Đáp án Bài tập tự luyện
Câu 1 [379714]: hoặc hoặc là một mệnh đề đúng thì khẳng định nào dưới đây thỏa mãn mệnh đề trên?
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án D.
Ta có: Đáp án: D
Câu 2 [379717]: Trong các mệnh đề dưới đây, có bao nhiêu mệnh đề hội?
(a) “Chồng cày, vợ cấy và con trâu đi bừa".
(b) “Số lẻ và số chẵn là hai tập con rời nhau của tập số tự nhiên”.
(c) “Anh Thịnh nói thành thạo tiếng Pháp mà không biết tiếng Trung”.
(d) “Em vâng lời và học giỏi hoặc em sẽ bị mẹ mắng”.
(e) “Lúc 16h00 anh Hưng có mặt tại ga Sài Gòn, cùng lúc đó anh Duy có mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất”.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Chọn đáp án C.
Mệnh đề (a) là hội của 3 mệnh đề “chồng cày”, “vợ cấy” và “con trâu đi bừa”.
Mệnh đề (b) không là mệnh đề hội vì liên từ "và" ở đây thể hiện sự liệt kê.
Mệnh đề (c) là hội của 2 mệnh đề “Anh Thịnh nói thành thạo tiếng Pháp” và “anh Thịnh không biết tiếng Trung”.
Mệnh đề (d) là mệnh đề tuyển, không phải mệnh đề hội vì liên từ "và" ở đây thể hiện sự liệt kê.
Mệnh đề (e) là hội của 2 mệnh đề “16h00 anh Hưng có mặt tại ga Sài Gòn” và “16h00 anh Duy có mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất”.
Vậy có 3 mệnh đề hội. Đáp án: C
Câu 3 [379718]: Các nguyên liệu để chế biến một món ăn thỏa mãn:
▪ Sữa tươi không thể trộn với thịt trong món ăn.
▪ Rau củ và trái cây phải có trong món ăn.
▪ Ngũ cốc hoặc sữa tươi cũng có trong món ăn.
▪ Thịt và pate chỉ có một thứ có trong món ăn.
▪ Nấm và sữa tươi không có trong món ăn.
Đâu là danh sách những nguyên liệu phải có để chế biến món ăn?
A, Ngũ cốc, rau củ, trái cây và thịt.
B, Nấm, rau củ, trái cây, ngũ cốc.
C, Ngũ cốc, rau củ, trái cây, nấm.
D, Sữa tươi, rau củ, trái cây, pate.
Chọn đáp án A.
Đáp án A đúng vì thỏa mãn các điều kiện của đề bài.
Đáp án B sai vì mâu thuân dữ kiện “Thịt và pate chỉ có một thứ có trong món ăn” và “Nấm và sữa tươi không có trong món ăn”.
Đáp án C sai vì mâu thuân dữ kiện “Thịt và pate chỉ có một thứ có trong món ăn” và “Nấm và sữa tươi không có trong món ăn”.
Đáp án D sai vì mâu thuân dữ kiện “Nấm và sữa tươi không có trong món ăn”. Đáp án: A
Câu 4 [583816]: Theo logic mệnh đề, mệnh đề nhận giá trị sai khi nào?
A, đúng, sai, đúng.
B, đúng, đúng, sai.
C, sai, đúng, đúng.
D, Tất cả đều sai.
Chọn đáp án C.
Ta có bảng chân trị:
Đáp án: C
Câu 5 [583817]: Theo logic mệnh đề, mệnh đề nhận giá trị đúng khi nào?
A, đúng, đúng, sai.
B, sai, đúng, đúng.
C, sai, đúng, sai.
D, sai, sai, đúng.
Câu 6 [379719]: “Hồng nấu ăn hoặc Thắm mang thức ăn đến” tương đương với
A, Hồng nấu ăn có nghĩa là Thắm sẽ không mang thức ăn đến.
B, Thắm không mang thức ăn đến, do đó Hồng nấu ăn.
C, Hồng nấu ăn vì vậy, Thắm mang thức ăn đến.
D, Thắm không mang thức ăn đến, ngụ ý rằng Hồng không nấu ăn.
Chọn đáp án B.
Ta có 2 mệnh đề “Hồng nấu ăn” và mệnh đề “Thắm mang thức ăn đến”.

Phân tích các đáp án:
Đáp án A: không tương đương với đề bài Đáp án sai.
Đáp án B: tương đương với đề bài Đáp án đúng.
Đáp án C: không tương đương đề bài Đáp án sai.
Đáp án D: không tương đương đề bài Đáp án sai.
Đáp án: B
Câu 7 [379720]: “Bà Mai mua máy làm mát hoặc tủ lạnh” tương đương với
A, Bà Mai không mua máy làm mát có nghĩa rằng bà Mai mua một chiếc tủ lạnh.
B, Bà Mai không mua tủ lạnh có nghĩa rằng bà Mai mua một cái máy làm mát.
C, Bà Mai không mua máy làm mát hay tủ lạnh.
D, Cả A và B đều đúng.
Chọn đáp án D.
Ta có 2 mệnh đề “bà Mai mua máy làm mát” và mệnh đề “bà Mai mua tủ lạnh”.

Phân tích các đáp án:
Đáp án A: tương đương với đề bài Đáp án đúng.
Đáp án B: tương đương với đề bài Đáp án đúng.
Đáp án C: không tương đương đề bài Đáp án sai.
Đáp án D đúng vì có A, B là đáp án đúng.
Đáp án: D
Câu 8 [583818]: “Anh Tiến chơi đá bóng hoặc ăn bánh quy” tương đương với
A, Anh Tiến đang chơi đá bóng ngụ ý rằng anh ấy không ăn bánh quy.
B, Anh Tiến không ăn bánh quy ngụ ý rằng anh ấy đang chơi đá bóng.
C, Anh Tiến đang ăn bánh quy ngụ ý rằng anh ấy không chơi đá bóng.
D, Tất cả đều đúng.
Chọn đáp án B.
Ta có 2 mệnh đề “Anh Tiến chơi đá bóng” và mệnh đề “Anh Tiến ăn bánh quy”.
Đề bài tương đương:
Phân tích các đáp án:
Đáp án A: không tương đương với đề bài Đáp án sai.
Đáp án B: tương đương với đề bài Đáp án đúng
Đáp án C: không tương đương đề bài Đáp án sai. Đáp án: B
Câu 9 [379721]: “Anh ấy thích đá bóng hoặc là thích bóng rổ” tương đương với
A, Anh ấy thích đá bóng có nghĩa rằng anh ấy không thích bóng rổ.
B, Anh ấy không thích bóng rổ có nghĩa rằng anh ấy thích đá bóng.
C, Anh ấy thích bóng rổ có nghĩa là anh ấy không thích bóng rổ.
D, Cả ba đáp án trên.
Ta có 2 mệnh đề “anh ấy thích đá bóng” và mệnh đề “anh ấy thích bóng rổ”.

Phân tích các đáp án:
Đáp án A: không tương đương với đề bài Đáp án sai.
Đáp án B: tương đương với đề bài Đáp án đúng.
Đáp án C: không tương đương đề bài Đáp án sai.
Đáp án D sai vì chỉ có B là đáp án đúng.
Đáp án: B
Câu 10 [379173]: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Đó là một chiếc đĩa bay hoặc người đó không nói sự thật”
A, Đó không phải là đĩa bay và người đó không nói sự thật.
B, Người đó nói sự thật và đó không phải là đĩa bay.
C, Đó là một chiếc đĩa bay và người đó đang nói sự thật.
D, Người đó không nói sự thật và đó là một chiếc đĩa bay.
Chọn đáp án B.
Gọi là mệnh đề: “đó là một chiếc đĩa bay”, là mệnh đề: “người đó không nói sự thật”.
Ta có:
Phân tích các đáp án:
Đáp án A: đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài Đáp án sai.
Đáp án B: đây là mệnh đề phủ định của đề bài Đáp án đúng.
Đáp án C: đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài Đáp án sai.
Đáp án D: đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài Đáp án sai.
Đáp án: B
Câu 11 [379723]: Cho hai mệnh đề P: “Hôm nay trời sẽ mưa” và Q: “Hôm nay trời sẽ nắng”. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề tuyển loại của hai mệnh đề trên?
A, Hôm nay trời sẽ mưa hoặc trời sẽ nắng.
B, Hôm nay hoặc trời sẽ mưa hoặc trời sẽ nắng.
C, Hôm nay trời sẽ mưa đồng thời trời sẽ nắng.
D, Hôm nay trời không những sẽ mưa mà còn sẽ nắng.
Chọn đáp án B.
Phân tích các đáp án:
Đáp án A có cấu trúc “P hoặc Q” là mệnh đề tuyển không loại trừ, có thể cả P lẫn Q
Đáp án sai.
Đáp án B có cấu trúc “hoặc P hoặc Q” là mệnh đề tuyển loại trừ, không thể cả P lẫn Q
Đáp án đúng.
Đáp án C: đây là mệnh đề hội, không phải mệnh đề tuyển Đáp án sai.
Đáp án D: đây là mệnh đề hội, không phải mệnh đề tuyển Đáp án sai. Đáp án: B
Câu 12 [379724]: Có bao nhiêu phát biểu không tương đương với phát biểu: “ Tồn tại x sao cho x đỗ đại học Bách Khoa hoặc x đỗ đại học Quốc Gia” với x là các bạn học sinh sinh năm 2006.
(a) Học sinh sinh năm 2006 nếu không đỗ đại học Bách Khoa thì đỗ đại học Quốc Gia.
(b) Học sinh sinh năm 2006 đỗ đại học Bách Khoa thì không không đỗ đại học Quốc Gia.
(c) Chỉ có một học sinh 2006 đỗ đại học Bách Khoa hoặc đỗ đại học Quốc Gia.
(d) Có một học sinh 2006 hoặc đỗ đại học Bách Khoa hoặc đỗ đại học Quốc Gia hoặc đỗ cả hai trường.
(e) Không phải tất cả học sinh 2006 đều không đỗ đại học Bách Khoa.
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 5.
Chọn đáp án C.
Phân tích các phát biểu:
Phát biểu (a): “học sinh sinh năm 2006” không tương đương “tồn tại học sinh sinh năm 2006”.
Phát biểu (b): “học sinh sinh năm 2006” không tương đương “tồn tại học sinh sinh năm 2006”.
Phát biểu (c): “chỉ có một học sinh 2006” không tương đương “tồn tại học sinh sinh năm 2006”.
Phát biểu (d): “Không phải tất cả học sinh 2006 đều không đỗ đại học Bách Khoa” không tương đương với phát biểu giả thiết.
Phát biểu (e) tương đương với phát biểu giả thiết. Đáp án: C
Câu 13 [379726]: Cho các mệnh đề như sau:
P: “Việt Nam là một nước có tiềm năng kinh tế.”
Q: “Việt Nam là một nước thuộc Đông Nam Á.”
R: “Việt Nam có hơn 90 triệu dân.”
S: “Việt Nam là một nước có hơn 90 triệu dân và Việt Nam là một nước thuộc Đông Nam Á là điều kiện đủ để Việt Nam là một nước có tiềm năng về kinh tế”.
Hỏi mệnh đề S nhận giá trị sai khi nào?
A, P sai, Q đúng, R sai.
B, P sai, Q đúng, R đúng.
C, P đúng, Q đúng, R sai.
D, P đúng, Q sai, R sai.
Phương pháp làm tổng quát:
Bước 1: Xác định mệnh đề phức hợp cần xét tính chân trị.
Bước 2: Xây dựng bảng chân trị hướng tới mệnh đề phức hợp từ các mệnh đề thành phần.
Bước 3: Dựa vào các đáp án và bảng chân trị vừa thiết lập để giải quyết yêu cầu bài toán.
Phân tích đề bài: ta cần xác định tính chân trị của mệnh đề:
Ta có bảng chân trị sau:
Ảnh chụp màn hình 2024-06-12 105219.png
Dựa vào các đáp án và bảng chân trị B là đáp án đúng. Đáp án: B
Câu 14 [379727]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Bạn sẽ được học sinh giỏi Toán”.
Q: “Bạn sẽ được học sinh giỏi Lý”.
R: “Bạn sẽ được học sinh giỏi Hóa”.
Mệnh đề “Bạn sẽ được học sinh giỏi Toán và Lý hoặc bạn sẽ được học sinh giỏi Hóa” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án A.
Dựa vào các đáp án Mệnh đề phức hợp được cấu tạo từ mệnh đề tuyển và hội như sau: Đáp án: A
Câu 15 [379728]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Khánh đang học Toán”.
Q: “Khánh đang học Lý”.
R: “Khánh đang học Hóa”.
Mệnh đề “Khánh đang học Toán và Lý nhưng không học cùng một lúc Hóa và Lý” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án D.
Mệnh đề phức hợp được cấu tạo từ 3 mệnh đề P: “Khánh đang học Toán”, Q: “Khánh đang học Lý” và S: “Khánh không học cùng một lúc Hóa và Lý” thông qua mệnh đề hội.
Mệnh đề phức hợp:
Mệnh đề S tương đương với phủ định của 2 mệnh đề Q: “Khánh đang học Lý” và R: “Khánh đang học Hóa” thông qua mệnh đề hội.
Mệnh đề phức hợp: Đáp án: D
Câu 16 [379729]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Bình đang học Toán”.
Q: “Bình đang học Lý”.
R: “Bình đang học Hóa”.
Mệnh đề “Không phải là Bình đang học Toán mà không học Lý” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án D.
Mệnh đề phức hợp tương đương với phủ định của 2 mệnh đề P: “Bình đang học Toán” và “Bình không học Lý”.
Mệnh đề phức hợp Đáp án: D
Câu 17 [379730]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Quân không bị đau họng”.
Q: “Quân đang bị sốt rét”.
R: “Quân không bị sốt rét”.
S: “ Quân đang bị đau họng”.
Mệnh đề “Quân đang bị sốt rét hoặc đau họng” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án A.
Ta có:
Mệnh đề phức hợp được cấu tạo từ 2 mệnh đề Q: “Quân đang bị sốt rét” và S: “ Quân đang bị đau họng” thông qua mệnh đề tuyển.
Ta có: Đáp án: A
Câu 18 [379731]: Cho các mệnh đề sau:

P: “Dương không trở thành phó giám đốc”.

Q: “Dương trở thành trưởng phòng”.

R: “Dương trở thành phó giám đốc”.

S: “Dương không trở thành trưởng phòng”.

Mệnh đề “Dương trở thành trưởng phòng hoặc phó giám đốc” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án C.
Ta có:
Mệnh đề phức hợp được cấu tạo từ 2 mệnh đề Q: “Dương trở thành trưởng phòng” và R: “Dương trở thành phó giám đốc”.
Ta có: Đáp án: C
Câu 19 [379732]: Cho các mệnh đề sau:

P: “Bắc gian lận trong kỳ thi”.

Q: “Bắc là một thiên tài”.

R: “Bắc không phải là thiên tài”.

S: “Bắc không gian lận trong kỳ thi”.

Mệnh đề “Bắc là thiên tài hoặc anh ta đã gian lận trong kỳ thi” được phát biểu tương đương dưới dạng hình thức nào dưới đây?
A,
B,
C, hoặc
D, hoặc
Chọn đáp án D.
Ta có:
Mệnh đề phức hợp được cấu tạo từ 2 mệnh đề Q: “Bắc là một thiên tài” và P: “Bắc gian lận trong kỳ thi”.
Đề bài: Đáp án: D
Câu 20 [379733]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Hiếu trúng tuyển vào đại học Bách Khoa”.
Q: “Hiếu chăm học”.
Hãy phát biểu mệnh đề () bằng lời?
A, Hiếu chăm học và trúng tuyển vào đại học Bách Khoa hoặc Hiếu không chăm học nhưng vẫn trúng tuyển vào đại học Bách Khoa.
B, Mặc dù Hiếu chăm học nhưng không trúng tuyển vào đại học Bách Khoa hoặc Hiếu chăm học và trúng tuyển vào trường đại học Bách Khoa.
C, Hiếu chăm học song trúng tuyển vào đại học Bách Khoa hoặc Hiếu không chăm học và không trúng tuyển vào đại học Bách Khoa.
D, Hiếu chăm học song trúng tuyển vào đại học Bách Khoa hoặc Hiếu không chăm học nhưng trúng tuyển vào đại học Bách Khoa.
Chọn đáp án C.
Phân tích các đáp án:
Đáp án A sai vì mệnh đề được viết thành:
Đáp án B sai vì mệnh đề được viết thành:
Đáp án C đúng vì mệnh đề được viết thành:
Đáp án D sai vì mệnh đề được viết thành: Đáp án: C