Logic tình huống – bài đọc số 1
Ba người A, B, C đến từ các tỉnh thành khác nhau trong số Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp. Trong số ba người này có một người luôn nói sự thật, một người luôn nói dối và “người thứ ba” có câu nói thật, có câu nói dối. Khi được hỏi “ Bạn đến từ tỉnh thành phố nào?” thì nhận được các câu trả lời sau:
A: Tôi đến từ Long An. B đến từ Tiền Giang.
B: Tôi đến từ Long An. C đến từ Đồng Tháp.
C: A đến từ Tiền Giang. B đến từ Long An.
Dựa vào các thông tin trên hãy trả lời các câu hỏi sau.
A: Tôi đến từ Long An. B đến từ Tiền Giang.
B: Tôi đến từ Long An. C đến từ Đồng Tháp.
C: A đến từ Tiền Giang. B đến từ Long An.
Dựa vào các thông tin trên hãy trả lời các câu hỏi sau.
Câu 1 [583668]: Ai là người đến từ Đồng Tháp?
A, A.
B, B.
C, C.
D, Chưa đủ dữ kiện.
Đáp án: C
Câu 2 [583669]: B đến từ tỉnh thành nào?
A, Long An.
B, Tiền Giang.
C, Đồng Tháp.
D, Đồng Tháp hoặc Long An.
Đáp án: B
Câu 3 [583670]: Nếu có đúng hai người luôn nói sự thật và người còn lại luôn nói dối hoặc xen kẽ giữa nói thật và nói dối thì phát biểu nào sau đây là sai?
A, C không đến từ Tiền Giang.
B, A không đến từ Long An.
C, C không đến từ Đồng Tháp.
D, B đến từ Long An.
Đáp án: C
Logic tình huống – bài đọc số 2
Ba người E, F và G đang nói về chiều cao của họ. Người ta biết rằng mỗi người trong số họ có chiều cao khác nhau. Mỗi người trong số họ là người nói thật (luôn nói sự thật) hoặc người nói dối (luôn nói trái sự thật) và “người thứ ba”(có cả câu nói thật và câu nói dối). Dưới đây là một vài thông tin họ đưa ra:
E: Tôi là người cao nhất.
Tôi luôn nói sự thật.
F luôn nói dối.
F: Tôi không phải là người cao nhất.
E là kẻ nói dối.
G là người thấp nhất.
G: E là kẻ nói dối.
Tôi không phải là kẻ nói dối.
Tôi không phải là người nói dối.
E: Tôi là người cao nhất.
Tôi luôn nói sự thật.
F luôn nói dối.
F: Tôi không phải là người cao nhất.
E là kẻ nói dối.
G là người thấp nhất.
G: E là kẻ nói dối.
Tôi không phải là kẻ nói dối.
Tôi không phải là người nói dối.
Câu 4 [583671]: Ai là người nói thật?
A, E hoặc F.
B, G.
C, Không ai trong số họ.
D, Không thể xác định được.
Đáp án: C
Câu 5 [583672]: Ai là người cao nhất?
A, F.
B, G.
C, E.
D, Không thể xác định được.
Đáp án: D
Câu 6 [583673]: Có bao nhiêu câu nói đúng sự thật?
A, 4.
B, 5.
C, 3.
D, 3 hoặc 4.
Đáp án: D
Câu 7 [583674]: Ai là “người thứ ba”?
A, G và E.
B, F và G.
C, F.
D, G.
Đáp án: C
Logic tình huống – bài đọc số 3
Một nhóm bốn người là A, B, C và D ngồi quanh một chiếc bàn hình vuông và nhìn vào trung tâm (không nhất thiết phải theo thứ tự đó), có chính xác một người ngồi ở mỗi cạnh bàn và mọi người đều đối diện với chính xác một người. Mỗi người đưa ra hai câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào được hỏi. Người ta biết rằng có chính xác một người luôn nói sự thật và có chính xác một người có cả câu nói thật và câu nói dối (nói sai sự thật). Khi được hỏi về vị trí của họ thì nhận được các câu trả lời sau:
A: D ngồi đối diện với tôi. C ngồi bên trái D.
B: A ngồi bên trái tôi. D ngồi bên phải C.
C: B ngồi bên phải tôi. D ngồi bên trái tôi.
D: C ngồi đối diện với tôi. B ngồi bên phải tôi.
Người ta cũng biết rằng có thể có được một sự sắp xếp xác định bằng cách đánh giá các tuyên bố của họ.
A: D ngồi đối diện với tôi. C ngồi bên trái D.
B: A ngồi bên trái tôi. D ngồi bên phải C.
C: B ngồi bên phải tôi. D ngồi bên trái tôi.
D: C ngồi đối diện với tôi. B ngồi bên phải tôi.
Người ta cũng biết rằng có thể có được một sự sắp xếp xác định bằng cách đánh giá các tuyên bố của họ.
Câu 8 [583675]: Ai luôn nói sự thật?
A, A.
B, B.
C, C.
D, D.
Đáp án: B
Câu 9 [583676]: Ai trong số họ là kẻ nói dối?
A, A và B.
B, C và D.
C, A và D.
D, Không xác định được.
Đáp án: B
Câu 10 [583677]: Ai ngồi đối diện với D?
A, A.
B, B.
C, C.
D, Không xác định được.
Đáp án: B
Logic tình huống – bài đọc số 4
Một nhóm năm người là A, B, C, D và E có chiều cao, cân nặng và độ tuổi khác nhau.
Người ta cũng biết rằng mỗi người trong số họ nói thật và nói dối theo cách xen kẽ. Năm người được xếp hạng từ 1 đến 5 theo thứ tự giảm dần của chiều cao, cân nặng và độ tuổi của họ. Không ai xếp hạng giống nhau trong bất kỳ hai thông số được so sánh nào. Dưới đây là các tuyên bố được đưa ra bởi bốn người.
A: B là người cao thứ 3.
D là người trẻ thứ 3.
E là người nhẹ nhất.
B: C là người cao nhất.
A là người lớn tuổi thứ 3.
E là người lớn tuổi nhất.
C: B là người trẻ thứ 2.
B là người cao thứ 2.
A là người nặng thứ 3.
D: E là người thấp nhất.
B là người nhẹ thứ 4.
A là người cao thứ 2.
A: B là người cao thứ 3.
D là người trẻ thứ 3.
E là người nhẹ nhất.
B: C là người cao nhất.
A là người lớn tuổi thứ 3.
E là người lớn tuổi nhất.
C: B là người trẻ thứ 2.
B là người cao thứ 2.
A là người nặng thứ 3.
D: E là người thấp nhất.
B là người nhẹ thứ 4.
A là người cao thứ 2.
Câu 11 [583678]: Ai là người cao nhất?
A, C.
B, D.
C, B.
D, A.
Đáp án: A
Câu 12 [583679]: Ai là người lớn tuổi nhất?
A, A.
B, D.
C, E.
D, C.
Đáp án: C
Câu 13 [583680]: Ai là người nhẹ nhất?
A, E.
B, D.
C, B.
D, C.
Đáp án: A
Câu 14 [583681]: Ai là người thấp thứ 2?
A, D.
B, A.
C, B.
D, E.
Chọn đáp án A.
Ta có:
B là người cao thứ 3 (theo A).
C là người cao nhất (theo B).
A là người cao thứ 2 (theo D).
E là người thấp nhất (theo D).
Vậy, thứ tự chiều cao từ cao đến thấp: C, A, B, D, E. Đáp án: A
Ta có:
B là người cao thứ 3 (theo A).
C là người cao nhất (theo B).
A là người cao thứ 2 (theo D).
E là người thấp nhất (theo D).
Vậy, thứ tự chiều cao từ cao đến thấp: C, A, B, D, E. Đáp án: A
Câu 15 [583682]: Ai là người trẻ thứ 3?
A, D.
B, E.
C, C.
D, B.
Đáp án: C
Logic tình huống – bài đọc số 5
P, Q, R, S đang so sánh về chiều cao, cân nặng, tuổi tác và sự giàu có của họ. Mỗi người đưa ra ba câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào về các thông tin trên, sao cho ba câu trả lời của mỗi người lần lượt đúng và sai theo bất kỳ thứ tự nào. Câu trả lời đầu tiên của hai trong ba người là sai sự thật. Dưới đây là các câu trả lời của họ:
P: Tôi là người cao nhất.
R là người nặng nhất.
Q là người giàu nhất.
R: S là người thấp nhất.
Tôi là người trẻ nhất.
P là người cao thứ hai.
S: Q là người nhẹ nhất.
R là người nghèo nhất.
P là người lớn tuổi nhất.
Q: Tôi là người cao nhất.
R là người nhẹ nhất.
S là người trẻ thứ hai.
Biết rằng, không có người nào có cùng thứ hạng (hoặc vị trí) trong bất kỳ hai trong bốn thông tin được so sánh và không có thông tin so sánh nào có hai người có cùng thứ hạng.
P: Tôi là người cao nhất.
R là người nặng nhất.
Q là người giàu nhất.
R: S là người thấp nhất.
Tôi là người trẻ nhất.
P là người cao thứ hai.
S: Q là người nhẹ nhất.
R là người nghèo nhất.
P là người lớn tuổi nhất.
Q: Tôi là người cao nhất.
R là người nhẹ nhất.
S là người trẻ thứ hai.
Biết rằng, không có người nào có cùng thứ hạng (hoặc vị trí) trong bất kỳ hai trong bốn thông tin được so sánh và không có thông tin so sánh nào có hai người có cùng thứ hạng.
Câu 16 [583683]: Ai trong số những người sau đây là người nặng thứ hai?
A, P.
B, R.
C, S.
D, Q.
Đáp án: C
Câu 17 [583684]: Ai lớn tuổi, giàu có, nặng cân hơn và thấp hơn Q?
A, R.
B, S.
C, P.
D, S và P.
Đáp án: B
Câu 18 [583685]: Có bao nhiêu người nặng hơn Q?
A, 0.
B, 1.
C, 2.
D, 3.
Đáp án: C
Logic tình huống – bài đọc số 6
Thầy Duy gặp bốn anh chị em trong một gia đình. Khi thầy hỏi về tuổi tác thì nhận được các câu trả lời như sau:
▪ Thành: - Em là người lớn tuổi nhất.
- Em lớn tuổi hơn Hằng.
▪ Giáp: - Phương không phải là người lớn tuổi nhất.
- Tuổi của em chưa đến 20.
▪ Hằng: - Thành là người trẻ nhất.
- Tuổi của mỗi anh chị em là một số chính phương khác 1.
▪ Phương: - Hằng là người lớn tuổi thứ hai.
- Sự chênh lệch tuổi của hai anh chị em liên tiếp là không quá 10 tuổi.
Thầy Duy cũng biết rằng không có hai người nào trong số họ bằng tuổi nhau và Phương thì trẻ hơn Giáp. Mỗi người trong số anh em họ đưa ra một câu trả lời đúng và một câu trả lời sai.
▪ Thành: - Em là người lớn tuổi nhất.
- Em lớn tuổi hơn Hằng.
▪ Giáp: - Phương không phải là người lớn tuổi nhất.
- Tuổi của em chưa đến 20.
▪ Hằng: - Thành là người trẻ nhất.
- Tuổi của mỗi anh chị em là một số chính phương khác 1.
▪ Phương: - Hằng là người lớn tuổi thứ hai.
- Sự chênh lệch tuổi của hai anh chị em liên tiếp là không quá 10 tuổi.
Thầy Duy cũng biết rằng không có hai người nào trong số họ bằng tuổi nhau và Phương thì trẻ hơn Giáp. Mỗi người trong số anh em họ đưa ra một câu trả lời đúng và một câu trả lời sai.
Câu 19 [289470]: Ai là người lớn tuổi nhất?
A, Thành.
B, Giáp.
C, Hằng.
D, Không xác định được.
Phân tích đề bài, ta có:

Theo dữ kiện đề bài “Mỗi người trong số anh em họ đưa ra một câu trả lời đúng và một câu trả lời sai”. Vậy, có 2 trường hợp xảy ra: 
TH1: (1) đúng

Có nghĩa là: Thành là người lớn tuổi nhất thì chắc chắn Thành phải lớn tuổi hơn Hằng


TH2: (1) sai

Có nghĩa là: Thành không phải người lớn tuổi nhất và Thành lớn tuổi hơn Hằng.Vì Thành lớn tuổi hơn Hằng



Vì Thành không phải người lớn tuổi nhất



Giả sử, (3) sai

Có nghĩa là: Phương phải là người lớn tuổi nhất và tuổi của Giáp chưa đến 20 tuổi.
Mâu thuẫn với giả thiết cho: “Thầy Duy biết rằng Phương thì trẻ hơn Giáp”.
Từ đó, suy ra: (3) phải đúng

Minh họa:

Chọn đáp án B.
Vì:
• Thành không phải người lớn tuổi nhất;
• Thành lớn tuổi hơn Hằng;
• Phương không phải là người lớn tuổi nhất;

Câu 20 [289471]: Người có độ tuổi lớn thứ ba bao nhiêu tuổi?
A, 4.
B, 15.
C, 9.
D, 20.
Dựa vào thông tin phân tích giả thiết. Chọn đáp án C.
Vì:
• Tuổi của mỗi anh chi em là 1 số chính phương khác 1 thuộc dãy: 4, 9, 16, 25, 36, 49…..;
• Sự chênh lệch tuổi của hai anh chị em liên tiếp là không quá 10 tuổi;
• Tuổi của Giáp lớn hơn 20 tuổi.
Giáp là người lớn tuổi nhất là Giáp 25 tuổi.
Tuổi của 4 anh chị em lần lượt là: 4, 9, 16, 25.
Người 9 tuổi có độ tuổi lớn thứ ba trong 4 anh chị em. Đáp án: C
Vì:
• Tuổi của mỗi anh chi em là 1 số chính phương khác 1 thuộc dãy: 4, 9, 16, 25, 36, 49…..;
• Sự chênh lệch tuổi của hai anh chị em liên tiếp là không quá 10 tuổi;
• Tuổi của Giáp lớn hơn 20 tuổi.



Câu 21 [289472]: Nếu Phương 16 tuổi thì Thành bao nhiêu tuổi?
A, 25.
B, 15.
C, 4.
D, 9.
Chọn đáp án C.
Dựa vào thông tin phân tích giả thiết:
Nếu Phương 16 tuổi sẽ xảy ra duy nhất trường hợp sau:

Thành 9 tuổi. Đáp án: D
Dựa vào thông tin phân tích giả thiết:
Nếu Phương 16 tuổi sẽ xảy ra duy nhất trường hợp sau:


Câu 22 [289473]: Ai là người trẻ nhất?
A, Thành.
B, Hằng.
C, Phương.
D, Không xác định được.
Chọn đáp án D.
Dựa vào các giả thiết chúng ta chỉ xác định được:
• Giáp là người lớn tuổi nhất;
• Tuổi của 4 anh chị em lần lượt là:
• Thành lớn tuổi hơn Hằng.
Có 2 trường hợp xảy ra:

Không thể xác định được ai là người trẻ nhất. Đáp án: D
Dựa vào các giả thiết chúng ta chỉ xác định được:
• Giáp là người lớn tuổi nhất;
• Tuổi của 4 anh chị em lần lượt là:

• Thành lớn tuổi hơn Hằng.


Logic tình huống – bài đọc số 7
Bốn bạn E, F, G và H là bốn bạn có số điểm khác nhau trong các bài kiểm tra cuối học kỳ ở mỗi môn học gồm Toán, Vật lý, Hóa và Sinh học. Họ đạt được số điểm từ 7 đến 10 điểm và không có bạn nào có cùng điểm số từ hai môn trở lên. Khi được hỏi về điểm số của bốn bạn trong từng môn học, bốn bạn đã đưa ra những nhận định sau:
E: G là bạn có số điểm thấp nhất trong bốn bạn ở môn Hóa. H được 7 điểm môn Vật lý. F được 10 điểm môn Toán.
F: Tôi được 10 điểm môn Sinh học. Tôi, E và G có số điểm thấp hơn H ở môn Hóa học. G được 10 điểm môn Vật lý.
G: Tôi được 10 điểm môn Sinh. H được 7 điểm môn Hóa. E được 8 điểm môn Toán.
H: Vẫn có 1 người thấp điểm hơn E ở môn Sinh. Tôi đạt điểm thấp nhất trong 4 bạn ở môn Toán. F được 9 điểm môn Vật lý.
Được biết, mỗi bạn trong số bốn bạn đưa ra các nhận định lần lượt là một câu nhận định đúng và một câu nhận định sai và tổng cộng bốn bạn đưa ra số câu nhận định đúng bằng số câu sai nhận định sai.
E: G là bạn có số điểm thấp nhất trong bốn bạn ở môn Hóa. H được 7 điểm môn Vật lý. F được 10 điểm môn Toán.
F: Tôi được 10 điểm môn Sinh học. Tôi, E và G có số điểm thấp hơn H ở môn Hóa học. G được 10 điểm môn Vật lý.
G: Tôi được 10 điểm môn Sinh. H được 7 điểm môn Hóa. E được 8 điểm môn Toán.
H: Vẫn có 1 người thấp điểm hơn E ở môn Sinh. Tôi đạt điểm thấp nhất trong 4 bạn ở môn Toán. F được 9 điểm môn Vật lý.
Được biết, mỗi bạn trong số bốn bạn đưa ra các nhận định lần lượt là một câu nhận định đúng và một câu nhận định sai và tổng cộng bốn bạn đưa ra số câu nhận định đúng bằng số câu sai nhận định sai.
Câu 23 [379857]: Bạn nào được 8 điểm môn Hóa học?
A, E.
B, F.
C, G.
D, Không thể xác định.
Dựa vào dữ kiện:
• Bốn bạn E, F, G và H là bốn bạn có số điểm khác nhau trong các bài kiểm tra cuối học kỳ ở mỗi môn học gồm Toán, Vật lý, Hóa và Sinh học.
• Họ đạt được số điểm từ 7 đến 10 điểm và không có bạn nào có cùng điểm số từ hai môn trở lên.
• Được biết, mỗi bạn trong số bốn bạn đưa ra các nhận định có sự đan xen giữa đúng và sai sự thật; tổng cộng bốn bạn đưa ra số câu nhận định đúng bằng số câu nhận định sai sự thật
6 câu nhận định đúng sự thật; 6 câu nhận định sai sự thật.
Giả sử, câu nhận định đầu tiên của E là sai sự thật
câu nhận định thứ hai của E là đúng sự thật, câu nhận định thứ ba của E là sai sự thật.
Câu nhận định thứ hai của G sai sự thật
câu nhận định thứ nhất và thứ ba của G đúng sự thật (G được 10 điểm môn Sinh; E được 8 điểm môn Toán).
Câu nhận định thứ ba của F sai sự thật
câu nhận định thứ hai của F đúng sự thật, câu nhận định thứ nhất của F sai sự thật.
Câu nhận định thứ nhất và thứ ba của H là đúng sự thật (E được 8 điểm môn Sinh)
câu nhận định thứ hai của H là sai sự thật.
Mâu thuẫn dữ kiện
Trường hợp này không thể xảy ra.
Minh họa:

Minh họa:

Giả sử, câu nhận định đầu tiên của E là đúng sự thật
câu nhận định thứ hai của E là sai sự thật, câu nhận định thứ ba của E là đúng sự thật.
Câu nhận định thứ hai của G sai sự thật
câu nhận định thứ nhất và thứ ba của G đúng sự thật (G được 10 điểm môn Sinh; E được 8 điểm môn Toán).
Câu nhận định thứ ba của F sai sự thật
câu nhận định thứ hai của F đúng sự thật, câu nhận định thứ nhất của F sai sự thật.
Câu nhận định thứ nhất và thứ ba của H là sai sự thật; câu nhận định thứ hai của H là đúng sự thật.
Thỏa mãn dữ kiện.
Minh họa:

Minh họa:

F được 8 điểm môn Hóa.
Chọn đáp án B. Đáp án: B
• Bốn bạn E, F, G và H là bốn bạn có số điểm khác nhau trong các bài kiểm tra cuối học kỳ ở mỗi môn học gồm Toán, Vật lý, Hóa và Sinh học.
• Họ đạt được số điểm từ 7 đến 10 điểm và không có bạn nào có cùng điểm số từ hai môn trở lên.
• Được biết, mỗi bạn trong số bốn bạn đưa ra các nhận định có sự đan xen giữa đúng và sai sự thật; tổng cộng bốn bạn đưa ra số câu nhận định đúng bằng số câu nhận định sai sự thật

Giả sử, câu nhận định đầu tiên của E là sai sự thật









Minh họa:

Minh họa:

Giả sử, câu nhận định đầu tiên của E là đúng sự thật







Minh họa:

Minh họa:



Câu 24 [379858]: Bạn H được mấy điểm ở môn Vật lý?
A, 7.
B, 8.
C, 9.
D, 10.
Chọn đáp án C. 
Minh họa:
H được 9 điểm môn Vật lý. Đáp án: C
Dựa vào bảng phân tích giải thiết:
Minh họa:



Câu 25 [379859]: Môn học nào F đạt số điểm cao hơn G nhưng thấp hơn E?
A, Toán học.
B, Sinh học.
C, Vật lý.
D, Hóa học.
Chọn đáp án D. 
Minh họa:
Môn Hóa học F đạt điểm cao hơn G và thấp hơn E. Đáp án: D
Dựa vào bảng phân tích giải thiết:
Minh họa:



Câu 26 [379860]: Môn học nào E đạt số điểm thấp hơn cả F và H?
A, Toán học.
B, Vật lý.
C, Hóa học.
D, Sinh học.
Chọn đáp án D. 
Minh họa:
Môn Sinh học E đạt điểm thấp hơn cả F và H. Đáp án: D
Dựa vào bảng phân tích giải thiết:
Minh họa:



Logic tình huống – bài đọc số 8
Sau 20 năm, tôi có dịp quay về trường cấp 3 cũ để dự họp lớp cùng các bạn cũ. Khi đến điểm hẹn, tôi đã thấy Hùng, Hoàng và Thiêm đang nói chuyện với nhau cạnh ba chiếc xe Mercedes, Lexus, Audi của họ. Biết tôi là thầy giáo dạy toán, các bạn đã thảo luận với nhau và đố tôi biết công việc của họ là Kỹ sư, Bác sĩ hay Doanh nhân và đâu là xe của mỗi người.
Hùng: Hoàng là bác sĩ.
Tôi là một kỹ sư.
Chiếc Audi là của Thiêm.
Hoàng: Tôi không phải là doanh nhân.
Hùng sở hữu chiếc Mercedes.
Chiếc Lexus không phải của Thiêm.
Thiêm: Hùng không phải là doanh nhân.
Tôi là một kỹ sư.
Chiếc Lexus không phải của Hoàng.
Các bạn cho biết, trong số họ có một người luôn nói sự thật; một người luôn nói dối và một người lúc nói dối lúc nói thật; Hoàng có ít nhất hai câu nói đúng sự thật.
Hùng: Hoàng là bác sĩ.
Tôi là một kỹ sư.
Chiếc Audi là của Thiêm.
Hoàng: Tôi không phải là doanh nhân.
Hùng sở hữu chiếc Mercedes.
Chiếc Lexus không phải của Thiêm.
Thiêm: Hùng không phải là doanh nhân.
Tôi là một kỹ sư.
Chiếc Lexus không phải của Hoàng.
Các bạn cho biết, trong số họ có một người luôn nói sự thật; một người luôn nói dối và một người lúc nói dối lúc nói thật; Hoàng có ít nhất hai câu nói đúng sự thật.
Câu 27 [289662]: Bạn nào sở hữu chiếc xe Audi?
A, Hùng.
B, Hoàng.
C, Thiêm.
D, Không xác định được.
Dựa vào dữ kiện:
• Hùng, Hoàng và Thiêm đang nói chuyện với nhau cạnh ba chiếc xe Mercedes, Lexus, Audi của họ.
• Công việc của họ là Kỹ sư, Bác sĩ hay Doanh nhân.
• Có một người luôn nói sự thật; một người luôn nói dối và một người lúc nói dối lúc nói thật
• Hoàng có ít nhất hai câu nói đúng sự thật
Hoàng có thể là người luôn nói sự thật hoặc là người lúc nói dối, lúc nói thật (2 câu nói đúng sự thật, 1 câu nói sai sự thật).
TH1: Hùng là người luôn nói thật (3 câu nói của Hùng đúng sự thật)
Hùng là Kỹ sư, Hoàng là Bác sĩ, Thiêm là Doanh nhân; Thiêm sở hữu chiếc Audi
Câu nói thứ nhất của Hoàng và Thiêm đúng sự thật.
Mâu thuẫn dữ kiện
Trường hợp này không thể xảy ra.
TH2: Hoàng là người luôn thật (3 câu nói của Hoàng đúng sự thật)
Hùng sở hữu chiếc Mercedes; Hoàng sở hữu chiếc Lexus; Thiêm sở hữu chiếc Audi.
Câu nói thứ ba của Hùng đúng sự thật; câu nói thứ ba của Thiêm sai sự thật.
Thiêm luôn nói dối; Hùng là người lúc nói dối, lúc nói thật.
3 câu nói của Thiêm sai sự thật.
Dựa vào câu nói của Thiêm:
• Hùng không phải là Doanh nhân (sai)
Hùng là Doanh nhân (đúng).
• Thiêm là một Kỹ sư (sai)
Thiêm không phải Kỹ sư (đúng).
Hùng là Doanh nhân; Hoàng là Kỹ sư; Thiêm là Bác sĩ.
Minh họa:

Thỏa mãn dữ kiện.
TH3: Thiêm là người nói thật (3 câu nói của Thiêm đúng sự thật)
Thiêm là Kỹ sư; Hoàng là Doanh nhân; Hùng là Bác sĩ.
2 câu nói đầu tiên của Hùng sai sự thật; câu nói đầu tiên của Hoàng sai sự thật.
TH3.1: Hùng là người lúc nói dối, lúc nói thật (câu nói thứ ba của Hùng đúng sự thật)
Thiêm sở hữu chiếc Audi; Hùng sở hữu chiếc Lexus; Hoàng sở hữu chiếc Mercedes.
câu nói thứ ba của Hoàng đúng sự thật.
Mâu thuẫn dữ kiện
Trường hợp này không thể xảy ra.
TH3.2: Hùng là người luôn nói dối (3 câu nói của Hùng sai sự thật).
Kết hợp với dữ kiện: Hoàng có ít nhất hai câu nói đúng sự thật
câu nói thứ hai và thứ ba của Hoàng sẽ đúng sự thật
Hùng sở hữu chiếc Lexus và Mercedes.
Mâu thuẫn dữ kiện
Trường hợp này không thể xảy ra.
Có duy nhất một trường hợp thỏa mãn:
Minh họa:

Thiệm sở hữu Audi
Chọn đáp án C. Đáp án: C
• Hùng, Hoàng và Thiêm đang nói chuyện với nhau cạnh ba chiếc xe Mercedes, Lexus, Audi của họ.
• Công việc của họ là Kỹ sư, Bác sĩ hay Doanh nhân.
• Có một người luôn nói sự thật; một người luôn nói dối và một người lúc nói dối lúc nói thật
• Hoàng có ít nhất hai câu nói đúng sự thật

TH1: Hùng là người luôn nói thật (3 câu nói của Hùng đúng sự thật)




TH2: Hoàng là người luôn thật (3 câu nói của Hoàng đúng sự thật)




Dựa vào câu nói của Thiêm:
• Hùng không phải là Doanh nhân (sai)

• Thiêm là một Kỹ sư (sai)


Minh họa:


TH3: Thiêm là người nói thật (3 câu nói của Thiêm đúng sự thật)


TH3.1: Hùng là người lúc nói dối, lúc nói thật (câu nói thứ ba của Hùng đúng sự thật)




TH3.2: Hùng là người luôn nói dối (3 câu nói của Hùng sai sự thật).
Kết hợp với dữ kiện: Hoàng có ít nhất hai câu nói đúng sự thật




Có duy nhất một trường hợp thỏa mãn:
Minh họa:



Câu 28 [289663]: Bạn nào làm nghề kỹ sư?
A, Hùng.
B, Hoàng.
C, Thiêm.
D, Không xác định được.
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:

Hoàng làm kỹ sư
Chọn đáp án B. Đáp án: B



Câu 29 [289664]: Bạn nào lúc nói dối, lúc nói thật?
A, Hoàng.
B, Thiêm.
C, Hùng.
D, Hoặc (A) hoặc (B).
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:

Hùng là người lúc nói dối, lúc nói thật
Chọn đáp án C. Đáp án: C



Câu 30 [289665]: Bạn nào luôn nói dối?
A, Hùng.
B, Thiêm.
C, Hoàng.
D, Hoặc (B) hoặc (C).
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:

Thiêm là người luôn nói dối
Chọn đáp án B. Đáp án: B



Logic tình huống – bài đọc số 9
Trong một gia đình, có bốn thành viên là P, Q, R và S. Mỗi thành viên trong gia đình là một trong nhóm người sau đây: người nói thật (luôn nói sự thật), người nói dối (nói những điều trái sự thật) và “ người thứ ba” (có câu nói thật và câu nói dối). Dưới đây là một vài thông tin về họ.
P: Tôi là người nói thật.
Tôi là quản lý.
Q là kế toán.
R: Tôi là người nói thật.
Tôi là kỹ sư.
Công an là người nói dối.
Q: Tôi là người nói thật.
Tôi là công an.
S là kỹ sư.
S: Tôi là người nói dối.
Tôi là công an.
P là kẻ nói dối.
Biết rằng, nghề nghiệp của họ là một trong số các nghề quản lý, kỹ sư, kế toán và công an (có thể không theo thứ tự đó) và không có hai người nào có cùng một nghề.
P: Tôi là người nói thật.
Tôi là quản lý.
Q là kế toán.
R: Tôi là người nói thật.
Tôi là kỹ sư.
Công an là người nói dối.
Q: Tôi là người nói thật.
Tôi là công an.
S là kỹ sư.
S: Tôi là người nói dối.
Tôi là công an.
P là kẻ nói dối.
Biết rằng, nghề nghiệp của họ là một trong số các nghề quản lý, kỹ sư, kế toán và công an (có thể không theo thứ tự đó) và không có hai người nào có cùng một nghề.
Câu 31 [583686]: Nếu Q là quản lý thì ai là kế toán?
A, P.
B, R.
C, S.
D, Hoặc P hoặc R.
Đáp án: C
Câu 32 [583687]: Nếu chỉ có một người nói dối và người đó không phải là P thì ai là kỹ sư?
A, S.
B, P.
C, R.
D, Không xác định được.
Đáp án: C
Câu 33 [583688]: Thêm thông tin nào sau đây để biết đầy đủ thông tin về gia đình này?
Từ điều kiện nào trong số các điều kiện đã cho, chúng ta sẽ có được ý tưởng đầy đủ về họ?
I. Có đúng hai người nói dối.
II. Có đúng hai người có cả câu nói thật và câu nói dối.
III. Không có người nói thật.
Từ điều kiện nào trong số các điều kiện đã cho, chúng ta sẽ có được ý tưởng đầy đủ về họ?
I. Có đúng hai người nói dối.
II. Có đúng hai người có cả câu nói thật và câu nói dối.
III. Không có người nói thật.
A, Thông tin I.
B, Thông tin II.
C, Hai trong ba thông tin trên.
D, Thông tin III.
Đáp án: C
Logic tình huống – bài đọc số 10
A, B và C đang đứng (không nhất thiết phải theo thứ tự đó) ở các vị trí khác nhau trong hàng dọc gồm 10 người. Việc đánh số trong hàng bắt đầu từ vị trí số 1 đến vị trí số 10. Khi được hỏi về vị trí của họ trong hàng và nhận được các câu trả lời sau:
A: C đứng trước tôi ba vị trí.
Số người đứng sau B nhiều hơn một người so với số người đứng trước C.
Nếu tôi đổi vị trí với C, tôi sẽ ở vị trí số 7.
B: Tôi đứng vị trí số 4 tính từ cuối hàng.
Tổng số vị trí của chúng tôi là bội số đơn vị của 5.
Tôi đứng chính xác giữa A và C.
C: Tất cả các câu phát biểu của A đều sai.
Nếu tôi đổi vị trí của mình với A, tôi sẽ ở vị trí số 7.
Câu phát biểu đầu tiên và thứ hai của B là đúng.
Biết rằng, có đúng hai trong số ba người xen kẽ giữa sự thật và lời nói dối theo bất kỳ thứ tự nào và C là một trong số họ.
A: C đứng trước tôi ba vị trí.
Số người đứng sau B nhiều hơn một người so với số người đứng trước C.
Nếu tôi đổi vị trí với C, tôi sẽ ở vị trí số 7.
B: Tôi đứng vị trí số 4 tính từ cuối hàng.
Tổng số vị trí của chúng tôi là bội số đơn vị của 5.
Tôi đứng chính xác giữa A và C.
C: Tất cả các câu phát biểu của A đều sai.
Nếu tôi đổi vị trí của mình với A, tôi sẽ ở vị trí số 7.
Câu phát biểu đầu tiên và thứ hai của B là đúng.
Biết rằng, có đúng hai trong số ba người xen kẽ giữa sự thật và lời nói dối theo bất kỳ thứ tự nào và C là một trong số họ.
Câu 34 [583689]: Vị trí của B so với A là
A, Ngay sau A.
B, Sau A 2 vị trí.
C, Trước A 3 vị trí.
D, Chưa đủ dữ kiện.
Đáp án: D
Câu 35 [583690]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
I. A ở vị trí số 7.
II. Tất cả các câu trả lời của B đều sai.
III. A trả lời xen kẽ giữa các câu đúng và sai theo thứ tự đó.
I. A ở vị trí số 7.
II. Tất cả các câu trả lời của B đều sai.
III. A trả lời xen kẽ giữa các câu đúng và sai theo thứ tự đó.
A, Chỉ II.
B, Chỉ I và II.
C, Chỉ I và III.
D, Cả I, II và III.
Đáp án: B
Câu 36 [583691]: Điều kiện bổ sung nào sau đây (đúng sự thật) sẽ cho biết vị trí chính xác của ba người?
A, B không ở sau A.
B, B ở ngay sau A.
C, C không ở trước B.
D, Tất cả đều sai.
Đáp án: B