Đáp án Bài tập tự luyện số 2
Câu 1 [379769]: Đối tác sẽ đến đúng giờ nếu giông bão không ảnh hưởng đến chuyến bay. Chỉ khi đối tác đến thì cuộc họp mới bắt đầu lúc 10 giờ.
Cuộc họp bắt đầu lúc 10 giờ có nghĩa là
Cuộc họp bắt đầu lúc 10 giờ có nghĩa là
A, Giông bão không ảnh hưởng đến chuyến bay.
B, Giông bão ảnh hưởng đến thời gian bay.
C, Đối tác không đến.
D, Tất cả đều sai.
Chọn đáp án D.
Gọi
là mệnh đề: “giông bão không ảnh hưởng đến chuyến bay”,
là mệnh đề: “Đối tác sẽ đến đúng giờ” và
là mệnh đề: “cuộc họp bắt đầu lúc 10 giờ”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
hay 
ii)
hay 
Không có dữ kiện nào xuất phát từ “Cuộc họp bắt đầu lúc 10 giờ”: 
Không đủ dữ kiện để giải bài toán. Đáp án: D
Gọi



Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)


ii)





Câu 2 [379770]: “Dự án phần mềm không thể hoàn thành nếu không viết xong mã. Nếu công ty không đáp ứng được thời hạn hoàn thành dự án thì nhóm phụ trách dự án sẽ bị sa thải”.
Nhóm phụ trách dự án không bị sa thải có nghĩa là
Nhóm phụ trách dự án không bị sa thải có nghĩa là
A, Quá trình mã hóa đã hoàn tất.
B, Dự án phần mềm chưa được hoàn thành.
C, Công ty không đáp ứng được việc hoàn thành dự án đúng thời hạn.
D, Tất cả đều sai.
Chọn đán án A.
Gọi
là mệnh đề: “Dự án phần mềm không thể hoàn thành” tương đương với: “công ty không đáp ứng được thời hạn hoàn thành dự án”,
là mệnh đề: “không viết xong mã” và
là mệnh đề: “nhóm phụ trách dự án bị sa thải”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
hay 
ii)
hay 
Kết hợp dữ kiện: “Nhóm phụ trách dự án không bị sa thải”:
và dữ kiện (ii), (i).
Kết quả là:
: “đã viết xong mã” hay “Quá trình mã hóa đã hoàn tất”. Đáp án: A
Gọi



Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)


ii)


Kết hợp dữ kiện: “Nhóm phụ trách dự án không bị sa thải”:



Câu 3 [379771]: “Nếu Hùng có kiến thức tốt về Java, anh ấy sẽ được nhận làm Tester. Trừ khi Hùng không được nhận làm Tester, nếu không anh ấy sẽ không nhận làm Web Developer”.
Hùng được nhận làm Web Developer có nghĩa rằng
Hùng được nhận làm Web Developer có nghĩa rằng
A, Hùng có kiến thức tốt về Java.
B, Hùng được nhận làm Tester.
C, Hùng không có kiến thức tốt về Java.
D, Tất cả đều sai.
Chọn đán án C.
Gọi
là mệnh đề: “Hùng có kiến thức tốt về Java”,
là mệnh đề: “anh ấy được nhận làm Tester” và
là mệnh đề: “anh ấy sẽ không nhận làm Web Developer”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
hay 
ii)
Kết hợp dữ kiện: “Hùng được nhận làm Web Developer”:
và dữ kiện (ii), (i).
Kết quả là:
: “Hùng không có kiến thức tốt về Java”. Đáp án: C
Gọi



Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)


ii)

Kết hợp dữ kiện: “Hùng được nhận làm Web Developer”:



Câu 4 [379772]: “Trừ khi mã hóa chưa được kiểm tra, công ty có thể triển khai nó. Nếu công ty có thể triển khai mã hóa, hệ thống mạng sẽ hoạt động bình thường”.
Mạng không hoạt động bình thường, điều đó có nghĩa là
Mạng không hoạt động bình thường, điều đó có nghĩa là
A, Mã hóa đã được kiểm tra.
B, Mã hóa không được kiểm tra.
C, Công ty thực hiện mã hóa.
D, Tất cả đều sai.
Chọn đán án B.
Gọi
là mệnh đề: “mã hóa chưa được kiểm tra”,
là mệnh đề: “công ty triển khai mã hóa” và
là mệnh đề: “hệ thống mạng hoạt động bình thường”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
hay 
ii)
hay 
Kết hợp dữ kiện: “Mạng không hoạt động bình thường”:
và dữ kiện (ii), (i).
Kết quả là:
: “mã hóa chưa được kiểm tra”. Đáp án: B
Gọi



Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)


ii)


Kết hợp dữ kiện: “Mạng không hoạt động bình thường”:



Câu 5 [379773]: “ Khi thành tích học tập của tổ 1 xuất sắc thì lớp 12A1 sẽ trở thành lớp giỏi nhất trường. 12A1 không trở thành lớp giỏi nhất trường hoặc 12A2 vẫn là lớp giỏi nhất trường”.
Thành tích học tập của tổ 1 rất xuất sắc có nghĩa là
Thành tích học tập của tổ 1 rất xuất sắc có nghĩa là
A, 12A2 vẫn là lớp giỏi nhất trường.
B, 12A2 sẽ không còn ở thứ hạng cao nhất.
C, 12A1 sẽ ở vị trí thứ hai.
D, Tất cả đều sai.
Chọn đán án A.
Gọi
là mệnh đề: “thành tích học tập của tổ 1 xuất sắc”,
là mệnh đề: “lớp 12A1 trở thành lớp giỏi nhất trường” và
là mệnh đề: “hệ thống mạng hoạt động bình thường”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
hay 
ii)
hay 
Kết hợp dữ kiện: “Mạng không hoạt động bình thường”:
và dữ kiện (ii), (i).
Kết quả là:
: “mã hóa chưa được kiểm tra”. Đáp án: A
Gọi



Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)


ii)


Kết hợp dữ kiện: “Mạng không hoạt động bình thường”:



Câu 6 [379774]: “Nếu một người làm theo những phương pháp thông thường thì anh ta không thể thành công. Trừ khi một người thành công, anh ta không thể là giám đốc của công ty thành công”.
Ông Toàn là giám đốc của công ty A, A là một công ty thành công. Có nghĩa là
Ông Toàn là giám đốc của công ty A, A là một công ty thành công. Có nghĩa là
A, Ông Toàn không thành công.
B, Ông Toàn làm theo các phương pháp thông thường.
C, Ông Toàn không làm theo các phương pháp thông thường.
D, Tất cả đều sai.
Chọn đán án C.
Gọi
là mệnh đề: “một người làm theo những phương pháp thông thường”,
là mệnh đề: “một người thành công” và
là mệnh đề: “một người không thể là giám đốc của công ty thành công”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
hay 
ii)
hay 
Kết hợp dữ kiện: “Ông Toàn là giám đốc của công ty A, A là một công ty thành công”:
và dữ kiện (ii), (i).
Kết quả là:
: “một người không làm theo những phương pháp thông thường”.
Ông Toàn không làm theo những phương pháp thông thường. Đáp án: C
Gọi



Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)


ii)


Kết hợp dữ kiện: “Ông Toàn là giám đốc của công ty A, A là một công ty thành công”:




Câu 7 [379775]: “Nếu ổ cứng còn ít hơn 30 GB, thì một thông điệp cảnh báo sẽ được gửi tới mọi người dùng và nếu nhấn tiếp tục thì máy có khả năng mất dữ liệu”. Máy tính đang còn ít hơn 30 GB và người dùng đã nhấn tiếp tục. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A, Máy tính mất dữ liệu.
B, Thông điệp cảnh báo sẽ gửi tới và máy tính có khả năng mất dữ liệu.
C, Máy tính chắc chắn không mất dữ liệu.
D, Thông điệp cảnh báo sẽ gửi tới hoặc máy tính có khả năng mất dữ liệu.
Chọn đán án A.
Gọi
là mệnh đề: “ổ cứng còn ít hơn 30 GB”,
là mệnh đề: “một thông điệp cảnh báo sẽ được gửi tới mọi người dùng”,
là mệnh đề: “người dùng nhấn tiếp tục vào thông điệp cảnh báo” và
là mệnh đề: “máy có khả năng mất dữ liệu”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
ii)
Kết hợp dữ kiện: “Máy tính đang còn ít hơn 30 GB”:
và “người dùng đã nhấn tiếp tục”:
cùng các dữ kiện (ii), (i).
Kết quả là:
và
: “Thông điệp cảnh báo sẽ gửi tới và máy tính có khả năng mất dữ liệu.”. Đáp án: B
Gọi




Từ các dữ kiện bài cho, ta có:
i)

ii)

Kết hợp dữ kiện: “Máy tính đang còn ít hơn 30 GB”:





Câu 8 [379776]: Biết rằng mệnh đề sau đây đúng: “Chỉ vài sinh viên máy tính lập trình tốt và không một sinh viên máy tính nào không chăm chỉ. Mà không phải tất cả các sinh viên máy tính đều thông minh hoặc đều ham học”. Điều nào sau đây chắc chắn sai?
A, Tồn tại một số sinh viên máy tính không ham học.
B, Chỉ vài sinh viên máy tính không ham học.
C, Mọi sinh viên máy tính đều thông minh.
D, Tồn tại sinh viên máy tính không chăm chỉ.
Chọn đáp án D.
Gọi
là mệnh đề: “vài sinh viên máy tính lập trình tốt”,
là mệnh đề: “không một sinh viên máy tính nào không chăm chỉ” tương đương với: “mọi sinh viên máy tính đều chăm chỉ”,
là mệnh đề: “không phải tất cả các sinh viên máy tính đều thông minh hoặc đều ham học”.Mệnh đề
và
mâu thuẫn nhau.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có mệnh đề:
là mệnh đề đúng.
Các mệnh đề
,
,
đều đúng. Đáp án: D
Gọi





Từ các dữ kiện bài cho, ta có mệnh đề:





Câu 9 [379777]: “Nếu tôi hoặc em tôi đậu đại học thì tôi và em tôi sẽ được đi du lịch ở Nha Trang” là một mệnh đề sai. Thì phát biểu nào dưới đây luôn đúng.
A, Tôi và em tôi đậu đại học.
B, Tôi đậu đại học và tôi được đi du lịch ở Nha Trang.
C, Tôi đậu đại học hoặc tôi và em tôi không được đi du lịch Nha Trang.
D, Tôi không đậu đại học hoặc em tôi đậu đại học.
Đáp án: C
Câu 10 [379778]: “Nếu bạn là học sinh thì chắc chắn bạn là đoàn viên và nếu bạn là đoàn viên thì chắc chắn bạn là học sinh hoặc sinh viên”. Mệnh đề trên chắc chắn sai nếu
A, Bạn không là sinh viên.
B, Bạn không là học sinh.
C, Bạn không là đoàn viên và bạn là học sinh.
D, Bạn là đoàn viên và không là sinh viên.
Chọn đáp án C.
Gọi
là mệnh đề: “bạn là học sinh”,
là mệnh đề: “bạn là đoàn viên”,
là mệnh đề: “bạn là sinh viên”.
Từ các dữ kiện bài cho, ta có mệnh đề
là mệnh đề sai.
Ta có 3 trường hợp:
Đáp án: C
Gọi



Từ các dữ kiện bài cho, ta có mệnh đề



Câu 11 [379779]: “Nếu C là anh em trai của B và A là cha của B, thì A lớn tuổi hơn C và A là cha của C”. Suy diễn nào sau đây đúng dựa trên mệnh đề sai cho trên.
A, Nếu A nhỏ tuổi hơn C thì A là cha của B.
B, Nếu A không phải cha của C thì C không phải anh em trai của B.
C, Nếu A là cha của B thì A là cha của C.
D, Nếu C là anh em trai của B thì A lớn tuổi hơn C.
Chọn đáp án A.
Gọi
là mệnh đề: “C là anh em trai của B”,
là mệnh đề: “A là cha của B”,
là mệnh đề: “A lớn tuổi hơn C” và
là mệnh đề: “A là cha của C”.
Mệnh đề bài cho:
Mệnh đề sai
là mệnh đề đúng,
là mệnh đề sai.
là mệnh đề đúng.
Đáp án A tương đương:
A là đáp án đúng.
Đáp án B tương đương:
B là đáp án đúng.
Đáp án C tương đương:
C là đáp án sai.
Đáp án D tương đương:
D là đáp án sai. Đáp án: A
Gọi




Mệnh đề bài cho:

Mệnh đề sai






Đáp án A tương đương:


Đáp án B tương đương:


Đáp án C tương đương:


Đáp án D tương đương:


Câu 12 [379784]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Mức độ khó của bài thi tăng lên”.
Q: “Mức độ khó của bài thi không tăng”.
R: “Số lượng người đăng kí tăng lên”.
S: “Số lượng người đăng kí không tăng”.
Mệnh đề “Mức độ khó của bài thi chỉ tăng nếu số lượng người đăng ký tăng lên” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
P: “Mức độ khó của bài thi tăng lên”.
Q: “Mức độ khó của bài thi không tăng”.
R: “Số lượng người đăng kí tăng lên”.
S: “Số lượng người đăng kí không tăng”.
Mệnh đề “Mức độ khó của bài thi chỉ tăng nếu số lượng người đăng ký tăng lên” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A, 

B, 

C, 

D,
hoặc 


Chọn đáp án A.
Theo dữ kiện bài cho

Mệnh đề bài cho tương đương với dạng:
chỉ khi 
Nó tương đương với
hoặc
Đáp án: A
Theo dữ kiện bài cho



Mệnh đề bài cho tương đương với dạng:





Câu 13 [583823]: Giả sử có một luật (đúng) : 'Nếu trời mưa thì đường ướt'. Sử dụng quy tắc suy diễn Modus ponens
hoặc Modus tollens
, các kết luận nào trong các trường hợp dưới đây là đúng:


A, Sự kiện quan sát được: 'đường không ướt'. Kết luận: 'trời không mưa'.
B, Sự kiện quan sát được: 'đường ướt'. Kết luận : 'trời mưa'.
C, Tất cả các câu trả lời A và B đều sai.
D, Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng.
Ta có:
“trời mưa”; Q: “đường ướt”
“đường không ướt”.
Sử dụng Modus Ponens:

“trời không mưa”.
Kết hợp với các đáp án
Chọn đáp án A. Đáp án: A



Sử dụng Modus Ponens:



Kết hợp với các đáp án

Câu 14 [583824]: Giả sử có một luật (đúng) : 'Nếu xe của tôi hết xăng thì xe của tôi không chạy'. Sử dụng quy tắc suy diễn Modus ponens
hoặc Modus tollens
, các kết luận nào trong các trường hợp dưới đây là đúng:


A, Sự kiện quan sát được: 'Xe của tôi không chạy'. Kết luận: 'xe của tôi hết xăng'.
B, Sự kiện quan sát được: 'Xe của tôi hết xăng'. Kết luận : 'xe của tôi không chạy'.
C, Tất cả các câu trả lời A và B đều sai.
D, Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng.
Câu 15 [583825]: Giả sử có một luật (đúng) : 'Nếu xe của tôi hết xăng thì xe của tôi không chạy'. Sử dụng quy tắc suy diễn Modus ponens
hoặc Modus tollens
, các kết luận nào trong các trường hợp dưới đây là đúng:


A, Sự kiện quan sát được: 'Xe của tôi không chạy'. Kết luận: 'xe của tôi hết xăng'.
B, Sự kiện quan sát được c: 'Xe của tôi không hết xăng'. Kết luận : 'xe của tôi đang chạy'.
C, Tất cả các câu trả lời A và B đều sai.
D, Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng.
Câu 16 [379785]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Anh Mai cần tiền”.
Q: “Anh Mai không cần tiền”.
R: “Anh Mai đóng trong một bộ phim mới”.
S: “Anh Mai không đóng phim mới”.
Mệnh đề “Bất cứ khi nào anh Mai cần tiền, anh ấy lại đóng phim mới” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
P: “Anh Mai cần tiền”.
Q: “Anh Mai không cần tiền”.
R: “Anh Mai đóng trong một bộ phim mới”.
S: “Anh Mai không đóng phim mới”.
Mệnh đề “Bất cứ khi nào anh Mai cần tiền, anh ấy lại đóng phim mới” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Theo dữ kiện bài cho

Mệnh đề bài cho tương đương với dạng:
chỉ khi 
Nó tương đương với
hoặc
Đáp án: A
Theo dữ kiện bài cho



Mệnh đề bài cho tương đương với dạng:





Câu 17 [583826]: Dùng bảng chân trị chứng minh


Điều phải chứng minh.
Câu 18 [583827]: Dùng bảng chân lý chứng minh luật giao hoán:
a)
b)
a)

b)

a) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.

Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
Câu 19 [583828]: Dùng bảng chân lý chứng minh luật kết hợp:
a)
b)
a)

b)

a) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.

Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
Câu 20 [583829]: Dùng bảng chân lý để chứng minh các mệnh đề kéo theo dưới đây là hằng đúng.
a)
b)
c)
a)

b)

c)

a) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.

Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
Câu 21 [583830]: Dùng bảng chân lý để chứng minh các mệnh đề kéo theo dưới đây là hằng đúng.
a)
b)
c)
a)

b)

c)

a) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.

Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
Câu 22 [583831]: Dùng bảng chân lý để chứng minh các mệnh đề kéo theo dưới đây là hằng đúng.
a)
b)
c)
d)
a)

b)

c)

d)

a) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
d) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.

Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
d) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
Câu 23 [583832]: Chứng minh các cặp mệnh đề dưới đây là tương đương.
a)
b)
c)
d)
a)

b)

c)

d)

a) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.
d) Ta có bảng chân lý:
Điều phải chứng minh.

Điều phải chứng minh.
b) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
c) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
d) Ta có bảng chân lý:

Điều phải chứng minh.
Câu 24 [583833]: Không dùng bảng chân lý chứng minh các mệnh đề kéo theo dưới đây là hằng đúng.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
a)

b)

c)

d)

e)

f)

a) 




b)



c)




d)




e)




f)







b)





c)






d)






e)






f)



Câu 25 [583834]: Không dùng bảng chân lý chứng minh các mệnh đề kéo theo dưới đây là hằng đúng.
a)
b)
c)
d)
a)

b)

c)

d)

a) 





b) Giả sử:


(Mâu thuẫn)
Điều giả sử sai 

c)




d) Giả sử:


(Mâu thuẫn)
Điều giả sử sai 









b) Giả sử:









c)






d) Giả sử:









Câu 26 [583835]: Không dùng bảng chân lý, chứng minh các cặp mệnh đề dưới đây là tương đương.
a)
b)
c)
d)
a)

b)

c)

d)

a) 



b)


c)

Tương tự phần a).






b)




c)



Câu 27 [583836]: Lập bảng giá trị chân lý cho các mệnh đề phức hợp sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
i)
j)
a)

b)

c)

d)

e)

f)

g)

h)

i)

j)

a) Ta có bảng chân lý:
b) Ta có bảng chân lý:
c) Ta có bảng chân lý:
d) Ta có bảng chân lý:
e) Ta có bảng chân lý:
f) Ta có bảng chân lý:
g) Ta có bảng chân lý:
h) Ta có bảng chân lý:
i) Ta có bảng chân lý:
j) Ta có bảng chân lý:

b) Ta có bảng chân lý:

c) Ta có bảng chân lý:

d) Ta có bảng chân lý:

e) Ta có bảng chân lý:

f) Ta có bảng chân lý:

g) Ta có bảng chân lý:

h) Ta có bảng chân lý:

i) Ta có bảng chân lý:

j) Ta có bảng chân lý:

Câu 28 [583837]: Hãy kiểm tra các suy luận sau và cho biết đã sử dụng quy tắc suy diễn
nào?
a)
b)
c)
a)

b)

c)

Câu 29 [379786]: Cho các mệnh đề đúng sau:
1. Chỉ khi mực nước ven biển dâng cao thì người dân mới thay đổi lối sống.
2. Mọi người chỉ thay đổi lối sống nếu họ được khen thưởng.
3. Nếu mọi người được khen thưởng thì họ sẽ không thay đổi lối sống của mình.
4. Nếu nhiệt độ tăng thì mực nước ở vùng ven biển sẽ tăng.
5. Bất cứ khi nào mực nước ở vùng ven biển dâng cao thì nhiệt độ cũng tăng lên.
6. Trừ khi người dân thay đổi lối sống, nhiệt độ sẽ tăng.
7. Mọi người được khen thưởng.
8. Mực nước vùng ven biển không dâng cao.
Những mệnh đề nào sau đây nhất quát về mặt logic?
1. Chỉ khi mực nước ven biển dâng cao thì người dân mới thay đổi lối sống.
2. Mọi người chỉ thay đổi lối sống nếu họ được khen thưởng.
3. Nếu mọi người được khen thưởng thì họ sẽ không thay đổi lối sống của mình.
4. Nếu nhiệt độ tăng thì mực nước ở vùng ven biển sẽ tăng.
5. Bất cứ khi nào mực nước ở vùng ven biển dâng cao thì nhiệt độ cũng tăng lên.
6. Trừ khi người dân thay đổi lối sống, nhiệt độ sẽ tăng.
7. Mọi người được khen thưởng.
8. Mực nước vùng ven biển không dâng cao.
Những mệnh đề nào sau đây nhất quát về mặt logic?
A, 3, 4, 6, 7 và 8.
B, 7, 6, 4, 2 và 8.
C, 1, 3, 4, 7 và 8.
D, 5, 6, 7, 8 và 2.
Đáp án: B
Câu 30 [379787]: Cho các mệnh đề đúng sau:
1. Nếu Hạnh hát thì khán giả sẽ ngủ.
2. Nếu Hạnh hát thì khán giả sẽ nhảy múa.
3. Trừ khi khán giả không nhảy múa, buổi hòa nhạc sẽ thành công.
4. Chỉ khi khán giả nhảy múa thì buổi hòa nhạc mới thành công.
5. Nếu Nhung nhảy thì Hạnh hát.
6. Hạnh hát, chỉ khi Nhung nhảy.
7. Nhung nhảy múa.
8. Buổi hòa nhạc thành công.
Những mệnh đề nào sau đây nhất quát về mặt logic?
1. Nếu Hạnh hát thì khán giả sẽ ngủ.
2. Nếu Hạnh hát thì khán giả sẽ nhảy múa.
3. Trừ khi khán giả không nhảy múa, buổi hòa nhạc sẽ thành công.
4. Chỉ khi khán giả nhảy múa thì buổi hòa nhạc mới thành công.
5. Nếu Nhung nhảy thì Hạnh hát.
6. Hạnh hát, chỉ khi Nhung nhảy.
7. Nhung nhảy múa.
8. Buổi hòa nhạc thành công.
Những mệnh đề nào sau đây nhất quát về mặt logic?
A, 3, 6, 7, 2 và 8.
B, 1, 3, 6, 7 và 8.
C, 5, 3, 7, 2 và 8.
D, 4, 6, 7, 8 và 2.
Đáp án: C