Đáp án Ví dụ minh hoạ Chương 3
Câu 1 [583850]: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A, Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.
B, Bạn học trường nào?
C, Không được làm việc riêng trong giờ học.
D, Tôi muốn sút bóng trúng xà ngang.
Đáp án: A
Câu 2 [583851]: Câu nào trong các câu sau không phải mệnh đề?
A, 

B, 

C, 

D, 

Câu 3 [379701]: Mệnh đề nào sau đây sai?
A, Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
B, Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.
C, Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau.
D, Tổng ba góc trong một tam giác bằng 

Chọn đáp án A.
Đáp án A đúng vì đây là mệnh đề sai, hai tam giác có diện tích bằng nhau có thể không bằng nhau.
Đáp án B, C, D sai vì đây là mệnh đề đúng Đáp án: A
Đáp án A đúng vì đây là mệnh đề sai, hai tam giác có diện tích bằng nhau có thể không bằng nhau.
Đáp án B, C, D sai vì đây là mệnh đề đúng Đáp án: A
Câu 4 [583852]: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
“Năm 2010 là năm nhuận”.
b)
“31 là số nguyên tố”.
c)
“Mùa xuân bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 9”.
d)
“Hình thoi là hình có bốn cạnh bằng nhau”.
a)

b)

c)

d)

Câu 5 [583853]: Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
a) Phương trình
có nghiệm.
b) 16 không là số nguyên tố.
c) Hai phương trình
và
có nghiệm chung.
d) Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1975.
a) Phương trình

b) 16 không là số nguyên tố.
c) Hai phương trình


d) Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1975.
Câu 6 [379695]: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề Toán học?
A, Tích của hai số lẻ là một số lẻ.
B, Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động.
C, Có sự sống ngoài Trái Đất.
D, Trời hôm nay đẹp quá!
Chọn đáp án A.
Đáp án A đúng vì đây là mệnh đề Toán học và là mệnh đề đúng.
Đáp án B sai vì đây là mệnh đề đúng nhưng không liên quan tới Toán học nên không phải là mệnh đề Toán học.
Đáp án C sai vì đây là mệnh đề nhưng không liên quan tới Toán học nên không phải là mệnh đề Toán học.
Đáp án D sai vì đây câu cảm thán nên không phải là mệnh đề. Đáp án: A
Đáp án A đúng vì đây là mệnh đề Toán học và là mệnh đề đúng.
Đáp án B sai vì đây là mệnh đề đúng nhưng không liên quan tới Toán học nên không phải là mệnh đề Toán học.
Đáp án C sai vì đây là mệnh đề nhưng không liên quan tới Toán học nên không phải là mệnh đề Toán học.
Đáp án D sai vì đây câu cảm thán nên không phải là mệnh đề. Đáp án: A
Câu 7 [584175]: Cho mệnh đề chứa biến
“
” với
là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:



A, 

B,

C, 

D, 

Đáp án: D
Câu 8 [379707]: Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu
hoặc
: “Có một số nguyên bằng bình phương của chính nó”.


A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Đáp án A, B, D sai vì mệnh đề đã cho không sử dụng kí hiệu
Đáp án: C
Đáp án A, B, D sai vì mệnh đề đã cho không sử dụng kí hiệu

Câu 9 [584176]: Cho mệnh đề
với
là các số thực. Với mỗi giá trị thực của
ta nhận được mệnh đề đúng hay sai?
a)
b)
c)
d)




a)

b)

c)

d)

Câu 10 [584177]: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
b)
“
”.
c)
“
”.
d)
“
chia hết cho 4.
a)


b)


c)


d)



Câu 11 [583854]: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A, Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông.
B, Nếu
thì mặt trời mọc ở hướng Tây.

C, Nếu Washington là thủ đô của nước Pháp thì
.

D, Nếu hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật thì 7 là hợp số.
Câu 12 [379030]: Trong các mệnh đề
sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai?

A,
cân
có hai cạnh bằng nhau.


B, x chia hết cho 6
chia hết cho 2 và 3.

C, ABCD là hình bình hành 

D, ABCD là hình chữ nhật 

Chọn đáp án C.
Đáp án A có mệnh đề đảo: “
có hai cạnh bằng nhau 
cân” là mệnh đề đúng.
Đáp án B có mệnh đề đảo: “
chia hết cho 2 và 3 
chia hết cho 6” là mệnh đề đúng.
Đáp án C có mệnh đề đảo: “

là hình bình hành” là mệnh đề sai.
Đáp án D có mệnh đề đảo: “

là hình chữ nhật” là mệnh đề đúng. Đáp án: C
Đáp án A có mệnh đề đảo: “



Đáp án B có mệnh đề đảo: “



Đáp án C có mệnh đề đảo: “



Đáp án D có mệnh đề đảo: “



Câu 13 [379036]: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A, Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
B, Số tự nhiên chia hết cho 5 là điều kiện đủ để nó có tận cùng bằng 5.
C, Điều kiện đủ để hình bình hành
là hình thoi.

D, Tứ giác
là hình thoi là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó là hình bình hành và có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Chọn đáp án D.
Đáp án A là mệnh đề sai vì diện tích hai tam giác bằng nhau thì chưa chắc hai tam giác đó bằng
nhau.
Đáp án B là mệnh đề sai vì số tự nhiên chia hết cho 5 thì nó có tận cùng bằng 5 hoặc 0.
Đáp án C là mệnh đề sai vì mệnh đề bị thiếu 1 vế.
Đáp án D là mệnh đề đúng vì mệnh đề “
là hình thoi” tương đương với mệnh đề “
là hình bình hành và có hai đường chéo vuông góc với nhau”. Đáp án: D
Đáp án A là mệnh đề sai vì diện tích hai tam giác bằng nhau thì chưa chắc hai tam giác đó bằng
nhau.
Đáp án B là mệnh đề sai vì số tự nhiên chia hết cho 5 thì nó có tận cùng bằng 5 hoặc 0.
Đáp án C là mệnh đề sai vì mệnh đề bị thiếu 1 vế.
Đáp án D là mệnh đề đúng vì mệnh đề “


Câu 14 [379033]: Mệnh đề có ý nghĩa tương đương với mệnh đề “Thái sẽ đỗ tốt nghiệp nếu bạn ấy nắm chắc kiến thức cơ bản” là
A, Thái đã đỗ tốt nghiệp là điều kiện đủ để bạn ấy nắm chắc kiến thức cơ bản.
B, Thái không nắm chắn kiến thức cơ bản dẫn đến bạn ấy đã không đỗ tốt nghiệp.
C, Thái không đỗ tốt nghiệp có nghĩa là bạn ấy không nắm chắc kiến thức cơ bản.
D, Mặc dù Thái không nắm chắc kiến thức cơ bản nhưng Thái vẫn đỗ tốt nghiệp.
Chọn đáp án C.
Ta có hai mệnh đề
“Thái sẽ đỗ tốt nghiệp” và
“Thái sẽ nắm chắc kiến thức cơ ”.
Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
đây là mệnh đề đảo, không tương đương đề bài
Đáp án sai.
Đáp án B:
đây là mệnh đề nghịch đảo, không tương đương đề bài
Đáp án sai.
Đáp án C:
tương đương đề bài
Đáp án đúng.
Đáp án D:
đây là mệnh đề tuyển, không tương đương đề bài
Đáp án sai. Đáp án: C
Ta có hai mệnh đề



Phân tích các đáp án:
Đáp án A:


Đáp án B:


Đáp án C:


Đáp án D:


Câu 15 [379032]: Mệnh đề tương đương với mệnh đề “Nếu giá của một hàng hóa tăng thì lượng tiêu thụ hàng hóa đó sẽ giảm” là
A, Nếu giá hàng hóa không tăng thì lượng tiêu thụ hàng hóa đó sẽ giảm.
B, Giá của một hàng hóa tăng lên thì lượng tiêu thụ hàng hóa đó sẽ không giảm.
C, Nếu lượng tiêu thụ hàng hóa giảm thì giá của hàng hóa đó tăng lên.
D, Lượng tiêu thụ hàng hóa không giảm thì giá hàng hóa đó không tăng.
Chọn đáp án D.
Ta có hai mệnh đề
“giá của một hàng hóa tăng” và
“lượng tiêu thụ hàng hóa đó sẽ giảm”.
Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
không tương đương đề bài
Đáp án sai.
Đáp án B:
không tương đương đề bài
Đáp án sai.
Đáp án C:
không tương đương đề bài
Đáp án sai.
Đáp án D:
tương đương đề bài
Đáp án đúng. Đáp án: D
Ta có hai mệnh đề



Phân tích các đáp án:
Đáp án A:


Đáp án B:


Đáp án C:


Đáp án D:


Câu 16 [379714]:
hoặc
hoặc
là một mệnh đề đúng thì khẳng định nào dưới đây thỏa mãn mệnh đề trên?



A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án D.
Ta có:

Đáp án: D
Ta có:



Câu 17 [379715]: Với
thì thứ tự đúng, sai của các mệnh đề sau lần lượt là
(a)
hoặc
(b)
và 
(c)
và
(d)
hoặc

(a)


(b)


(c)


(d)


A, Đúng, sai, đúng, sai.
B, Đúng, đúng, sai, sai.
C, Sai, sai, sai, đúng.
D, Sai, sai, đúng, đúng.
Chọn đáp án C.
Xét (a) có
“
” là mệnh đề sai và
“
là mệnh đề sai
1:
là mệnh đề sai.
Xét (b) có
“
” là mệnh đề sai và
“
là mệnh đề sai
2:
là mệnh đề sai.
Xét (c) có
“
” là mệnh đề sai và
“
là mệnh đề sai
3:
là mệnh đề sai.
Xét (d) có
“
” là mệnh đề đúng và
“
là mệnh đề sai
4:
là mệnh đề đúng. Đáp án: C
Xét (a) có






Xét (b) có






Xét (c) có






Xét (d) có






Câu 18 [379716]: Mệnh đề nào dưới đây không phải là mệnh đề hội?
A, Một năm có 4 mùa và một ngày có 24 tiếng.
B, Trời đang mưa và tôi sẽ đến nhà bạn tôi.
C, Đà Nẵng không những có Bà Nà Hills mà còn có cầu Rồng.
D, My đạt được rất nhiều điểm 9 và 10.
Chọn đáp án D.
Đáp án A là hội của 2 mệnh đề “Một năm có 4 mùa” và “một ngày có 24 tiếng”.
Đáp án B là hội của 2 mệnh đề “Trời đang mưa” và “tôi sẽ đến nhà bạn tôi”.
Đáp án C là hội của 2 mệnh đề “Đà Nẵng có Bà Nà Hills” và “Đà Nẵng có cầu Rồng”.
Đáp án D không là hội của 2 mệnh đề. Đáp án: D
Đáp án A là hội của 2 mệnh đề “Một năm có 4 mùa” và “một ngày có 24 tiếng”.
Đáp án B là hội của 2 mệnh đề “Trời đang mưa” và “tôi sẽ đến nhà bạn tôi”.
Đáp án C là hội của 2 mệnh đề “Đà Nẵng có Bà Nà Hills” và “Đà Nẵng có cầu Rồng”.
Đáp án D không là hội của 2 mệnh đề. Đáp án: D
Câu 19 [379722]: “ Hoàng được 10 điểm Toán và Hoàng cũng được 10 điểm Lý” không tương đương với
A, Hoàng không những được 10 điểm Toán mà Hoàng còn được 10 điểm Lý.
B, Hoàng được 10 điểm Lý và Hoàng được 10 điểm Toán.
C, Hoàng được 10 điểm Toán hoặc Hoàng được 10 điểm Lý.
D, Hoàng được 10 điểm Toán song Hoàng được 10 điểm Lý.
Chọn đáp án C.
Ta có 2 mệnh đề
“Hoàng được 10 điểm Toán” và mệnh đề
“Hoàng được 10 điểm Lý”.
Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
tương đương với đề bài
Đáp án sai.
Đáp án B:
tương đương với đề bài
Đáp án sai.
Đáp án C:
không tương đương đề bài
Đáp án đúng.
áp án D:
tương đương với đề bài
Đáp án sai. Đáp án: C
Ta có 2 mệnh đề


Phân tích các đáp án:
Đáp án A:


Đáp án B:


Đáp án C:


áp án D:


Câu 20 [379725]: Cho các mệnh đề sau:
P: “Trời hôm nay đã sang đông”.
Q: “Nhiệt độ ngoài trời thấp”.
R: “Độ ẩm trong không khí cao”.
Mệnh đề “Trời hôm nay đã sang đông nếu nhiệt độ ngoài trời thấp hoặc độ ẩm trong không khí cao” nhận chân trị đúng khi nào?
P: “Trời hôm nay đã sang đông”.
Q: “Nhiệt độ ngoài trời thấp”.
R: “Độ ẩm trong không khí cao”.
Mệnh đề “Trời hôm nay đã sang đông nếu nhiệt độ ngoài trời thấp hoặc độ ẩm trong không khí cao” nhận chân trị đúng khi nào?
A, P sai, Q sai, R đúng.
B, P sai, Q sai, R sai.
C, P sai, Q đúng, R sai.
D, P sai, Q đúng, R đúng.
Phương pháp làm tổng quát:
Bước 1: Xác định mệnh đề phức hợp cần xét tính chân trị.
Bước 2: Xây dựng bảng chân trị hướng tới mệnh đề phức hợp từ các mệnh đề thành phần.
Bước 3: Dựa vào các đáp án và bảng chân trị vừa thiết lập để giải quyết yêu cầu bài toán.
Phân tích đề bài: ta cần xác định tính chân trị của mệnh đề:
Ta có bảng chân trị sau:

Dựa vào các đáp án và bảng chân trị
Chọn đáp án B. Đáp án: B
Bước 1: Xác định mệnh đề phức hợp cần xét tính chân trị.
Bước 2: Xây dựng bảng chân trị hướng tới mệnh đề phức hợp từ các mệnh đề thành phần.
Bước 3: Dựa vào các đáp án và bảng chân trị vừa thiết lập để giải quyết yêu cầu bài toán.
Phân tích đề bài: ta cần xác định tính chân trị của mệnh đề:

Ta có bảng chân trị sau:

Dựa vào các đáp án và bảng chân trị

Câu 21 [379750]: Cho mệnh đề
và mệnh đề phủ định
Chọn khẳng định sai.


A, Nếu
đúng thì
sai và ngược lại.


B, Mệnh đề phủ định của mệnh đề
là mệnh đề không phải
được kí hiệu là 



C, Mệnh đề
và mệnh đề phủ định
cùng đúng hoặc cùng sai.


D, Mệnh đề: “
là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định
là “
là số vô tỷ”.



Chọn đáp án C.
Đáp án C sai vì mệnh đề
đúng thì mệnh đề
sai và ngược lại. Đáp án: C
Đáp án C sai vì mệnh đề


Câu 22 [379759]: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Nếu là ngày nghỉ, tôi sẽ ngủ cả ngày” là
A, Tôi đã ngủ cả ngày mặc dù hôm đó không phải là ngày nghỉ.
B, Tôi đã không ngủ cả ngày mặc dù đó là ngày nghỉ lễ.
C, Tôi đã ngủ cả ngày mặc dù đó là ngày nghỉ lễ.
D, Cả A và C đều đúng.
Chọn đáp án B.
Gọi
là mệnh đề: “hôm đó là ngày nghỉ”,
là mệnh đề: “tôi ngủ cả ngày”.
Ta có:
Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài
Đáp án sai.
Đáp án B:
đây là mệnh đề phủ định của đề bài
Đáp án đúng.
Đáp án C:
đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài
Đáp án sai. Đáp án: B
Gọi


Ta có:

Phân tích các đáp án:
Đáp án A:


Đáp án B:


Đáp án C:


Câu 23 [379766]: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Anh ấy sẽ đi du học Úc hoặc anh ấy sẽ đi làm” là
A, Anh ấy đã đi du học Úc và không đi làm.
B, Anh ấy đã đi du học Úc nhưng đã đi làm.
C, Anh ấy không đi du học Úc và đã đi làm.
D, Anh ấy không đi du học Úc và không đi làm.
Chọn đáp án D.
>Gọi
là mệnh đề: “Anh ấy sẽ đi du học Úc”,
là mệnh đề: “anh ấy sẽ đi làm”.
Ta có:
Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài
Đáp án sai.
Đáp án B:
đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài
Đáp án sai.
Đáp án C:
đây không phải mệnh đề phủ định của đề bài
Đáp án sai.
Đáp án D:
đây là mệnh đề phủ định của đề bài
Đáp án đúng. Đáp án: D
>Gọi


Ta có:

Phân tích các đáp án:
Đáp án A:


Đáp án B:


Đáp án C:


Đáp án D:


Câu 24 [583855]: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
“
là số chính phương”.
b)
“ 2024 chia hết cho 4”.
c)
“
là số nguyên tố”.
d)
“
là số vô tỉ”.
a)


b)

c)


d)


Câu 25 [583856]: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
“
”.
b)
“
”.
c)
“Tháng 12 dương lịch có đúng 30 ngày”.
d)
“Phương trình
có nghiệm”.
a)


b)


c)

d)


Câu 26 [555238]: Biết rằng khẳng định “Nếu hôm nay trời mưa thì tôi ở nhà.” là sai. Hỏi khẳng định nào sau đây đúng?
A, Hôm nay trời không mưa và tôi ở nhà.
B, Nếu hôm nay tôi không ở nhà thì trời không mưa.
C, Hôm nay trời mưa nhưng tôi không ở nhà.
D, Hôm nay tôi ở nhà nhưng trời không mưa.
Chọn đáp án C.
Ta có hai mệnh đề, mệnh đề
“trời mưa ” và mệnh đề
“tôi ở nhà”.
Đề bài tương đương với:
là sai
(đúng) và
(sai).
Mệnh đề
“trời không mưa” là mệnh đề sai.
Mệnh đề
“tôi không ở nhà” là mệnh đề đúng.
Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
đây là mệnh đề hội,
Đáp án sai.
Đáp án B:
đây là mệnh đề phản đảo,
Đáp án sai.
Đáp án C:
đây là mệnh đề hội,
Đáp án đúng.
Đáp án D:
đây là mệnh đề hội,
Đáp án sai. Đáp án: C
Ta có hai mệnh đề, mệnh đề


Đề bài tương đương với:




Mệnh đề

Mệnh đề

Phân tích các đáp án:
Đáp án A:



Đáp án B:



Đáp án C:



Đáp án D:



Câu 27 [583857]: [Đề Thi Chính Thức Năm 2023 – Đợi 1]: Có một nhóm 5 người K, M, N, L, R, trong đó: K, L, M là những người hiền lành, M, N, R là những người trung thực, L, M, N là những người thông minh, K, M, R là những người siêng năng. Trong số này, những người không siêng năng cũng không hiền lành là
A, L và R.
B, K và M.
C, L và N.
D, chỉ N.
Câu 28 [379176]: Mệnh đề tương đương với mệnh đề “Mỗi khi trời mưa, tôi sẽ mang ô hoặc mặc áo mưa” là
A, Trời không mưa có nghĩa là tôi sẽ không mang theo ô hay mặc áo mưa.
B, Tôi đang mang ô hoặc tôi đang mặc áo mưa, có nghĩa là trời đang mưa.
C, Tôi không mang theo ô hoặc tôi không mặc áo mưa có nghĩa là trời không mưa.
D, Nếu trời mưa nhưng tôi không mặc áo mưa nghĩa là tôi phải mang theo ô.
Chọn đáp án B.
Gọi
là mệnh đề: “trời mưa”,
là mệnh đề: “tôi sẽ mang ô” và
là mệnh đề: “tôi sẽ mặc áo mưa”.
Ta có:

Phân tích các đáp án:
Đáp án A:
không tương đương đề bài
Đáp án sai.
Đáp án B:
tương đương đề bài
Đáp án đúng.
Đáp án C:
không tương đương đề bài
Đáp án sai.
Đáp án D:
không tương đương đề bài
Đáp án sai. Đáp án: B
Gọi



Ta có:


Phân tích các đáp án:
Đáp án A:


Đáp án B:


Đáp án C:


Đáp án D:


Câu 29 [379768]: Biết rằng: Trời hôm nay không nắng và sẽ lạnh hơn hôm qua, nhưng không mưa.
Theo logic thì kế hoạch là: “Chúng ta sẽ đi đá bóng chỉ khi trời nắng. Nếu chúng ta không đi đá bóng thì sẽ đi picnic. Nếu chúng ta đi picnic thì chúng ta không thể đi bơi. Nếu chúng ta đi bơi thì trời nắng”. Vậy kết quả cuối cùng là
Theo logic thì kế hoạch là: “Chúng ta sẽ đi đá bóng chỉ khi trời nắng. Nếu chúng ta không đi đá bóng thì sẽ đi picnic. Nếu chúng ta đi picnic thì chúng ta không thể đi bơi. Nếu chúng ta đi bơi thì trời nắng”. Vậy kết quả cuối cùng là
A, Chúng ta đi đá bóng.
B, Chúng ta đi picnic.
C, Chúng ta đi bơi.
D, Thực tế không có trong kế hoạch.
Chọn đáp án B.
Gọi
là mệnh đề: “chúng ta sẽ đi đá bóng”,
là mệnh đề: “trời nắng” ,
là mệnh đề: “chúng ta sẽ đi picnic” và
là mệnh đề “chúng ta đi bơi”.
Dựa vào các dữ kiện bài cho, ta có:
i)
hay 
ii)
iii)
iv)
Kết hợp dữ kiện: “Trời hôm nay không nắng”:
và dữ kiện (i), (ii).
Kết quả cuối cùng là
: “chúng ta đi picnic”. Đáp án: B
Gọi




Dựa vào các dữ kiện bài cho, ta có:
i)


ii)

iii)

iv)

Kết hợp dữ kiện: “Trời hôm nay không nắng”:



Câu 30 [583858]: Dùng bảng chân lý chứng minh luật phân phối

Câu 31 [583859]: Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây có chu trình và đường đi Euler?

Câu 32 [583860]: Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây có chu trình và đường đi Euler?

Câu 33 [583861]: Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây có chu trình và đường đi Euler?

Câu 34 [583862]: Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây có chu trình và đường đi Hamilton?

Câu 35 [379674]: Bảng số liệu cung cấp giá vé xe buýt giữa các địa điểm (đơn vị: đồng).

Chi phí rẻ nhất để đi từ địa điểm A đến địa điểm D là

Chi phí rẻ nhất để đi từ địa điểm A đến địa điểm D là
A, 41 000 đồng.
B, 30 000 đồng.
C, 27 000 đồng.
D, 25 000 đồng.
Chọn đáp án C.
Dựa vào bảng số liệu, ta có:
• Từ A có các quãng đường tới C, E, F.
• Từ D có các quãng đường tới C, E.
• Từ F có các quãng đường tới A, E.
Các quãng đường từ A đến D có thể có chi phí rẻ nhất là:
•
41.000 đồng.
•
27.000 đồng.
•
30.000 đồng.
Chi phí rẻ nhất để đi từ địa điểm A đến địa điểm D là: 27.000 đồng. Đáp án: C
Dựa vào bảng số liệu, ta có:
• Từ A có các quãng đường tới C, E, F.
• Từ D có các quãng đường tới C, E.
• Từ F có các quãng đường tới A, E.

•

•

•

