. 
Người thứ hai về đích ở nội dung 200 m là G.
Đáp án: C
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết


Logic tình huống – bài đọc số 9
Mỗi người trong số năm người phụ nữ là A, B, C, D và E ở các độ tuổi khác nhau và mỗi người trong số họ hiện tại có đúng một người con. Năm đứa trẻ ở các độ tuổi khác nhau từ 1 đến 5 tuổi. Nếu tất cả phụ nữ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ tuổi của họ (tức là: người phụ nữ lớn tuổi nhất được xếp hạng đầu tiên) và tất cả những đứa trẻ cũng được xếp hạng theo cách tương tự thì không có người phụ nữ nào có cùng thứ hạng với con của mình. Năm đứa trẻ là F, G, H, I và J. Dưới đây là thông tin về họ:
(i) F là đứa trẻ lớn tuổi nhất và mẹ của F không phải là người trẻ nhất và C không phải là người lớn tuổi nhất.
(ii) C là mẹ của đứa trẻ 3 tuổi, C lớn hơn E và A lớn hơn B.
(iii) Nếu lấy số tuổi của J trừ đi tuổi H thì sẽ bằng số tuổi của F trừ đi số tuổi của I.
(iv) Con của D là J và số phụ nữ lớn tuổi hơn D cũng bằng số đứa trẻ nhỏ hơn J.
(i) F là đứa trẻ lớn tuổi nhất và mẹ của F không phải là người trẻ nhất và C không phải là người lớn tuổi nhất.
(ii) C là mẹ của đứa trẻ 3 tuổi, C lớn hơn E và A lớn hơn B.
(iii) Nếu lấy số tuổi của J trừ đi tuổi H thì sẽ bằng số tuổi của F trừ đi số tuổi của I.
(iv) Con của D là J và số phụ nữ lớn tuổi hơn D cũng bằng số đứa trẻ nhỏ hơn J.
Câu 30 [379841]: Con của C là ai?
A, F.
B, G.
C, I.
D, Chưa đủ thông tin.
Dựa vào các dữ kiện:
C không phải người mẹ lớn tuổi thứ nhất, thứ ba và thứ năm
C là người mẹ lớn tuổi thứ hai hoặc thứ tư.
D không phải người mẹ lớn tuổi thứ nhất, thứ ba và thứ năm
D là người mẹ lớn tuổi thứ hai hoặc thứ tư. 

Từ bảng minh họa trên kết hợp với dữ kiện số (i), (ii)
Ta có bảng minh họa cho các cặp mẹ con tương ứng:
TH2: D là người mẹ lớn tuổi thứ tư
C là người mẹ lớn tuổi thứ hai. 
Kết hợp dữ kiện: 
Từ bảng minh họa trên kết hợp với dữ kiện số (i), (ii)
Ta có bảng minh họa cho các cặp mẹ con tương ứng:
TH2.2: H là đứa trẻ 1 tuổi
I Là đứa trẻ 2 tuổi; G là đứa trẻ 3 tuổi. 
Từ bảng minh họa trên kết hợp với dữ kiện số (i), (ii)
Ta có bảng minh họa cho các cặp mẹ con tương ứng:
Có 3 trường hợp thỏa mãn tất cả các dữ kiện.
Con của C là G hoặc I
Chưa đủ thông tin để kết luận về con của C.
Chọn đáp án D.
Đáp án: D
• C không phải là người lớn tuổi nhất.
• C là mẹ của đứa trẻ 3 tuổi, C lớn hơn E.
• Không có người phụ nữ nào có cùng thứ hạng với con của mình.


• Con của D là J và số phụ nữ lớn tuổi hơn D cũng bằng số đứa trẻ nhỏ hơn J.
• Nếu lấy số tuổi của J trừ đi tuổi H thì sẽ bằng số tuổi của F trừ đi số tuổi của I.


TH1: D là người mẹ lớn tuổi thứ hai
C là người mẹ lớn tuổi thứ tư.

Kết hợp dữ kiện:
• C lớn hơn E và A lớn hơn B
E là người mẹ lớn tuổi thứ năm; A là người mẹ lớn tuổi nhất; B là người mẹ lớn tuổi thứ ba.

Minh họa:

Kết hợp dữ kiện:
• Con của D là J và số phụ nữ lớn tuổi hơn D cũng bằng số đứa trẻ nhỏ hơn J
J là đứa trẻ 2 tuổi.

• Nếu lấy số tuổi của J trừ đi tuổi H thì sẽ bằng số tuổi của F trừ đi số tuổi của I
H là đứa trẻ 1 tuổi và I là đứa trẻ 4 tuổi.

Minh họa:




• C lớn hơn E và A lớn hơn B
E và B xếp thứ năm và ba, A xếp thứ nhất.

Minh họa:

• Con của D là J và số phụ nữ lớn tuổi hơn D cũng bằng số đứa trẻ nhỏ hơn J
J là đứa trẻ 4 tuổi.

• Nếu lấy số tuổi của J trừ đi tuổi H thì sẽ bằng số tuổi của F trừ đi số tuổi của I.
TH2.1: H là đứa trẻ 2 tuổi
I Là đứa trẻ 3 tuổi; G là đứa trẻ 1 tuổi.

Minh họa:




Minh họa:






Câu 31 [379842]: Nếu H là con của E thì D lớn tuổi hơn
A, E.
B, B.
C, C.
D, Không thể xác định được.
Dựa vào bảng minh họa phân tích giải thiết: 
TH2.1:
TH2.2:
Nếu H là con của E thì D lớn tuổi hơn E
Chọn đáp án A. Đáp án: A
TH1:




Câu 32 [379843]: Nếu C chỉ lớn hơn một người phụ nữ thì mẹ của I là ai?
A, B.
B, E.
C, A.
D, Không thể xác định được.
Dựa vào bảng minh họa phân tích giải thiết: 
TH2.1:
TH2.2:
Nếu C chỉ lớn hơn một người phụ nữ thì mẹ của I là E
Chọn đáp án B. Đáp án: B
TH1:




Câu 33 [379844]: Câu nào sau đây đúng?
A, I 3 tuổi.
B, Con của A 5 tuổi.
C, C có cùng hạng với J.
D, G là con của E hoặc B.
Dựa vào bảng minh họa phân tích giải thiết: 
TH2.1:
TH2.2:
Dựa vào các đáp án
Chọn đáp án C. Đáp án: C
TH1:




Logic tình huống – bài đọc số 10
Bốn vận động viên A, B, C và D tham gia giải đua xe đạp trên đường W dọc theo hướng từ Bắc vào Nam. Biết rằng, đường đua dài 100 km, cứ mỗi đoạn dài 20 km có một cột tín hiệu (đèn giao thông), cột tín hiệu có nhiệm vụ điều khiển các tuyến đường theo 4 hướng. Cột tín hiệu sẽ chuyển giữa hai màu xanh và đỏ, đồng nghĩa với việc cột tín hiệu có màu xanh thì các phương tiện được phép di chuyển và ngược lại. Đúng 8 giờ 30 phút, tất cả các cột tín hiệu đều chuyển sang màu xanh theo hướng Nam trên đường W. Tại tất cả các cột tín hiệu, theo bất kỳ hướng nào, tín hiệu sẽ có màu đỏ trong thời gian 9 phút. Trong mỗi đoạn đường, giữa hai cột tín hiệu bất kỳ, một người di chuyển với tốc độ như nhau. Cuộc đua bắt đầu ở cột tín hiệu 0 và kết thúc ở cột tín hiệu 5. Cột tín hiệu 0, cột tín hiệu 1, cột tín hiệu 2 cho đến cột tín hiệu 5 là các cột tín hiệu liên tiếp trên đường W từ Bắc vào Nam. Cuộc đua sẽ đi về hướng Nam từ cột tín hiệu 0 và bắt đầu vào đúng 8 giờ 30 phút. Khoảng cách giữa hai cột tín hiệu liên tiếp là một đoạn đường, thời gian thực hiện mỗi đoạn đường của bốn vận động viên là 15 phút, 16 phút, 20 phút và 30 phút.
Câu 34 [379845]: Nếu trên đoạn đường thứ nhất, vận động viên D di chuyển với vận tốc 75 km/h thì thời gian sớm nhất, anh ấy đến cột tín hiệu 3 là thời điểm nào?
A, 9 giờ 30 phút.
B, 9 giờ 33 phút.
C, 9 giờ 42 phút.
D, 9 giờ 36 phút.
Dựa vào dữ kiện:
Tín hiệu màu xanh 3 phút trong mỗi hướng
Tín hiệu chuyển sang màu xanh sau mỗi 12 phút theo mỗi hướng; các cột tín hiệu từ Bắc vào Nam, tín hiệu chuyển sang màu xanh lúc 8h30, 8h42, 8h54, 9h06, 9h18, 9h30….
Trong bất kỳ giờ nào, ở bất kỳ tín hiệu nào, tín hiệu luôn chuyển sang màu xanh ở các phút thứ 6, 18, 30, 42 và 54 (theo quy luật thời gian). 
Trên đoạn đường thứ nhất, vận động viên D di chuyển với vận tốc 75 km/h
Thời gian di chuyển trên đoạn đường trên là 16 phút (thời gian chờ ở cột tín hiệu 1 là 8 phút).
Để đến cột tín hiệu 3 sớm nhất thì anh ấy phải di chuyển trên đoạn đường thứ hai và thứ ba với vận tốc 80 km/h.
Tổng thời gian di chuyển và chờ đèn là:
phút.
Thời điểm vận động viên D đến cột tín hiệu 3 là: 8 giờ 30 phút + 63 phút = 9 giờ 33 phút.
Chọn đáp án B.
Đáp án: B
• Bốn vận động viên A, B, C và D tham gia giải đua xe đạp trên đường W dọc theo hướng từ Bắc vào Nam.
• Đường đua dài 100 km, cứ mỗi đoạn dài 20 km có một cột tín hiệu (đèn giao thông), cột tín hiệu có nhiệm vụ điều khiển các tuyến đường theo 4 hướng.
• Tại tất cả các cột tín hiệu, theo bất kỳ hướng nào, tín hiệu sẽ có màu đỏ trong thời gian 9 phút.



Minh họa:






Câu 35 [379846]: Nếu vận động viên B đến được tín hiệu 5 lúc 10 giờ 45 phút thì anh ta đã di chuyển lần lượt với tốc độ bao nhiêu km/h trên tất cả các đoạn đường?
A, (40, 60, 80, 40, 60).
B, (40, 40, 80, 80, 80).
C, (40, 40, 80, 40, 80).
D, (40, 60, 40, 80, 75).
Dựa vào bảng phân tích giả thiết:
Dựa vào dữ kiện: Vận động viên B đến cột tín hiệu 5 lúc 10 giờ 45 phút
Tổng thời gian di chuyển và chờ đèn là: 10 giờ 45 phút – 8 giờ 30 phút = 2 giờ 15 phút =135 phút.
Chọn đáp án B.
Đáp án: B


Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
phút.

Đáp án B:
phút.

Đáp án C:
phút.

Đáp án A:
phút.


Câu 36 [379847]: Nếu vận động viên C di chuyển với tốc độ 80 km/h ở đoạn đường thứ nhất và phải chờ 4 phút ở cột tín hiệu 3 thì anh ấy sẽ đến cột tín hiệu 3 vào lúc mấy giờ?
A, 9 giờ 50 phút.
B, 9 giờ 38 phút.
C, 10 giờ 02 phút.
D, Đáp án A hoặc đáp án B.
Dựa vào bảng phân tích giả thiết:
Dựa vào dữ kiện:
Tổng thời gian di chuyển và chờ đèn là:
phút;
có thể là 24 hoặc 36 phút
Tổng thời gian di chuyển và chờ đèn có thể là 68 phút hoặc 80 phút.
Thời điểm vận động viên C đến cột tín hiệu số 3 là 9 giờ 50 phút hoặc 9 giờ 38 phút.
Chọn đáp án D.
Đáp án: D

• Vận động viên C di chuyển với tốc độ 80 km/h ở đoạn đường thứ nhất
Thời gian di chuyển trên đoạn đường thứ nhất là 15 phút và phải chờ 9 phút chuyển đèn.

• Vận động viên C phải chờ 4 phút ở cột tín hiện 3
Thời gian di chuyển trên đoạn đường thứ ba là 20 phút.







Câu 37 [379848]: Nếu vận động viên A di chuyển với tốc độ trên đoạn đường thứ nhất lớn hơn trên đoạn đường thứ hai và bắt đầu ở cột tín hiệu 2 lúc 9 giờ 30 phút thì thời gian dừng tối thiểu và tối đa của anh ấy là bao nhiêu phút?
A, 10 và 15 phút.
B, 10 và 14 phút.
C, 14 và 15 phút.
D, 12 và 14 phút.
Dựa vào bảng phân tích giả thiết:
Dựa vào dữ kiện:
Tổng thời gian di chuyển và chờ đèn là: 9 giờ 30 phút – 8 giờ 30 phút = 60 phút = 36 phút + 24 phút.
Tốc độ vận động viên A di chuyển trên đoạn đường thứ hai là 40 km/h; Tốc độ vận động viên A di chuyển trên đoạn đường thứ nhất có thể là 80, 75 hoặc 60 km/h.
Thời gian dừng tối thiểu và tối đa của vận động viên A là:
và
phút.
Chọn đáp án A.
Đáp án: A

Vận động viên A di chuyển với tốc độ trên đoạn đường thứ nhất lớn hơn trên đoạn đường thứ hai và bắt đầu ở cột tín hiệu 2 lúc 9 giờ 30 phút.





